Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đề thi hóa lớp 12 đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.1 KB, 10 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 007
1. Chất nào sau đây không tan trong nước
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH3-COOCH3
D. CH3COOH
2. Điều chế etylaxetat từ etilen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
3. Axit acrylic không tham gia phản ứng với:
A. dung dịch Brôm
B. NaNO3
C. H2/xúc tác
D. Na2CO3
4. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là
A. Buten-2
B. Buten-1
C. 2-Metyl buten-2
D. 2-Metyl
buten-1
5. C4H8O2 cú bao nhiờu đồng phõn axit:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
6. Anđehit no X có công thức thực nghiệm (C2H3O)n. Công thức phân tử của X là:
A. C6H9O2
B. C8H12O4
C. C4H6O2


D. CH3O
7. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là:
A. Ag2O/ NH3,CH3NH2, , KOH, Na2CO3.
B. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl
C. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl.
D. Nh3, K, Cu, NaOH, O2, H2
8. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H2SO4 ở 140oC.
Khối lượng ete thu được là:
A. 60 g
B. 56,75 g
C. 45,75 g
D. 57 g
9. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có CTPT C5H10O:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
10. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
11. Số liên kết  trong CTCT của axit cacboxylic không no(có 1 nối đôi) đơn chức là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
12. X có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CT phân tử C4H7O2Na. X thuộc
loại chất nào :
A. Ancol

B. Không xác định
C. Este
D. Axit
13. Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta cú thể dựng chất oxi húa nào sau đõy?
A. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Dung dịch AgNO3/ NH3 hoặc Cu(OH)2/ OH-, to.
C. Cu (OH ) 2 / OH  , t o
D. O2 ( Mn 2  , t o )
14. Cho 3 gam một rượu đơn chức A cháy hoàn toàn bởi O2 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6
gam H2O. CTPT của rượu cần tìm là
A. C4H10O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C5H12O
15. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng
A. Không có hiện tượng gì
B. Chỉ thấy phân lớp
C. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất
D. Tạo dung dịch đồng
nhất
16. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH. Tên thường của
các hợp chất trên lần lượt là:
A. Axit fomic, axit 2-metyl propanoic, axit crylic, axit benzoic.
B. Axit fomic, axit2-metyl propioic, axit crylic, axit benzoic.
C. Axit fomic, axit isobutiric, axit crylic, axit benzoic.
D. Axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic.
17. Cho hỗn hợp 0,1 mol HCOOH vào 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 thì
khối lượng Ag thu được là:
A. 64,8 gam
B. 216 gam
C. 10,8 gam

D. 108 gam
1


18. Cho este sau CH3-COOCH =CH2. Thuỷ phân trong môi trường axit. Sản phẩm là:
A. CH3-COOH và CH3-CHO
B. CH3-COOH và CH2=CH-CHO
C. CH3-COOH và CH3-CHO, H2O
D. CH3-COOH và CH3-CH2OH
19. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu
được:
A. 3 anken
B. 1 anken
C. 4 anken
D. 2 anken
20. Cho C6H5OOCH3 tác dụng với NaOH đến phản ứng hoàn toàn tỉ lệ số mol C6H5OOCH3 và
NaOH là:
A. 1:3
B. 1:4
C. 1:2
D. 1:1
21. Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khia H2 thu được

A. 3,36 lít
B. 1,12 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
22. C7H8O có số đồng phân tác dụng với NaOH là:
A. 2
B. 5

C. 3
D. 4
23. Khi đốt cháy một anđehit no đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2(đktc). Khối lượng H2O thu
được là:
A. 5,4
B. 3,6
C. 7,2
D. 10,8
24. Cho sơ đồ phản ứng :
AgNO
/
NH
NaOH(t
Cl2(1:
CuO,
3
3
Toluen
X 0
Y 0
Z
T
Biết X,Y, Z, T là các sản phẩm hữu cơ. T là chất nào sau đây.
A. C6H5COONH4
B. C6H5COOH
C. CH3-C6H5COONH4 D. p- HOOCC6H4COONH4
25. Cho 3 chất H2O (1) ; Phenol (2) ; rượu etylic (3) ; độ linh động của nguyên tử H trong các
nhóm –OH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 3,1,2
B. 2,3,1

