Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.75 KB, 7 trang )

Đ
6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu
Đ6 . Đột biến nhân tạo

I. Mục đích yêu cầu :
Qua bài học này, học sinh phải:
- Nêu đợc các tác nhân gây đột biến và đặc điểm của từng tác nhân.
- Giải thích cơ chế gây đột biến của từng loại tác nhân.
- Nêu đợc phơng pháp chung để tạo đợc đột biến.
- Trình bày đợc những thành tựu về chọn giống đột biến ở vi sinh vật, động vật và
thực vật.
- Hình thành ở học sinh lòng tin vào khoa học.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình 1 SGV (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, ĐB xoma) để giảng về sử dụng
tác nhân đột biến ở những pha nào trong quá trình phát triển cá thể .
Tranh ,hình vẽ, su tầm về đột biến gen gây bệnh hồng cầu hình lỡi liềm khi trình bày
cơ chế tác dụng của tác nhân hoá học gây đột biến.
Tranh, ảnh mẫu vật về một số giống cây trồng tạo ra bằng đột biến nhân tạo (nếu
có )
III.Tiến trình bài giảng :
1- ổn định, kiểm diện lớp:
2- Kiểm tra bài cũ :
- Đặc điểm của ngành chọn giống hiện đại
- Các dạng đột biến , nguyên nhân đột biến.
3- Nội dung bài mới
Để chọn giống đạt kết qủa tốt thì nguồn biến dị phải phong phú.. Làm cách nào để tạo biến dị, trong
lúc các biến dị nảy sinh ngẫu nhiên là cá biệt, không nhiều, nhất là các biến dị có ý nghĩa kinh tế
Đ6
Các nhân tố mà con ngời đã sử dụng để gây ĐB đó là: tác nhân vật lý, tác nhân hoá học. Các tác
nhân vật lý, hoá học tác động nh thế nào đến cấu trúc của vật chất DT? Sử dụng từng tác nhân nh thế
nào để có hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau:


Đọc sgk, tìm ý điền tiếp vào các cột trống cho phù hợp:
Tác nhân ĐB
Loại tác nhân
Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chất hóa học
Loại tác nhân
Cơ chế
Ng.tắc sử dụng
Trang
30
Đ
6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu
I. Gây đột biến nhân tạo bằng các
tác nhân vật lý
1. Các loại tia phóng xạ
Học sinh đọc SGK
- Loại tác nhân gây ĐB?
- Tia X, tia , tia , chùm nơron.
- Thế nào là tia X, tia , tia , chùm nơron?
Tia X và là các tia sóng điện từ không mang điện. Tia
tích điện dơng 2e. Tia có 2 loại, 1 loại tích điện âm
1e và 1 loại tích điện dơng 1e.
Học sinh sẽ đợc học về các tia này 1 cách cụ thể trong
sách vật lý 12, phần quang phân tử.
- Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế:
Các tia phóng xạ gây ĐBG, ĐB NST thông qua kích
thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua
mô sống (t/đ trực tiếp). Hoặc các phân tử ADN, ARN
trong TB chịu tác dụng của các tia phóng xạ thông qua
quá trình tác dụng lên các phân tử nớc trong TB (t/đ gián
tiếp qua phân tử nớc)

T/đ trực tiếp
Tia phóng xạ ADN, ARN ĐB
t/đ gián tiếp qua ptử H
2
O
H
2
O


ARN,ADN

ĐB
Kích thích và ion hoá các nguyên tử
gây ĐBG, ĐB NST
- Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế
nào? - Nguyên tắc sử dụng :
Chiếu xạ với cờng độ và đủ lên hạt,
định sinh trởng, hạt phấn, bầu nhuỵ.
- Vì sao lại tác động vào những pha này ở SV?
Treo tranh: hình 1(sgv)
ĐB tiền phôi ĐB Xôma

Hợp tử
Phôi

NP
TB sinh dỡng(2n)
thụ tinh GP ĐB giao tử
Giao tử

ở các pha này TB hoặc chuẩn bị phân chia hoặc đang
Trang
31
Đ
6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu
phân chia hiệu quả tác động lớn
L u ý :
Cờng độ phóng xạ tuy nhỏ nhng tích luỹ qua thời
gian sẽ gây hại.Một liều nhỏ tia phóng xạ có thể cha ảnh
hởng tới chức năng sinh dục nhng gây đột biến trong TB
sinh dục vì thế khi sử dụng các tia phóng xạ chúng ta
cần đặc biệt lu ý. Thời kỳ phôi rất nhạy cảm với phóng
xạ, đặc biệt lúc thai mới đợc 2-6 tuần là lúc đang hình
thành các cơ quan vì thế các bà mẹ mang bầu, nhất là
ở g/đ sớm cần phải giữ gìn hết sức.
2. Tia tử ngoại
Học sinh đọc SGK
- Loại tác nhân gây ĐB là gì?
- Tia tử ngoại: =1-4àm,nằm phía
ngoài tia tím trong quang phổ.
Tia tử ngoại <Tia cực tím 0,4 àm < tia đỏ 0,75 àm<
tia hồng ngoại
Tia tử ngoại có bớc sóng ngắn tần số lớn
không có khả năng xuyên sâu
- Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế: Kích thích nguyên tử nhng
không gây ion hoá
Đặc biệt bớc sóng 2570 A
o
đợc ADN hấp thụ nhiều
nhất

