Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐH3QB2

1-

2-

-

-

-

-

-

Câu 1: Vẽ chu trình thủy văn (vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên). Trình
bày quá trình chuyển động của nước trong chu trình thủy văn?
Trả lời:
• Tự vẽ
• Chu trình thủy văn thiên nhiên có thể chia làm 2 loại
Vòng tuần hoàn lớn: nước bốc hơi từ đại dương và biển được gió vận chuyển vào
lục địa tạo mưa. Nước mưa rơi xuống đất tạo thành dòng chảy theo các sông đổ ra
biển, duy trì cân bằng nước trên biển và lục địa.
Vòng tuần hoàn nhỏ: nước trên mặt biển hoặc trên mặt lục địa bốc hơi vào khí
quyển thành mây sinh ra mưa rơi xuống ngay mặt biển hoặc trên lục địa
Câu 2: Nêu các quá trình hình thành dòng chảy trên sườn dốc? Phân tích quá
trình mưa và quá trình tổn thất.
Trả lời:
• Quá trình hình thành dòng chảy trên sườn dốc:
Cường độ mưa i< cường độ thấm f khi đó toàn bộ lượng mưa bị tổn thất do thấm


vào trong đất. Trường hợp này xảy ra khi cường độ mưa quá bé hoặc giai đoạn đầu
của trận mưa trước thời điểm t 0, thời điểm này phụ thuộc vào cường độ mưa và độ
ẩm ở trong đất.
Cường độ mưa i< cường độ thấm f lượng nước dư thừa tập trung vào các điểm
trũng, sau khi chứa đầy các điền trũng nước bắt đầu chảy qua các ngưỡng tràn theo
độ dốc tập trung thành các dòng nhỏ và dần dần hợp thành các dòng chảy lớn dần
cho tới khi đổ vào khe suối nhỏ để chảy vào hệ thống sông
Quá trình tập trung dòng chảy sườn dốc là một quá trình phức tạp phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như mưa, độ dốc, độ dài sườn dốc, đặc điểm bề mặt của nó.
• Quá trình mưa:
Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu mà nhâ tố chính của khí hậu ảnh hưởng trực
tiếp đến dòng chảy trên sông. Mưa là một quá trình quan trọng đóng vai trò chính
trong sự hình thành dòng chảy trong lưu vực. Lượng mưa và quá trình mưa quyết
định đến lưu lượng và quá trình dòng chảy.
Mưa là một quá trình rất phức tạp do nhiều nguyên nhân gây nên và nó cũng biến
đổi hết sức phức tạp theo thời gian và không gian làm cho dòng chảy trong sông
cũng biến đổi theo thời gian và không gian. Mùa mưa cũng là mùa lũ trong sông,


-

mùa khô hay mùa ít mưa ứng với mùa cạn. Vùng mưa nhiều sẽ có dòng chảy dồi
dào.
• Quá trình tổn thất bao gồm
- Tổn thất tích đọng:
+ Tích đọng bề mặt: Khi bắt đầu mưa, một phần lượng nước mưa thấm
ướt bề mặt lưu vực gồm các vật liệu ko thấm nước. Lượng nước này sẽ quay lại khí
quyển thông qua quá trình bốc hơi. Tổn thất cất trữ phụ thuộc vào đặc tính bề mặt
lưu vực, mật độ, các loại cây cối thực vật và phụ thuộc vào đặc điểm mưa. Loại tổn
thất này nhìn chung là chiếm tỉ lệ nhỏ và chỉ ở giai đoạn bắt đầu mùa mưa.

+ Tích đọng điền trũng: tổn thất điền trũng là tổn thất do tích đọng nước
vào các chỗ trũng của bề mặt lưu vực. Đây là loại tổn thất đáng kể, đặc biệt là đối
với dòng chảy lũ. Theo thời gian, từ sau khi kết thúc mưa thì tổn thất này đc chia
làm 2 phần: một phần bốc hơi quay trở lại khí quyển, một phần thấm sâu xuống
các lớp đất đá. Trong giai đoạn đầu lượng nước mưa phải tích đầy các chỗ trũng
trên bề mặt sau đó nước mới bắt đầu chảy xuôi theo độ dốc hình thành nhiều rãnh
nước nhỏ chảy qua các chỗ trũng.
Tổn thất do bốc hơi: Hiện tượng bốc hơi xẩy ra trong suốt thời gian hình thành
dòng chảy bao gồm: bốc hơi qua lá và bốc hơi của lượng nước bị giữ lại trên lá
cây; bốc hơi mặt nước; bốc hơi từ mặt đất.
-