C. 1,2,3
D. 3,2,1
26. Chỉ dựng 1 húa chất nào sau đõy để nhận biết 2 bỡnh mất nhón chứa C2H2 và HCHO
A. H2(Ni/t0)
B. Dung dịch AgNO3/ NH3
C. Dung dịch NaOH
D. CH3COOH
27. Cho hỗn hợp 3 rượu: CH3OH; C2H5OH; C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC số anken
thu được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
28. Cho 3 rượu đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được
A. 3 ete
B. 6 ete
C. 9 ete
D. 5 ete
29. Cho các chất Na; NaOH; HCl; CuO; dung dịch Br2; Na2CO3 số chất mà rượu etylic phản ứng
được là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
30. Cho rượu có CTPT C5H12O số đồng phân của rượu là:
A. 10
B. 9
C. 7
D. 8
31. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế vinylaxetat

A. CH3-COOH và C2H2
B. CH3-COOH và CH3OH
C. CH3COOH và C2H5OH
D. CH3-COOH và C2H3OH
32. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 được
10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5-CHO
B. CH3-CHO
C. CH2=CH-CHO
D. HCHO
33. Trong dãy chuyển hoá:
+ H2
+ H2O
+O
C2H2
X
Y 2
Z + Y
T
Cho biết Y là rượu. T có công thức nào sau đây:
A. CH3-COOC2H5
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. CH3COOH
34. Cho các chất C 2H5OH, CH3CHO, CH3COOH chiều tăng nhiệt độ sôi là:
2


A. CH3CHO, CH3COOH, C 2H5OH
B. C 2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

C. CH3CHO, C 2H5OH, CH3COOH
D. CH3COOH, CH3CHO, C 2H5OH
35. Tỉ khối hơi của anđehit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam tác dụng với dung dịch Ag2O/ NH3
được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5-CHO
B. CH2=CH-CHO
C. CH2=CH-CH2CHO
D. (CHO)2
36. Cho 4 chất sau: axit axetic, glixerin, rượu etylic, glucozơ chỉ dùng thêm chất nào dưới đây để
phân biệt:
A. Quì tím
B. CuO
C. CaCO3
D.
Cu(OH)2/OH37. Cho C2H5OH tác dụng với CH3COOH sản phẩm là
A. C2H5COOCH3
B. C2H5OOCCH3
C. C2H5CH3COOH
D.
CH3OOCC2H5
38. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete
thu được là
A. 3
B. 6
C. 2
D. 4
39. Cho các chất: Na; NaOH; NaHCO3; dung dịch nước Br2; Cu(OH)2; HCl; HNO3 số chất
phenol tác dụng được là
A. 6
B. 4

C. 5
D. 3
o
40. Cho cỏc chất sau: HCHO, HCOOH lần lượt tỏc dụng với H2(Ni, t ); KOH; dung dịch Ag 2O/
NH3; Cu(OH)2/ OH-, to. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

3


KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 008
1. Chất nào sau đây không tác dụng với Na
A. CH3NH2
B. CH3-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. C6H5OH
2. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaCl
B. NaOH
C. HCl
D. Na2CO3
3. Cho phản ứng H2SO4+ 2 CH3COOH 2 CH3COOH + Na2SO4 phản ứng đó chứng minh
A. Tính axit của CH3COONa là một muối tan
B. Tính axit của CH3COOH bằng
H2SO4
C. Tính axit của CH3COOH mạnh hơn H2SO4
D. Tính axit của CH3COOH yếu hơn

H2SO4
4. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. Oxi hoá- khử
B. Trùng ngưng
C. Trao đổi
D. Trùng hợp
5. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 270 gam.
B. 360 gam
C. 300 gam
D. 250 gam
6. Công thức cấu tạo CH3CH(NH2)COOH có tên gọi
A. Glixin
B. axit - camino caproic
C. Axit - aminopropionic D. Alamin
7. Cho 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức tác dụng với NaHCO3, số mol CO2 thu được là:
A. 0,05
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,1
8. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2
A. CH3COOH
B. CH2=CH- COOH
C. C2H5OH
D. CH3CHO
9. X là axit có công thức phân tử C2H4O2. X có công thức cấu tạo nào sau đây
A. HCOOH
B. HCOOCH3
C. CH2(OH)(CHO)
D.

