Chuyên đề
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI PHÁT TRIỂN
TỪ KHÔNG TƯỞNG ĐẾN KHOA HỌC
Hà Nội - 2015
M uc đich, yêu
c âu
Trang bị kiến
thức cơ bản
về quá trình
hình
thành,phát
triển
CNXHKH
Nhận rõ tính
khoa học, cách
mạng của
CNXHKH; vai
trò, công lao
của MácĂngghen,
Lênin..
Tích cực
nghiên cứu,
truyền bá, bảo
vệ, phát triển
CNXHKH hiện
nay
NỘI DUNG I:
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG NGUỒN GỐC LÝ LUẬN CỦA CNXHKH
1.1. Tư tưởng XHCN.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử tư
tưởng XHCN.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của Lịch sử tư
tưởng XHCN.
1.4. Chức năng và phương pháp nghiên
cứu của Lịch sử tư tưởng XHCN.
NỘI DUNG II:
II. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC – HỌC
THUYẾT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG
2.1. Các tiền đề ra đời CNXHKH.
2.2. Quá trình phát triển của CNXHKH.
2.3. Bản chất khoa học, cách mạng của
CNXHKH.
2.4. Một số vấn đề đặt ra với CNXHKH hiện
nay.
-Tư tưởng XHCN?
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Quan hệ giữa chúng ?
Khái niệm tư tưởng XHCN là toàn bộ những
quan niệm, quan điểm tư tưởng phê phán và
muốn xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột; thiết lập
một chế độ xã hội công bằng, bình đẳng và hữu
ái, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh
phúc.
b.Biểu hiện nội dung cơ bản của tư tưởng XHCN:
- Là quan niệm, mơ ước về một chế độ xã hội:
+ TLSX đều thuộc mọi thành viên trong xã hội;
+ Ai cũng có việc làm, mọi người đều bình đẳng, có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, con người phát triển toàn diện...
- Theo V.I.Lênin: “CNXH là sự phản kháng và đấu tranh
chống sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm
xoá bỏ toàn bộ sự bóc lột“.
1.1.2. Phân loại tư tưởng XHCN
- Theo lịch đại:
+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa cổ đại, trung đại
+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ phục hưng
+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa cân đại
+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại
- Theo trình độ phát triển:
+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Kết hợp lịch đại với trình độ phát triển
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ
TƯ TƯỞNG XHCN:
Nghiên cứu quá
trình phát sinh,
hình thành và
phát triển của
những trào lưu
tư tưởng XHCN
và CSCN
Qui luật vận
động, phát
triển của tư
tưởng xã hội
chủ nghĩa
1.2.2. Qui luật vận động, phát triển của TTXHCN:
+ Thứ nhất, chịu sự qui định của điều kiện KT xã hội.
+ Thứ hai, phản ánh cơ cấu XH-GC, quan hệ chính trị, ĐTGC,
nhất là ĐTGC của GCCN quốc tế.
+ Thứ ba, chịu sự chi phối của ĐS VHTT xã hội, sự truyền bá và
ảnh hưởng của TTXHCN trong QCnhân dân.
+ Thứ tư, là sản phẩm của sự kết hợp tiền đề KQ và nhân tố CQ,
thông qua hoạt động thực tiễn xã hội.
+ Thứ năm, là quá trình đấu tranh nội tại, loại bỏ những cái lỗi
thời,sai trái, kế thừa,tiếp nhận,phát triển phù hợp với hoàn
cảnh lịch sử mới.
+ Thứ sáu, là quá trình đấu tranh chống tư tưởng thù địch.
1.3. NHIÊỆM VỤ CỦA LSTTXHCN
3
2
1
Nghiên
cứu bối cảnh
lịch sử của
quá trình
phát sinh,
hình thành,
phát triển của
TTXHCN.
Nghiên cứu
nội dung, hình
thức, tính chất
của
TTXHCN
trong các thời
đại và thời kỳ
lịch sử.
Chỉ ra qui luật
của quá trình
phát sinh,
hình thành,
phát triển của
TTXHCN
Chức năng và phương pháp
nghiên cứu
Nhận
thức
khoa
học
Phương
pháp
luận
Giáo
dục
chính
trị tư
tưởng
Dự
báo
khoa
học
-a. Chức năng nhận thức khoa học
Môn học Lịch sử TTXHCN trang bị tri thức
LSTTXHCN góp phần nhận thức sâu lịch sử
phát triển, nô ôi dung nguyên lý CNXHKH.