Tổn thất do thấm:

Thấm là một quá trình tổn thất lớn nhất, nó chiếm hầu hết tổn thất trên lưu
vực khi có mưa.
Thấm là quá trình vận chuyển nước mưa vào trong cá tầng đất đá trên lưu
vực. Lượng nước thấm vào trong đất sẽ làm tăng độ ẩm của đất, và khi các lớp đất
trên bề mặt đã bão hòa một phần nước chảy trong lớp đất tạo nên dòng chảy sát
mặt, một phần thấm sâu xuống các tầng đất đá phía dưới cung cấp thêm cho dòng
chảy ngầm, ngoài ra sau khi mưa kết thúc thì nước trong đất sẽ tham gia vào quá
trình bốc hơi.

Câu 3: Tính lượng mưa bình quân lưu vực theo phương pháp:


a)
b)
c)


Bình quân số học
Phương pháp đa giác Thiessen.
Phương pháp đường đẳng trị.

Câu 4: Trình bày nguyên lý xây dựng Phương trình cân bằng nước? Viết
phương trình cân bằng nước cho một lưu vực ứng với các thời đoạn?
Trả lời:
• Nguyên lí cân bằng nước:
Dựa trên định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình cân bằng nước gồm có 3 thành phần:
- Thành phần nước đến
- Thành phần nước đi
- Thành phần lượng trữ



Xác định thành phần nước đến, thành phần nước đi đối với đại dương, lục
địa:
- Đại dương:
+ Nước đến: nước rơi trên bề mặt đại dương(mưa, lượng nước ngưng tụ);
dòng chảy đến từ đất liền
+ Nước đi: lượng nước bay hơi từ bề mặt
- Lục địa:
+ Nước đến: nước mưa(mưa, ngưng tụ...); dòng chảy từ biển vào
+ Nước đi: dòng chảy ra biển, lượng nước bốc hơi
Nguyên lí cân bằng nước:
Với một khu vực bất kì hiệu số của lượng nước đến và lượng nước đi ra
khỏi khu vực đó trong thời đoạn tính toàn bất kì bằng với sự thay đổi trữ
lượng nước của khu vực đó trong thời đoạn tính toán
Phương trình cân bằng nước:


(x+z1+y1+w1) = (z2+y2+w2) + (u2-u1)
Trong đó:
Lượng nước đến gồm:
x: lượng mưa rơi xuống
z1: lượng nước ngưng tụ từ khí quyển
y1: lượng dòng chảy mặt vào
w1: lượng dòng chảy ngầm vào
Lượng nước ra khỏi gồm:
z2: lượng nước bốc hơi khỏi
y2: lượng dòng chảy mặt ra khỏi


w2: lượng dòng chảy ngầm ra khỏi
Lượng nước trữ trong gồm:
u1: lượng nước trữ đầu thời khoảng tính
u2: lượng nước trữ cuối thời khoảng tính
Câu 5: Trình bày các đặc trưng dòng chảy thường dùng trong thủy văn? Và
các đặc trưng cơ bản của mực nước?
Trả lời:
• Các đặc trưng dòng chảy thường dùng trong thủy văn:
1- Lưu lượng nước:
Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng dẫn vuông góc với hướng
dòng chảy trong 1 đơn vị thời gian

Q= v.w

-

-


2-

v: lưu tốc trung bình mặt cắt
w: diện tích mặt cắt ngang
Các loại lưu lượng nước thường dùng
Lưu lượng nước bình quân ngày: là lưu lượng nước trung bình trong 1
ngày
Lưu lượng bình quân tháng: là giá trị trung bình số học lưu lượng bình
quân ngày trong tháng
Lưu lượng trung bình năm:
+ Năm thủy văn là năm bắt đầu từ đầu màu lũ kết thúc vào cuối mùa kiệt
năm sau
+ Là giá trị trung bình số học của lưu lượng bình quân ngày trong năm
hoặc lưu lượng bình quân tháng trong năm
Lưu lượng nước trung bình nhiều năm (chuẩn dòng chảy năm) Q0 là
giá trị trung bình số học của lưu lượng trung bình năm của một lưu vực
sông nào đó bao gồm năm nhiều nước, năm nhiều nước, năm ít nướcm
năm nước trung bình và tương ứng với điều kiện khí hậu, mặt đệm ko
thay đổi.
Tổng lượng dòng chảy W (m3):
Là lượng nước chảy ra mặt cắt cửa ra hay mặt cắt ngang sông tại 1 vị trí
trong khoảng thời gian ( ngày, tháng, năm...)
W=
Đều giờ:
Không đều giờ:


3-


Mô đun dòng chảy M (l/s.km2 )
Là lưu lượng nước của dòng chảy trên một đơn vị diện tích tham gia vào
sự hình thành vào lưu lượng ở tuyến của ra lưu vực.