CH3COOH
10. Trong tinh bột có
A. Aminlozơ chiếm 40%, aminlopectin 60%
B. 20% phân tử mạch aminlozơ, 80% phân tử mạch aminlopectin
C. 80% phân tử mạch aminlozơ, 20% phân tử mạch aminlopectin
D. 50% mạch amilozơ, 50% mạch amilopectin
11. Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là:
A. CnH2nO2 (n ≥ 1)
B. CnH2n-2O (n ≥ 3)
C. CnH2nO (n ≥ 1)
D. CnH2n+2O
(n ≥ 1)
12. Cặp rượu và amin nào sau cùng bậc
A. CH3NH2 và (CH3)2C(OH)CH3
B. (CH3)3N và C2H5OH
C. CH3NH2 và CH3CH(OH)CH3
D. (CH3)2NH và CH3CH(OH)CH3
13. Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là
A. Dung dịch NaNO3
B. Dung dịch HCl
C. Quì tím
D.
phenolphtalein
14. Protit kem bền trong môi trường axit và môi trường kiềm do
A. Có thể bị biến đổi cấu trúc
B. Là hợp chất có khối lượng phân tử
lớn
C. Có liên kết peptit kém bền
D. Có gốc hiđrocacbon trong phân tử
15. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:

A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
16. Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là:
A. CH3COOH, C6H5 CH2OH
B. CH3COOH, C6H5OH. C.
CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C6H5NH2
Cl 2 , as
NaOH , t 0
CuO
Ag 2 O / NH 3
17. Sơ đồ phản ứng: C 2 H 6 
 X 
 Y 
 Z 

 CH 3 COOH
1


X,Y,Z là:
A. C2H5Cl, CH3CHO,C2H5OH
B. C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO
C. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHO
D. CH3CHO, C2H5Cl, C2H5OH
18. Để trung hoà 8,8 gam một dung dịch axit cacbõylic no, đơn chức có mạch cacbon không phân
nhánh cần 100ml dung dịch NaOH1M. Công thức cấu tạo của axit:
A. CH3CH(CH3)COOH

B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2CH2COOH D.
CH3CH2CH2CH2COOH
19. Cho 0,1 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl. Số mol HCl phản ứng
A. 0,2
B. 0,1
C. 0,05
D. 0,15
20. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là chất nào sau đây?
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH
C. CH3NH2
D. C6H5NH2
21. Chất khụng tham gia phản ứng trùng ngưnglà:
A. H2NCH2COOH
B. CH3CH(OH)COOH C. CH3COOH.
D. HO-CH2CH2-OH
22. Cho 2,3 gam rượu đơn chức A tác dụng với Na dư thu được 0,56 lit H2(đktc). A có công thức
cấu tạo
A. C3H7OH
B. C2H5OH
C. CH3OH
D. C4H9OH
23. Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 20ml
B. 40 ml
C. 10 ml
D. 30 ml
24. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch protit thấy dung dịch xuất hiện:
A. Màu tím xanh

B. Màu xanh
C. Màu tím
D. Kết tủa
tím xanh
25. Điều chế etylaxetat từ etilen cần dùng số phản ứng tối thiểu là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
26. Phản ứng tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch là phản ứng đặc trưng của nhóm chức của
A. Anđehit
B. Este
C. Axit
D. Rượu
27. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
A. Đơn chức
B. Không chứa nhóm chức
C. Tạp chức
D. Đa chức
28. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 184
B. 92
C. 276
D. 138
29. Cho các chất CH3CHO,C2H5OH, H2O chiều giảm nhiệt độ sôi là:
A. C2H5OH, CH3CHO, H2O
B. H2O, CH3CHO, C2H5OH
C.
H2O, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, C2H5OH, H2O

