Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.87 KB, 12 trang )

Giáo án Lịch sử 8 GV: Lê Anh Đồng
Tuần: 5
Tiết 09
Ngày soạn:........
CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU-MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu
- Nguyên nhân bùng nổ,diễn biến của Công xã Pa-Ri 1871.Thành tựu của Công xã.Công xã Pa-Ri
nhà nước kiểu mới.
2. Tư tưởng : - Năng lực lãnh đạo,quản lý của nhà nước tư sản.Chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Lòng
căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
3. Kĩ năng : Nâng cao khả năng trình bày,phân tích một sự kiện lịch sử.
- Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan.Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ công xã Pa-ri và vùng ngoại ô,nơi xảy ra công xã Pa-ri.Vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng công
xã.Một số tài liệu liên quan đến bài học.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nội dung chính của “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”.Vai trò của quốc tế thứ nhất
đối với phong trào công nhân quốc tế.
3. Bài mới:
Bị đàn áp đẫm máu trong cuộc CM 1848, song giai cấp vô sản ở Pháp trưởng thành nhanh chóng và
tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến sự ra đời Công xã Pa-ri 1871 –
Nhà nước đầu tiên của giai cấp vô sản.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Trong những năm 1852-1870, g/c Tư sản Pháp đại diện
là Na-Pô-Lê-Ông-II, đã thống trị đất nước dưới hình thức
một nền quân chủ.Thực chất là nền chuyên chế tư sản.
? Chính sách cai trị đố



kết quả gì.
Tư sản>< vô sản gay gắt, quân Đức xâm lược nước Pháp
? Trước tình hình đó nhân dân Pa-ri phải làm gì.
HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời
? Thái độ của “chính phủ vệ quốc” và của nhân dân
Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-1870.
HS: Dựa vào SGK trả lời
? Công xã Pa-ri ra đời trong hoàn cảnh nào.
HS:
Cho học sinh đọc mục 2 SGK
? Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi nghĩa ngày
18.3.1871.
HS: Sự phản bội của giai cấp tư sản trước đất nước, nhân
dân, giai cấp vô sản k/n chống lại g/c tư sản,bảo vệ tổ quốc
? Trình bày diễn biến chính cuộc k/n 18-3-1871.
HS: Dựa vào SGK tường thuật
Sử dụng bản đồ ngoại ô Pa-ri bổ sung bài tường thuật.
? Vì sao khởi nghĩa 18-3-1871

sự thành lập Công
xã ? Tính chất cuộc khởi nghĩa này là gì.
HS: Khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc CM vô sản đầu tiên trên
I .SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã
- Mâu thuẫn giữa TS và VS không thể
điều hoà
- Quân Đức xâm lược nước Pháp
- 4-9-1870 Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa
lật đổ nền thống trị Na-Pô-Lê-Ông III

=> kết quả: “ Chính phủ vệ quốc” của
giai cấp tư sản được thành lập.
- Sự tồn tại nền đế chế III và việc tư
sản đầu hàng Đức nhân dân căm
phẩn.Nhân dân kiên quyết bảo vệ tổ
quốc.
2.Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871.
Sự thành lập Công xã
- 18-3-1871 Quần chúng Pa-ri tiến
hành khởi nghĩa : SGK
- 26-3-1871 Tiến hành bầu cử Hội
đồng nhân dân công xã.
- 28-3-1871 Hội đồng công xã thành
Giáo án Lịch sử 8 GV: Lê Anh Đồng
thế giới lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản => Đưa giai
cấp vô sản lên nắm quyền.
GV: Sử dụng sơ đồ bộ máy HĐCX hướng dẫn HS tìm hiểu
tổ chức bộ máy nhà nước công xã.
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy công xã.
HS: Tổ chức bộ máy nhà nước công xã với nhiều uỷ ban
đảm bảo quyền làm chủ cho ND, vì ND nắm mọi quyền
hành trong công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể
bị bãi miễn.
? Tổ chức chính quyền này có khác gì với tổ chức bộ
máy chính quyền tư sản.
HS: Chính quyền tư sản chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp
tư sản, không phục vụ quyền lợi cho nhân dân.
? Căn cứ vào đâu để khẳng định công xã Pa-ri là NN
kiểu mới. (Dựa vào đoạn chữ nhỏ trả lời)
Cho HS đọc mục III SGK