- Bồi dưỡng phương pháp tư duy biện chứng:nhìn
nhận các sự kiện, các nội dung tư tưởng một cách
khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển.
c.Chức năng giáo dục
chính trị- tư tưởng
- Giáo dục, thức tỉnh quần
chúng đấu tranh thực hiê ôn
khát vọng giải phóng.
- Bồi dưỡng lập trường
GCCN và cuộc đấu tranh tư
tưởng - lý luận hiện nay.
• - Góp phần xây dựng niềm
tin và hành động cách
mạng...
Cách mạng tháng Mười Nga
(1917)
D. CHỨC NĂNG DỰ BÁO KHOA HỌC
- Biết quá khứ, hiện tại
- Rút ra quy luật =>
- Dự báo khoa học mạnh dạn, đúng đắn, khoa học sự vận
động, phát triển đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hiê n
ê
nay, tương lai tất thắng của CNXH
a. Phương pháp luận nghiên cứu là
CNDVBC –CNDVLS.
- CNDVBC và CNDVLS cung
cấp thế giới quan, phương
pháp luận nghiên cứu cho
nhiều môn khoa học, trong
đó có Lịch sử TT XHCN.
- Nghiên cứu Lịch sử tư
tưởng XHCN phải quán
triệt các quan điểm cơ
bản: khách quan, toàn
diện, lịch sử- cụ thể, phát
triển...
b. Phương pháp lịch sử:
- Gắn với hoàn cảnh lịch sử kinh tế-xã hội với không
gian, thời gian xuất hiện TTXHCN.
-Tôn trọng các sự kiện, các quan điểm tư tưởng
XHCN; không hiện đại hoá lịch sử, không cắt xén, lắp
ghép, áp đặt tư tưởng của người nghiên cứu.
- Nghiên cứu TTXHCN trong một quá trình vận động:
phát sinh, hình thành, phát triển.
c. Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgic
- Phương pháp lôgic: từ các sự
kiện, các quan niệm => tìm ra qui
luật; bài học kinh nghiệm, kết luận
đúng đắn rõ ràng, khúc triết.
- Kết hợp lịch sử- lôgic phải được
sử dụng nhuần nhuyễn cả phương
pháp lịch sử và phương pháp lôgic
trong nghiên cứu các tư tưởng
XHCN từ mô tả đến khái quát tìm
ra cái chung, cái phổ biến và
ngược lại.
SỰ HÌNH THÀNH TTXHCN; CNXHKT;
CNXHKT-PP ???
1.THỜI KỲ CỔ ĐẠI
HOÀN
NỘI
DUNG
CẢNH
LỊCH
SỬ
TƯ
TƯỞNG
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
+ Tư tưởng xoá bỏ nợ nần
+ Ước vọng quay về xã hội
“hoàng kim” xa xưa: mọi người
bình đẳng, không có áp bức,
bóc lột, không phân biệt đối xử
giàu nghèo, không phân lao
động nặng nhọc, cuộc sống
yêu thương, thanh bình.
+ Các dự án chính trị - xã hội,
tư tưởng triết học xã hội của Đê
môrit… tư tưởng bình đẳng xã
hội của Platôn
+ Lý thuyết về trạng thái tự
nhiên của Platôn, Arixtot.
Tư tưởng về hạnh phúc ấu thơ
Lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Tiêu biểu:
phái
Kinich
Lý tưởng
hoá
trạng thái
tự nhiên
Platon,
Đikêac,
Hêrôđôt,
Êpho…
b. Mầm mống tư tưởng XHCN và CSCN La Mã
cổ đại
- Thể hiện trong tư tưởng Cơ đốc giáo ở sơ
kỳ La Mã.
- Nội dung tư tưởng: cộng sản tiêu dùng:
“giang sơn ngàn năm của chúa’’: phê phán
cái ác, mơ ước xã hội mà những kẻ xấu, tàn
ác bị trừng phạt, nhờ phép mầu của Chúa để
xây dựng giang sơn thánh thần không còn
đau khổ đói nghèo…
- Tư tưởng đó mang tính ảo tưởng hoang
đường.