M=/s.)= 103 (l /s. )
Q(m3/s): lưu lượng
F(km2): diện tích lưu vực
4-

Lớp dòng chảy(độ sâu dòng chảy) Y (mm)
Giả sử đem tổng lượng nước chảy qua mặt cắt cửa ra của lưu vực trong
một khoảng thời gian nào đó trải đều trên toàn bộ diện tích lưu vực, ta
được một lớp nước chiều dày là Y gọi là độ sâu lớp dòng chảy hay độ sâu
dòng chảy.

=
5-

W: tổng lượng dòng chảy trong khoảng thời gian T
F: diện tích lưu vực
Hệ số dòng chảy (a)
Là tỉ số giữa độ sâu dòng chảy và lượng mưa tương ứng sinh ra dòng
chảy đó
Hệ số càng lớn tổn thất dòng chảy càng bé. phản ánh mức độ tổn thất
dòng chảy trên lưu vực.

-

Câu 6: Trình bày các thành phần dòng chảy sông?
Trả lời:

Có 3 thành phần:
Dòng chảy mặt: là thành phần dòng chảy hình thành do lượng mưa hiệu quả chảy
tràn bề mặt lưu vực và sau đó tập trung vào mạng lưới sông. Thực chất chuyển
động trên bề mặt là chuyển động trong vô số rãnh nước nhỏ và liên tiếp sát nhập
vào nhau thành các dòng lớn hơn chảy hướng theo độ dốc rồi đổ vào khe suối,
Dòng chảy mặt là thành phần lớn nhất trong 3 thành phần. Dòng chảy mặt tập
trung nhanh, cường suất lũ lớn lên xuống rất nhanh, tốc độ chảy lớn.


-

-

Dòng chảy sát mặt: được hình thành do lượng nước ngấm xuống đất ở tầng trên
và chuyển động trong lớp đất đó hướng về lòng suối. Thành phần này nhỏ hơn
dòng chảy mặt tốc độ chảy của nó bé hơn nhiều so với dòng chẩy mặt (5-8 lần).
Đường quá trình dòng chảy bẹt hơn nhiều so với quá trình dòng chảy mặt, đỉnh lũ
chậm hơn, đường lũ lên và xuống thoải, đặc biệt đường lũ xuống thường kéo dài.
Dòng chảy ngầm: do lượng nước thấm xuống các tầng sâu tích đọng trên bề mặt
đất ít hoặc ko thấm. Lượng nước ngầm này chuyển động theo hướng dốc đổ ra
sông suối. Chuyển động của dòng chảy ngầm rất chậm và chuyển động ko ổn định.
Thành phần dòng chảy ngầm trong dòng chảy lũ là rất nhỏ so với 2 thành phần kia
nhưng là thành phần thường xuyên và điều hòa dòng chảy trong sông trong năm.

Câu 7: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy trong sông?
Trả lời:







Nhân tố khí hậu
 Nhân tố mưa:
Mưa là nguyên nhân chính sinh ra dòng chảy, nó ảnh hưởng đến dòng chảy cả
về lượng và sự phân phối. Những năm mưa lớn thì dòng chảy cũng lớn và ngược
lại. Trong năm, ở nước ta mưa phân làm 2 mùa: mùa mưa nhiều và mùa khô, tương
ứng sẽ tạo ra 2 dòng chảy là mùa lũ và mùa dòng chảy cạn
 Nhân tố bốc hơi Z (mm):
Bốc hơi là hiện tượng nước chuyển từ trạng thái lỏng hoặc rắn sang trạng thái
hơi được tính bằng bề dày lớp nước bị bốc thoát trong 1 thời gian nào đó.
Nhân tố mặt đệm:
Các nhân tố mặt đệm như: vị trí địa lý, địa hình, địa chất thổ nhưỡng, ao hồ,
đầm lầy, thảm phủ thực vật, mạng lưới sông,... là các nhân tố biến thiên chậm
chạp.
Nhân tố mặt đệm tham gia vào quá trình điều tiết lại dòng chảy trên lưu vực,
làm cho dòng chảy trên lưu vực có xu hướng điều hòa hơn trong năm. Khả năng
điều tiết lại này của lưu vực gọi là khả năng điều tiết tự nhiên.
Các hoạt động của con người:


