Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

THIẾT KẾ KHẢO SÁT XE BƠM BÊTÔNG PUTZMEISTER (Thuyết minh+bản vẽ+file ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
--------------   --------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài :

KHẢO SÁT XE BƠM BÊTÔNG PUTZMEISTER
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Đông
Giáo viên duyệt
: K.S Nguyễn Việt Hải
Sinh viên thực hiện
: Trương Văn Minh Phú
Lớp
: 02C4


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
THUYẾT MINH

BẢN VẼ

LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN
2. CÁC HỆ THỐNG CÔNG TÁC
TRÊN XE BƠM BÊTÔNG.
3. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
THUỶ LỰC TRÊN XE BƠM
4. TÍNG TOÁN, KHIỂM TRA CÁC


THÔNG SỐ CỦA BƠM BÊTÔNG
5. VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG XE
BƠM
6. KẾT LUẬN

1. TỔNG THỂ VÀ VÙNG LÀM
VIỆC CỦA XE BƠM BÊTÔNG.
2. CÁC BỘ PHẬN CÔNG TÁC
TRÊN XE BƠM BÊTÔNG.
3. SƠ ĐỒ MẠCH THỦY LỰC
ĐIỀU KHIỂN BƠM BÊTÔNG.
4. SƠ ĐỒ MẠCH THỦY LỰC
ĐIỀU KHIỂN CẦN BƠM.
5. SƠ ĐỒ MẠCH THỦY LỰC
ĐIỀU KHIỂN CHÂN CHỐNG.
6. BƠM VÀ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
7. CÁC VAN ĐIỀU KHIỂN.



MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA






Nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của các bộ phận
công tác trên xe bơm bêtông Putzmeister.
Nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền

động thủy lực trên xe bơm bêtông Putzmeister.
Vận dụng những kiến thức đã biết để lập phương án bảo
dưỡng sửa chữa xe bơm bêtông Putzmeister.


CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI
1. Công dụng:


Vận chuyển bêtông từ xe trộn đưa đến các vị trí thi công trên
công trình. Ưu điểm của việc vận chuyển bằng đường ống:
năng suất cao, không gian hoạt dộng lớn, thích nghi được đối
với địa hình phức tạp.

2. Phân loại:




Theo cấu tạo của bơm bêtộng: bơm kiểu pittông, bơm kiểu
rôto, bơm kiểu tay quay tròn.
Theo phương pháp dẫn động: dẫn động bằng thủy lực, dẫn
động bàng điện


a) Bơm bêtông kiều pittông.
Hình 1-1. Cấu tạo tổng thể cụm
công tác của bơm
1-Máng trộn; 2-Quả lắc; 3-Ống dẫn
bêtông; 4-Pittông bơm bêtông; 5Xilanh bơm bêtông; 6- Xilanh điều

khiển quả lắc; 7-Tấm lắc.

b) Bơm bêtông kiểu rôto.
Hình 1-2. Bơm bêtông kiểu rôto.
1-Ống đẫn bêtông cao áp; 2-Ống
đàn hồi của bơm; 3-Thùng cấp liệu;
4-Ống dẫn bê tông từ thùng vào
ống; 5-Rôto của bơm

c) Bơm bêtông kiểu tay quay tròn.
Hình1-3. Sơ đồ nguyên lý làm
việc của bơm bêtông kiểu tay quay
tròn
1-Van hút; 2-Van đẩy; 3-Thiết bị
dẫn vật liệu; 4-Cánh trộn; 5-Xilanh;
6-Piston; 7-Phiễu tiếp liệu; 8-Ống
dẫn; 9-Cơ cấu tay quay



STT
1

2

3

4

Tên thông số

Động cơ
Loại
Công suất cực đại
Tốc độ quay vòng lớn nhất
Cần bơm
Tầm với ngang tối đa
Tầm với cao tối đa
Áp suất bêtông tối đa trong ống
Xe bơm
Chiều dài toàn bộ xe
Chiều rộng toàn bộ xe
Chiều cao toàn bộ xe
Khối lượng toàn bộ xe
Bơm bêtông
Công suất bơm bêtông tối đa
Áp suất bêtông tối đa
Đường kính xilanh bơm bêtông
Chiều dài bơm bêtông
Số dao động của quả lắc
Áp suất dầu dẫn động bơm
Đường kính xilanh dẫn động bơm
Đường kính cần piston dẫn động bơm

Giá trị

Đơn vị

Điezen
224
1900


kW
v/ph

24
28
8,5

m
m
MPa

10,03
2,5
3,84
21

m
m
m
tấn

65
7
0,23
2,1
13
35
0,13
0,18


3
m
MPah
m
m
l/ph
MPa
m
m


2. CÁC HỆ THỐNG CÔNG TÁC TRÊN XE
BƠM BÊTÔNG PUTZMEISTER.
2.1. Hệ thống động lực của xe cơ sở.



Giống với các xe cơ sở khác.
Có thêm hộp số phân phối

2.2. Hệ thống bơm thủy lực tạo áp suất dầu.




Biến đổi cơ năng của động cơ thành năng lượng của dòng chất lỏng và đưa
đến bộ phận công tác
Các loại bơm thủy lực dùng trên xe bơm bêtông Putzmeister.