? Vì sao giai cấp tư sản quyết tâm tiêu diệt công xã.
HS: Bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản
? Vì sao chính phủ Đức ủng hộ chính phủ Véc-Xai.
HS:
? Nêu những sự kiện tiêu biểu về cuộc chiến đấu giữa
các chiến sĩ công xã và quân Véc-Xai.
GV: Sử dụng H.31 tường thuật
? Sự ra đời và tồn tại công xã có ý nghĩa gì.
HS: Trả lời dựa SGK
? Vì sao công xã thất bại.
HS: Giai cấp vô sản Pa-ri còn yếu, tổ chức chính quyền
không kiên quyết trấn áp bọn phản CM, không thực hiện
liên minh công-nông..... Bọn tư sản đàn áp mạnh.
GV: Phân tích các bài học, liên hệ tới CM Việt Nam trước
1930.
lập.
II .TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH
SÁCH CỦA CÔNG XÃ PA-RI
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
(Vẽ sơ đồ + Giải thích SGK)
+ Chính sách của Công xã Pa-ri : SGK
=> Công xã Pa-ri trở thành một nhà
nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý
NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ
PA-RI
- 20-5-187128-5-1871 Quân Véc-
Xai tổng tấn công vào Pa-ri.Các chiến
sĩ công xã và nhân dân Pa-ri chiến đấu
vô cùng quyết liệt “ Tuần lễ đẫm máu”

 Sự thất bại của Công xã Pa-ri.
* Ý nghĩa: (Gạch chân SGK)
* Bài học: Gạch chân SGK
4. Củng cố:
- Năm kiến thức của bài bằng các bài tập, Lập niên biểu các sự kiện chính của công xã Pa-ri
- Tại sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Phân tích ý nghĩa, bài học của công xã Pa-ri.
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập sgk,vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước, Soạn bài 6
------------------------------------------
BÀI TẬP:
Tuần: 5
Tiết: 10
Ngày soạn:........
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU
THẾ KỶ XX
Giáo án Lịch sử 8 GV: Lê Anh Đồng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu
- Các nước tư bản Âu-Mĩ chuyển sang giai đoạn CNĐQ.Tình hình và đặc điểm của từng nước đế
quốc.Những điểm nổi bật của CNĐQ.
2. Tư tưởng : - Nâng cao nhận thức rõ bản chất của CNĐQ.Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu
tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
3. Kĩ năng : - Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí của CNĐQ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.

3. Bài mới:
Cuối TK XIX-đầu TK XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ
sang giai đoạn CNĐQ.Trong quá trình đó sự phát triển của các nước ĐQ có điểm giống và khác nhau
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Học sinh theo dõi SGK
? So với đầu thế kỷ XIX,cuối thế kỷ XIX-đầu XX tình
hình kinh tế Anh có gì nổi bật?Vì sao?
TL: Dựa vào sgk trả lời
? Sự phát triển CN Anh được biểu hiện ntn? Vì sao
giai cấp TS Anh chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa.
TL:
? Thực chất chế độ hai Đảng ở Anh là gì.
TL: Phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản chống lại nhân dân.
? Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực
dân.TL: Dựa vào sgk
Cho học sinh đọc sgk mục 2
? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì nổi bật?Vì
sao?
TL: Dựa vào sgk
? Để giải quyết khó khăn trên, giai cấp tư sản Pháp đã
làm gì ? Chính sách đó ảnh hưởng ntn đến nền kinh tế
Pháp.
TL: Phát triển một số ngành CN mới: điện khí,hoá chất,
chế tạo ô tô...
- Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho
vay nặng lãi
? Chính sách xuất cảng tư bản ở Pháp có gì khác Anh.
TL: Anh đầu tư vào khai thác thuộc địa để thu lợi
I.Tình hình các nước Anh, Pháp,
Đức,Mỹ

1.Anh
- Kinh tế: Phát triển chậm, mất dần vị trí
độc quyền công nghiệp, đứng hàng thứ 3
thế giới (sau Mĩ, Đức)
- Nguyên nhân: do CN phát triển sớm, máy
móc lạc hậu, giai cấp tư sản ít chú trọng
đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc
địa kiếm lời.
- Sự phát triển sang CNĐQ được biểu hiện
bằng vai trò nổi bật của các công ty độc
quyền.
- Chính trị: Anh tồn tại chế độ quân chủ
lập hiến.
- Chính sách đối ngoại: xâm lược,thống trị
và bóc lột thuộc địa
=> CNĐQ Anh là CNĐQ thực dân
2.Pháp
- Kinh tế: công nghiệp phát triển chậm,tụt
xuống đứng thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.
- Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá, phải
bồi thường chiến phí cho Đức
- CNĐQ phát triển với sự ra đời của các
công ty độc quyền và vai trò chi phối của
ngân hàng.
=> CNĐQ Pháp là CNĐQ cho vay lãi
Giáo án Lịch sử 8 GV: Lê Anh Đồng
nhuận.Phápcho vay lãi để thu lợi nhuận.
? Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là “CNĐQ cho
vay lãi”.
TL: CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi nhuận thu được từ