Các hoạt động kinh tế như các biện pháp canh tác trong nông nghiệp, xây
dựng các công trình thủy lợi, các biện pháp lâm nghiệp... đều nhằm mục đích điều
tiết lại dòng chảy trên lưu vực sao cho điều hòa hơn trong năm nhằm khai thác có
hiệu quả và bền vững tài nguyên nước. Tuy nhiên cũng nhiều hoạt động của con
người như việc tăng trưởng dân số, đô thị hóa quá nhanh, khai thác nước bừa bãi...
đã ngày càng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước.
Sự tương tác có tính chất đa dạng và phức tạp của các nhân tố đã dẫn đến sự
xuất hiện ngẫu nhiên của các đặc trưng dòng chảy. Nghiên cứu sự tác động của các
nhân tố đến dòng chảy cần xét trong điều kiện cụ thể với các đặc trưng dòng chảy

cụ thể.
Câu 8: Trình bày các phương pháp tính lượng mưa bình quân lưu vực?
Trả lời:
 Phương pháp trung bình số học
 Phương pháp trung bình số học 1 lần:

-

XoF: lượng mưa bình quân lưu vực
Xoi: lượng mưa của trạm mưa thứ i
m: số trạm đo mưa trên lưu vực
 Phương pháp lưới ô vuông (trung bình số học 2 lần)
Tính mưa trung bình mỗi ô vuông:

-

Xoi: mưa bình quân của ô vuông thứ i
a: số trạm đo mưa trong ô vuông thứ i
Xoj: chuẩn mưa năm của trạm đo mưa thứ j trong ô vuông thứ i
Tính chuẩn mưa năm bình quân lưu vực



với m là số ô vuông
Phương pháp trung bình có tỉ lệ
 Phương pháp đa giác
-

Câu 9: Khái niệm về sông và hệ thống sông? Các đặc trưng cơ bản của sông?
Câu 10: Khái niệm về lưu vực sông? Các đặc trưng cơ bản của lưu vực sông?



Trả lời:














Lưu vực sông là phần mặt đất bao gồm cả những vật tự nhiên, nhân tạo và cả các
tầng đất đá trên đó cung cấp nước cho hệ thống sông hoặc một con sông riêng biệt
• Các đặc trưng cơ bản của hệ thống sông:
 Đặc trưng địa lí tự nhiên của lưu vực:
Vị trí địa lý của lưu vực được xác định bởi tọa độ địa lý của lưu vực và các yếu tố
ranh giới.
Điều kiện khí hậu: nói đến điều kiện khí hậu của 1 lưu vực hay 1 con sông là nói
đến đặc điểm mưa, bốc hơi,, nhiệt độ, độ ẩm, gió,...
Điều kiện địa hình: mỗi lưu vực có 1 đặc điểm địa hình riêng biệt. Điều kiện địa
hình ảnh hưởng đến mưa, nhiệt độ không khí và các điều kiện chuyển động của
nước trên bề mặt, quyết định lượng nước sông và đặc điểm của chúng. Đặc điểm
địa hình có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành mạng lưới sông và vận
động của nước trên lưu vực

Điều kiện địa chất thổ nhưỡng: quyết định đặc điểm và mức độ nước ngầm nuôi
dưỡng cho sông trong mùa cạn, lượng tổn thất của mưa do thấm,... Nói đến điều
kiện địa chất, thổ nhưỡng là nói đến cấu trúc địa chất, hình thành hạt, quá trình
thành tạo và các loại đất đá trên lưu vực.
Thảm phủ thực vật: có ảnh hưởng quan trọng tới các đặc trưng dòng chảy trong
lưu vực. Lớp phủ thực vật của lưu vực sông thường được đặc trưng bởi các loại
thực vật cơ bản phân bố trên lưu vực với sự mô tả về tỷ lệ phân bố các loại rừng so
với diện tích lưu vực, độ tuổi mức độ che phủ cũng như mức độ cnah tác của con
người.
 Các đặc trưng hình học
Diện tích của lưu vực sông: là phần diện tích giới hạn từ đường chia nước của lưu
vực khép kín ở mặt cắt cửa ra.
Chiều dài lưu vực: là đường gấp khúc nối từ cửa sông đến nguồn sông qua các
điểm giữa ở từng đoạn của lưu vực sông
Độ rộng bình quân lưu vực: ko cố định và thay đổi dọc theo sông . Sự thay đổi
này có ảnh hưởng đến quá trình tập trung nước trên lưu vực.

B=




Độ cao bình quân lưu vực được xác định khi có bản đồ địa hình có đường đồng
mức lưu vực
Độ dốc bình quân lưu vực
Đặc trưng hình dạng lưu vực





×