2.3. Hệ thống bơm bêtông.





Biến năng lượng của dòng chất lỏng thành cơ năng để thực hiện quá trình vận
chuyển bêtông
Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí của bơm bêtông.
Cách lắp đường dầu thủy lực trong bơm bêtông


Hình 2-4. Xilanh - pittông bơm bêtông.
1-Xilanh bơm bêtông; 2-Pittông bơm
bêtông; 3-Khớp nối; 4-Xilanh thủy lực;
5-Pittông thủy lực; 6-Ống nối thông
giữa hai khoan xilanh thủy lực; 7-Bể
chứa nước; 8-Cần pittông; 9-Quả lắc.

2.4. Hệ thống cần bơm.

 Vận chuyển bêtông từ xe bơm bêtông đến các vị trí thi công.
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc.

Hình 2-6. Cần bơm bêtông.
1-Trụ quay; 2-Ổ đỡ; 3-Xilanh nânh hạ
cần bơm; 4-Cần bơm; 5-Khớp nối giữa các
cần; 6-Khớp nối giữa xilanh với cần; 7Thanh kéo đẩy; 8-Khớp nối giữa các thanh
kéo.


2.5. Hệ thống phân phối bêtông.

 Vận chuyển bêtông từ xe bơm bêtông đến các vị trí thi công.
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt.


Hình 2-8. Máng trộn bêtông
1-Trục cánh khuấy; 2-Ống dẫn dầu
bôi trơn trục; 3-Ống dẫn dầu bôi
trơn đầu xilanh; 4-Bộ chia dầu; 5Bình chứa dầu bôi trơn; 6-Thanh
nối, 7-Cửa xả; 8-Máng trộn; 9Xilanh điều khiển quả lắc; 10-Tấm
chịu mài mòn hình gọng kính.

Hình 2-10. Quả lắc
1-Máng trộn; 2-Quả lắc; 3- Cửa
kiểm tra; 4-Bulông nối quả lắc với
ống bêtông; 5-Ống dẫn bêtông; 6Bulông nối tấm lắc với quả lắc; 7Vai quả lắc; 8-Tấm lắc; 9-Xilanh
điều khiển con lắc; 10-Bộ phận nối
khung xe; 11-Hộp nối hai đầu
pittông; 12-Xilanh bơm bêtông;


2.6. Hệ thống chân chống.



Tăng độ cứng vững cho toàn bộ xe khi làm việc
Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp chân chống.

2.7. Hệ thống đường ống dẫn bêtông.





Là nơi bêtông được vận chuyển đến vị trí thi công.
Cấu tạo, các vị trí lắp đặt đường ống .
Chọn đường ống làm việc.

Hình 2-12. Sơ đồ bố trí ống
dẫn bêtông trên cần bơm.
1-Cần ; 2-Thanh nối cần với
ống dẫn bêtông; 3-Ống dẫn
bêtông; 4-Vành nối ống



3. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
XE BƠM BÊTÔNG PUTZMEISTER.









Khái niệm: truyền động thủy lực là phương pháp truyền chuyển động
hay công suất từ động cơ đến các bộ phận làm việc nhờ chất lỏng hay
động năng của dòng chất lỏng.

Phân loại: truyền động thủy tĩnh và truyền động thủy động.
Ưu điểm: làm việc ổn định,êm dịu.Cấu tạo gọn nhẹ, lực quán tính nhỏ,
dễ đảo chiều chuyển động. Truyền được công suất lớn. Biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến dễ dàng. Hiêu suất cao.
Nhược điểm: giá thành cao do yêu cầu chế tạo chi tiết phải chính
xác.Khó khắc phục rò rỉ. Yêu cầu rất cao về chất lượng chất lỏng (có
tính trung hòa với các bề mặt kim loại. Ít sủi bọt, bốc hơi khi làm việc,
dẫn nhiệt tốt. Độ nhớt phải thíc ứng với điều kiện làm việc).
Các mạch thủy lực trên xe bơm bêtông Putzmeister.





3.3 Các thành phần cơ bản của hệ thống truyền động
thủy lực trên xe bơm bêtông Putzmeister.
3.3.1 Bơm thủy lực.









Nhiệm vụ: biến đổi cơ năng của động cơ thành năng lượng của
dòng chất lỏng công tác.
Phân loại: chia làm hai loại chính là bơm pittông-rôto và bơm
bánh răng. Trong mỗi loại lại chia ra làm các loại chi tiết.