gây ĐBG, ĐB NST
- Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế
nào?
- Nguyên tắc sử dụng: Xử lý VSV,
bào tử và hạt phấn.
- Vì sao loại tác nhân này chỉ đợc sử dụng để
xử lý VSV, bào tử và hạt phấn mà không dùng để
xử lý trên các đối tợng khác nh cơ quan sinh sản
ĐV? (Vì đặc điểm của loại tác nhân này là không có
khả năng xuyên sâu)
3. Sốc nhiệt :
Học sinh đọc SGK
- Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Nhiệt độ
- Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế tác dụng: - Nhiệt độ MT tăng
hoặc giảm đột ngột làm cơ chế nội
cân bằng của cơ thể bị ảnh hởng gây
chấn thơng bộ máy DTđột biến.
- Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế
nào?
- Nguyên tắc sử dụng: Tăng hoặc
giảm nhiệt độ MT một cách đột ngột.
Trang
32
Đ
6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu
Cơ chế nội cân bằng của cơ thể: Là khả năng thích
ứng, tự điều hoà của cơ thể khi MT thay đổi. Tuy nhiên,
khi MT tăng hoặc giảm nhiệt độ MT một cách quá đột
ngộtgen điều hoà khởi động không kịpgây ảnh h-
ởng bộ máy DTĐB

II.Gây ĐB nhân tạo bằng các tác
nhân hoá học:
Học sinh đọc SGK
- Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Các hoá chất.
- Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế:
+ Gây ĐBG: Một số hoá chất khi
thấm vào TB sẽ làm thay thế hoặc mất
nucleotit của ADN gây ĐBG
- Cho VD?
+ VD1:Do tác nhân ĐB, 5 Brôm Uraxin thay thế T
làm biến đổi cặp TA thành cặp GX : A-T

A-5BU

G-5BU

G-X
+ VD2: EMS (Etyl metan sunfhonat) thay G bằng X
hoặc T làm biến đổi cặp G-X sang X-G hoặc T-A
+ Gây ĐBNST: nh dung dịch consixin
thấm vào mô đang phân bào gây cản
trở sự hình thành thoi tơ vô sắc NST
không phân ly tạo thể đa bội
Trong các bài tập biến dị do ĐBSLNST, khi muốn đa
bội hoá TB lỡng bội ngời ta dùng dung dịch consixin
- Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế
nào?
- Nguyên tắc sử dụng:
+ Đối với TV: Ngâm hạt vào dung
dịch hoá chất có nồng độ thích hợp,

hoặc tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ,
hay quấn bông có tẩm dung dịch hoá
chất vào đỉnh sinh trởng thân hay chồi
+ Đối với ĐV : Cho hoá chất tác dụng
lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
L u ý :Các hoá chất gây đột biến cũng có tác dụng tích
luỹ. Nhiều loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, khá nhiều
loại dợc phẩm đã đợc phát hiện là tác nhân gây ĐB. Một
số chất thải CN hoá chất chứa các muối kim loại nặng
cũng có t/d gây đột biến . Những loại chất trên thờng lẫn
Trang
33
Đ
6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu
vào thức ăn, nớc uống với số lợng nhỏ nên khó phát hiện
nhng t/d của chúng sẽ tích luỹ và gây hại không kém tr-
ờng hợp tiếp xúc một lần với hoá chất mạnh.
III. Sử dụng ĐB nhân tạo trong
chọn giống:
Gây ĐB nhân tạo chỉ là nguồn nhiên liệu để chọn lọc.
Từ lúc nhận đợc một thể ĐB có lợi đến khi có đợc một
giống mới để đa vào SX là cả một qúa trình rất công
phu.Vậy trong công tác chọn giống chúng ta đã có đợc
những thành tựu nào nhờ sử dụng ĐB nhân tạo?
1. Trong chọn giống VSV
- Cách sử dụng ĐB nhân tạo trong CG VSV là
nh thế nào?
- Cách sử dụng: Gây ĐB Chọn
lọcNhân giống.
Trong 3 khâu trên, đối với CG VSV thì khâu

nào là quan trọng hơn? (Khâu gây ĐB bằng phơng
pháp nào và chọn lọc là đóng vai trò quan trọng hơn vì
VSV sinh sản nhanh , dễ nhân giống).
- Trong CG VSV chúng ta đã gặt hái đợc
những thành tựu gì ?
- Thành tựu :
+ Đối tợng xử lý ĐB? (bào tử nấm pênilium)
+ Loại tác nhân ĐB đợc sử dụng là gì? (tia
phóng xạ)
+ Kết quả? (chủng pênicilin hoạt tính tăng
gấp 200 lần)
+ Xử lý bào tử nấm pênilium bằng tia
phóng xạ
Chọn lọc
chủng pênicilin hoạt
tính tăng gấp 200 lần .
+ Đối tợng xử lý ĐB?
+ Kết quả?
+ Xử lý trên nấm men, VK thể ĐB
sinh trởng mạnh để SX sinh khối.
+ Đối tợng xử lý ĐB?
+ Kết quả?
+ Xử lý VSV để tạo vacxin phòng
bệnh
2. Trong chọn giống cây trồng
- Cách sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống
cây trồng là gì?
- Cách sử dụng: gây ĐB chọn
lọc trực tiếp nhân thành giống mới
dùng làm dạng bố mẹ để lai tạo

giống
- Đối với CG cây trồng thì trong các khâu trên,
Trang
34

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×