cho nước ngoài vay lãi.Thống trị bóc lột thuộc địa.
? Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật
TL:
Cho HS đọc sgk mục 3
? Em có nhận xét gì về kinh tế Đức cuối thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX.
TL: Dựa sgk (thống kê các con số chứng tỏ sự phát triển
nhanh chónh của công ngiệp Đức)
? Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt như vậy.
TL: Hoàn thành cm tư sản, thống nhất thị trường dân tộc.
Được Pháp bồi thường chiến tranh, tài nguyên dồi dào
? Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện
kinh tế ntn.
TL:
? nét nổi bật về chính trị đức.
TL: Dựa vào sgk
- Chính trị:Tồn tại nền cộng hoà thứ III,
với chính sách đối nội, đôpí ngoại phục vụ
quyền lợi của giai cấp tư sản.
3. Đức
- Kinh tế: phát triển nhanh chóng (đặc biệt
là công nghiệp)
- Đầu thế kỷ XX kinh tế công nghiệp Đức
phát triển nhảy vọt hình thành các tổ chức
độc quyền, tạo điều kiện cho Đức chuyển
sang CNĐQ.
- Chính trị: Nhà nước liên bang do quý tộc
liên minh với tư bản độc quyền lãnh đạo
thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản
động và hiếu chiến.

=> CNĐQ Đức là CNĐQ quân phiệt
hiếu chiến.
4. Củng cố:
- Sự ra đời CNĐQ Anh, Pháp, Đức diễn ra như thế nào.
- Đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp, Đức
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập sgk, Soạn bài 6 (TT)
------------------------------------------
BÀI TẬP:
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn:........
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU
THẾ KỶ XX (TT)
Giáo án Lịch sử 8 GV: Lê Anh Đồng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu
- Các nước tư bản Âu-Mĩ chuyển sang giai đoạn CNĐQ.Tình hình và đặc điểm của từng nước đế
quốc.Những điểm nổi bật của CNĐQ.
2. Tư tưởng : - Nâng cao nhận thức rõ bản chất của CNĐQ.Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu
tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
3. Kĩ năng : - Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí của CNĐQ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ20
3. Bài mới:
Cuối TK XIX-đầu TK XX các nước tư bản Anh, Pháp,Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ

sang giai đoạn CNĐQ.Trong quá trình đó sự phát triển của các nước ĐQ có điểm giống và khác nhau
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Cho hs đọc mục 4 sgk
? Cho biết tình hình phát triển kinh tế Mĩ cuối TK XIX
đầu thế kỷ XX.
TL: Kinh tế Mĩ phát triển mạnh nhất (đặc biệt là công
nghiệp)vươn lên đứng đầu thế giới.
? Sự phát triển kinh tế của các nước giống nhau hay
không.
TL: Kinh tế các nước TBCN phát triển không đều
? Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vượt bật.
TL: Dựa sgk nêu nguyên nhân
? Các công ty độc quyền Mĩ đã được hình thành trên
cơ sở nào.
TL: Kinh tế CN phát triển vượt bật hình thành các tổ
chức độc quyền các ông vua CN lớn
? Tại sao nói: Mĩ là xứ sở của các ông vua công nghiệp
- Thảo luận nhóm và nhận xét
Yêu cầu thảo luận: Qua các ông vua Cn : Rốc-pheo-lơ,
Moóc-gan, Pho..., em thấy tổ chức độc quyền Tơ-rớt của
Mĩ có gì khác với hình thức độc quyền Xanh-đi-ca của
Đức.
Về hình thức độc quyền khác nhau, song đều tồn tại trên
cơ sở bóc lột giai cấp công nhân và ND lao động.
? Tình hình chính trị của Mĩ có gì giống và khác Anh?
Liên hệ với tình hình chính trị Mĩ hiện nay.
TL: dựa vào sgk trả lời
- Qua việc học lịch sử các nước ĐQ Anh, Pháp, Đức, Mĩ
em hãy nhận xét chuyển biến quan trọng trong đời sống
kinh tế các nước ĐQ là gì.

I.Tình hình các nước Anh, Pháp,
Đức,Mỹ
4.Mỹ
- Kinh tế: phát triển nhanh chóng vươn lên
đứng đầu thế giới.
- Sản xuất công nghiẹp phát triển
vượt bật  sự hình thành các tổ
chức độc quyền lớn: các Tơ-rớt, Mĩ
chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Chính Trị: tồn tại thể chế cộng hoà quyền
lực tập trung trong tay Tổng thống, do hai
đảng Cộng hoà và dân chủ thay nhau cầm
quyền thi hành chính sách đối nội ngoại
phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.
=> CNĐQ Mĩ là CNĐQ thực dân kiểu
mới.
II.Chuyển biến quan trọng ở các nước
đế quốc.
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Sản xuất CN phát triển nhanh chóng,
mạnh mẽ, hiện tượng cạnh tranh tập trung
sản xuất trở thành phổ biến  các tổ chức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×