Các loại bơm thủy lực dùng trong hệ thống.
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của mỗi loại bơm.
Thông số kỹ thuật của bơm chính.
Đặt điểm làm việc của mỗi bơm.



3.3.2. Các cơ cấu điều chỉnh trong hệ thống truyền thủy lực của xe
bơm bêtông Putzmeister.
3.3.2.1. Điều chỉnh dòng chảy.
 Các loại van điều chỉnh dòng chảy.
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mỗi van.

Hinh 3-9. Van một chiều.
1-Thân van; 2-Van pittông; 3-Nắp van; 4Bulông; 5-Lò xo; 6-Đế van.

Hình 3-11. Van một chiều tác dụng
khóa lẫn.
1-Thân van; 2-Đường dẫn chất lỏng;
3-Viên bi; 4-Pittông; 5-Lò xo định vị


Hình 3-15. Van phân phối điều khiển
bằng điện.
1-Cuộn hút; 2- Lõi sắt từ; 3-lò so hồi
vị; 4-Thân van phân phối; 5-Con
trược phân phân phối; 6-Dẫn hướng.

Hình 3-17. Van phân phối điều
khiển bằng tay.

1-Nắp van; 2-Cần điều khiển; 3-Vít;
4-Thân van; 5-Con trượt; 6-Lò xo;
7- Vòng làm kín; 8-Cơ cấu định vị
con trượt.

Hình 3-19. Van phân phối điều khiển
bằng thuỷ lực.
1-Nắp van; 2-Thân van; 3-Con trược
phân phối; 4-Đường dẫn chất lỏng điều
khiển; 5-Lò xo định vị; 6- Đệm làm kín.


3.3.2.2. Điều chỉnh áp suất..
 Các loại van điều chỉnh áp suất.
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mỗi van.

Hình 3-21. Kết cấu của van an toàn
1- Thân; 2-Nút; 3- Đế tựa; 4- Van;
5- Đế; 6- Vòng đệm kín; 7- Cốc; 8Lò xo; 9- Niêm chì; 10- Vít; 11Tấm đệm; 12- Nắp đậy

Hình 3-23. Kết cấu của van giảm áp.
1-Thân van; 2-Van pittông; 3-Lò xo;
4-Nút đậy; 5-Van bi; 6-Đế van; 7-Lò
xo; 8-Vít điều chỉnh.


3.3.2.3. Điều chỉnh lưu lượng.
 Các loại van điều chỉnh lưu lượng.
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mỗi van.
Hình 3-25. Van tiết lưu một

chiều không điều chỉnh được.
1-Ống nối; 2-Thân van; 3Van pittông; 4-Lò xo; 5-Lỗ
tiết lưu; 6-Vòng làm kín.

3.3.3. Động cơ thủy lực.







Nhiệm vụ: biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng của môi
trường công tác thành năng lượng của cơ cấu chấp hành.
Phân loại: chia làm hai loại chính là xilanh thủy lực và môtơ
thủy lực. Trong mỗi loại lại chia ra làm các loại chi tiết.
Các loại động cơ thủy lực dùng trong hệ thống.
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của mỗi loại bơm.


Hình 3-28. Xilanh thuỷ lực
nâng hạ cần bơm.
1-Ổ đỡ; 2-Tai cần; 3-Phớt
khử chất bẩn; 4-Vòng bít; 5Nắp trước; 6-Đai ốc hãm; 7Giảm chấn; 8-Vòng giữ phớt;
9-Vòng phớt pittông; 10Pittông; 11-Đai ốc giữ
pittông; 12- Xilanh; 13-Vòng
bít; 14-Cần đẩy; 15-Vòng phớt
cần đẩy; 16-Bạc nắp trước.

Hình 3-31. Môtơ thủy lực bánh

răng.
1-Vỏ bơm; 2-Vòng đệm; 3,5-Vỏ
bơm; 6,8,10-Bánh răng bị động
và chủ động; 7-Trục; 9-Bulông.


3.3.4. Thiết bị thủy lực phụ.




Bao gồm: thùng chứa, bộ lọc dầu, thiết bị làm mát, bình tích
năng và ống dẫn.
Cấu tao , nguyên lý làm việc của các thiết bị phụ.

3.3.4.1. Thùng chứa.

Hình 3-32. Bình chứa chất lỏng.
1- Nút tháo; 2- Ống nối; 3- Thành
bình; 4- Thước đo dầu; 5- Phần
tử lọc; 6- Miệng rót; 7- Bộ lọc
thô; 8- Nắp đậy; 9- Thân bộ lọc;
10- Bulông; 11- Lổthông hơi;


×