30. Chất nào sau đây tác dụng được với Ag2O/NH3
A. C2H5OH
B. CH3COOH
C. CH3CHO
D. C2H5Cl
31. Anđehit là sản phẩm trung gian của phản ứng
A. Oxi hoá rượu thành xeton
B. Oxi hoá rượu thành amin
C. Oxi hoá rượu thành este D. Oxi hoá rượu thành axit
32. Lipit là:
A. Este của rượu etylic với axit béo
B. Este của glierin và axit béo
C. Este của etilen glicol với axit béo
D. Este của glierin và axit axetic
33. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là:
A. Saccarozơ
B. Protein
C. Xenlulozơ
D. Tinh bột
34. Cho phản ứng C6H5ONa + CO2+ H2OC6H5OH + NaHCO3 chứng tỏ
A. Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3
B. Không so sánh được
C. Phenol có tính axit bằng H2CO3
D. Phenol có tính axit mạnh hơn H2CO3
35. Cho phản ứng 2CH 3 COOH  Na 2 CO 3  2CH 3 COONa  CO 2  H 2 O
phản ứng đó chứng minh
A. CH3COOH là 1 axit yếu B. Tính axit của CH3COOH yếu hơn H2CO3
2



C. Tính axit của CH3COOH bằng H2CO3
D. Tính axit của CH3COOH mạnh hơn
H2CO3
36. Etylamin có công thức cấu tạo
A. C3H7NH2
B. (C2H5)2NH
C. C2H5NH2
D. CH3NH2
37. Chất nào sau đây tác dụng với Na và NaOH
A. CH3CHO
B. CH3COOH
C. CH3COOC2H5
D. C2H5OH
38. Sắp xếp độ linh động của H trong nhóm -OH theo chiều tăng dần của các chất sau:
C2H5OH(1); CH3COOH(2);C6H5OH(3).
A. 2,1,3
B. 3,2,1
C. 1,3,2
D. 3,1,2
39. Bậc của amin được tính theo:
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử
B. Số nguyên tử N trong phân tử
C. Số nguyên tử H trong NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon
D. Số nguyên tử H trong phân tử
40. Khi đốt cháy một anđehit no, đơn chức thu được 0,1 mol CO2. Số mol H2O là:
A. 0,15
B. 0,1
C. 0,2
D. 0,05


3


KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 009
1. Cho phản ứng C6H5NH3Cl + NaOH  A + NaC l+ H2O. A là:
A. C6H5CH2NH2
B. C6H5NH3Cl
C. C6H5NH2
D. C6H5Cl
2. Hai chất A, B có cùng CTPT là C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất
duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. A, B lần lượt là
A. n-butan và 2,2-đimetyl propan
B. 2,2 - đimetyl propan và n-pentan
C. 2,2 - đimetyl propan và 2-metyl butan
D. 2-metyl butan và 2,2 - đimetyl propan
3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng
A. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất
B. Không có hiện tượng gì
C. Chỉ thấy phân lớp
D. Tạo dung dịch đồng nhất
4. Nhận biết 2 dung dịch không màu butanol-1 và Anilin có thể dùng 1 hoá chất nào sau đây:
A. Quỳ tím
B. Na kim loại
C. Dung dịch Br2
D. Phenol
phtalein
5. Cho hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức. Tách nước hỗn hợp X ta được hỗn hợp 2 olefin Y.
Nếu đốt cháy hoàn toàn X ta được 1,76 gam CO2. Vậy đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng
CO2 và H2O là
A. 2,76g

B. 2,48g
C. 2,94g
D. 1,76g
6. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua
bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,4g CTPT của 2 ankin là:
A. C3H4 và C4H6
B. C2H2 và C3H4
C. C4H6 và C5H8
D. C5H8 và
C6H10
7. Cho propen tác dụng với H2O (H+, to) sản phẩm chính tạo thành là
A. CH3CH2CH2OH
B. CH3CH(OH)CH3
C. CH2(OH)CH2CH3
D.
CH3OCH2CH3
8. Cho axetilen hợp H2O có HgSO4 làm xúc tác ở 800C sản phẩm là:
A. CH3- CHO
B. CH3 – CH2OH
C. CH3 – CO – CH3
D. CH2 = CHOH
9. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete
thu được là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 6
10. Cho 4gam C3H4 tác dụng với dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 tham gia phản ứng là:
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam

C. 32 gam
D. 16 gam
11. Cho hợp chất X có CTPT C7H8O số đồng phân tác dụng được với NaOH là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
3
3
12. Đốt cháy hoàn toàn 10 cm một hiđrocacbon bằng 80 cm oxi. Ngưng tụ hơi H2O, sản phẩm
chiếm thể tích 65cm3 trong đó thể tích O2 dư là 25cm3 các thể tích đo ở cùng điều kiện tiêu
chuẩn. CTPT của hiđrocacbon đã cho là:
A. C5H12
B. C4H6
C. C4H10
D. C4H8
13. Cho C2H5OH tác dụng với CH3COOH sản phẩm là
A. CH3OOCC2 H5
B. C2H5CH3COOH
C. C2H5COOCH3
D.
C2H5OOCCH3
14. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là
A. Buten-1
B. 2-Metyl buten-2
C. Buten-2
D. 2-Metyl
buten-1
15. C4H8 là hiđrocacbon mạch hở. Số đồng phân của nó là
A. 1

B. 3
C. 4
D. 2
16. Cho phản ứng A+ HCl  CH3NH3Cl. A có CTPT là:
1


A. C2H5NH2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. CH3NH3
17. Sản phẩm chính của sự cộng hợp HCl vào propen là
A. CH3CH2CH2Cl
B. CH2Cl CH2CH3
C. CH3CHClCH3
D. ClCH2CH2
CH3
18. Trong dung dịch rượu etylic dung môI H2O có số loại liên kết hiđro là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
19. Cho các chất: Na; NaOH; NaHCO3; dung dịch nước Br2; Cu(OH)2; HCl; HNO3 số chất
phenol tác dụng được là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
20. Dung dịch Br2 để phân biệt các cặp chất nào
A. Toluen và stiren

B. Metan và etan
C. Etilen và stiren
D. Etilen và
propilen
21. Cho a mol ankan đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,1
C. 0,02
D. 0,01
22. Cho phản ứng C6H5ONa + HCl  A + NaCl. A là:
A. C6H6Cl
B. C6H5OCl
C. C6H5Cl
D. C6H5OH
23. Các nhóm chất sau đây nhóm nào làm mất màu dung dịch nước Br2
A. C2H2; C2H4 ; Butađien – 1,3; Stiren
B. Axetilen, etilen, metan, toluen
C. Axetilen, etilen, etan, stiren
D. Stiren, benzen, axetilen, toluene
24. Cho các dung dịch mất nhãn: phenol lỏng, rượu etylic. dung dịch metyl amin. dùng nhóm
hoá chất nào sau đây để nhận biết
A. quỳ tím và dung dịch Brom
B. chỉ dùng dung dịch Brom
C. nước và dung dịch Brom
D. chỉ dùng nước
25. Cho các chất sau: (CH3)NH2 – (1); (CH3)2NH – (2); NH3 – (3); (C6H5)2NH – (4); C6H5NH2 –
(5). Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần
A. 3,2,5,4,1
B. 2,1,3,5,4
C. 1,2,5,3,4

D. 4,3,5,2,1
26. Cho sơ đồ A + CH3Cl  Toluen. A là
A. Benzen
B. C6H5OH
C. C6H5CH2Cl
D. Xiclohecxan
27. Có các mẫu C2H5OH; C6H5OH; C6H6 để nhận biết ta dùng các thuốc thử:
A. Quỳ tím, H2O
B. Quỳ tím, dung dịch Br2
C. Chỉ cần H2O
D. H2O, Dung dịch Br2
28. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H2SO4 ở 140oC.
Khối lượng ete thu được là:
A. 60 g
B. 45,75 g
C. 56,75 g
D. 57 g
29. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
30. Cho 9,4g phenol tác dụng với NaOH đủ, muối Natriphenolat thu được khối lượng là:
A. 1,16g
B. 11,6g
C. 116g
D. 14,6g
31. Sục CO2 vào dung dịch Natri phenolat thấy hiện tượng
A. Vẩn đục
B. Ban đầu vẩn đục sau tan hết

C. Không có hiện tượng gì
D. Ban đầu vẩn đục sau tan một phần
32. Cho các chất: Etilen, etan, propen, propan, stiren, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia
phản ứng trùng hợp là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
33. CH3NH2 tác dụng với dung dịch H2SO4 với tỉ lệ 1:1 tạo ra sản phẩm là:
A. (CH3NH3)2SO4
B. CH3NH3HSO4
C. CH3NH2SO4
D.
CH3NH2 HSO4
34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4; C3H6; C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52
gam H2O, m có giá trị nào:
A. 14,8
B. 24,8
C. 1,48
D. 2,48
35. Nhóm C6H5 - ảnh hưởng đến nhóm – NH2 là:
2


A. Làm cho C6H5 – NH2 có tính batơ rất yếu
B. Làm cho C6H5NH2 không tác dụng
được với HCl
C. Làm cho C6H5NH2 tác dụng với dung dịch Br2 D. Làm cho C6H5 – NH2 làm đổi màu quỳ
tím
36. Cho 3 rượu đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được

A. 9 ete
B. 6 ete
C. 3 ete
D. 5 ete
37. Cho rượu có CTPT C5H12O số đồng phân của rượu là:
A. 8
B. 7
C. 10
D. 9
38. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu
được:
A. 2 anken
B. 3 anken
C. 1 anken
D. 4 anken
39. Cho sơ đồ điều chế:
C6 H6

+Cl2

A

+ NaOH đ


B

B là:
A. O-Crezol
B. Natri phenolat

40. Cho sơ đồ: C2H4  X  C2H4 . X là
A. C2H5Cl
B. CH3Cl

+HCl

Phenol
C. Phenol

D. Phenyl clorua

C. CH4

D. C2H2

3


KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 010
1. Khi đốt cháy anđehit no đơn chức mạch hở bằng oxi tỉ lệ sản phẩm cháy thu được là:
nH 2O
nH 2O
nH 2O
nH 2O 1
1
1
1

A. nCO 2
B. nCO 2

C. nCO 2
D. nCO 2 2
2. Cho sơ đồ phản ứng :
,as
,t 0
,t 0
/ NH 3
C 6 H 5 CH 3 Cl2
 X NaOH


 Y CuO

 Z Ag
2 O
 T
Biết X,Y, Z, T là các sản phẩm hữu cơ. T là chất nào sau đây.
A. C6H5COOH
B. p- HOOC-C6 H4COONH4
C. CH3C6H5COONH4
D. C6H5COONH4
3. Axit acrylic tác dụng với H2; dd Br2; NaOH; NaCl; Cu. Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
4. X có CTPT C2H4O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CT phân tử CH3COOH. X thuộc
loại chất nào :
A. Este
B. Không xác định

C. Axit
D. Ancol
5. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete
thu được là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
6. Rượu etylic tác dụng với: Na; NaOH; HCl; CuO; Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
7. Trong dãy chuyển hoá:
H 2O
H2
O2
Y
C 2 H 2 
 X 

 Y 

Z 
T
Cho biết Y là rượu; Z là axit. T có công thức nào sau đây:
A. C2H5OH
B. CH3-COOC2 H5
C. CH3CHO
D. CH3COOH

8. Trong 3 axit: CH3 (CH2)2CH2COOH (1), CH3 (CH2)3CH2COOH (2), CH3 (CH2)4CH2COOH
(3) có độ tan trong nước giảm theo chiều:
A. (1),(2), (3)
B. (1), (3), (2)
C. (3), (2), (1)
D. (3), (1),
(2)
9. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
10. Glixerin tác dụng với Cu(OH)2hiện tượng xảy ra là
A. Dung dich không màu B. Cu(OH)2 tan ra tạo dung dịch xanh lam trong suốt
C. Kết tủa xanh
D. Không hiện tượng
11. Cho hỗn hợp 0,1 mol HCOOH vào 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 thì
khối lượng Ag thu được là:
A. 216 gam
B. 64,8 gam
C. 10,8 gam
D. 108 gam
12. Cho các chất sau: HCHO, HCOOH lần lượt tác dụng với H2(Ni, to); KOH; dung dịch Ag 2O/
NH3; Cu(OH)2/ OH-, to. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
13. Cho rượu có CTPT C4H10O số đồng phân của rượu là:
A. 6

B. 5
C. 7
D. 4
14. Hợp chất X có chứa C, H, O trong phân tử có khối lượng < 90. X tham gia phản ứng tráng
gương và có thể tác dụng với H2(Ni, to) sịnh ra một ancol có cacbon bậc 4 trong phân tử. Công
thức phân tử của X là:
A. (CH3)2 CH CH2CHO
B. (CH3)2CHCHO
C. (CH3)3 CCH2CHO
D.
(CH3)3CCHO
15. Cho C6H5OOCCH3 tác dụng với NaOH đến phản ứng hoàn toàn tỉ lệ số mol C6H5OOCCH3
và NaOH là:
1



×