Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
GIỚI THIỆU VỀ
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
( Bài viết và Sản phẩm đã được Cục bản quyền tác giả Bộ văn hoá và Du lịch Việt Nam cấp Năm 2012)
----------------------------------------------------------------------------I- MỞ ĐẦU
Với mục đích có thêm một tài liệu mới đảm bảo các yêu cầu kiến thức, nhưng quan trọng
là: Nhỏ-gọn- đầy đủ-vừa là bài tập từ đơn giản đến phức tạp, vừa là bảng tra cứu –kích thích, giúp
người học tự học nhớ kiến thức lúc nào không biết…tối đã làm ra một sản phẩm hoàn toàn mới
chưa từng có trên thị trường sách về hóa học.
Trong thực tế học sinh khi học hóa học cần phải viết được các phương trình hóa hóa
học,viết được công thức, nhớ tên gọi…..là điều cốt lỏi.
Đa số học sinh hiện nay việc nhận biết, hình dung màu thực tế của chất hóa học còn hạn
chế. Điều kiện phụ phụ thí nghiệm còn nhiều bất cập. Việc học lý thuyết, tự tái tạo kiến thức, tổng
hợp toàn bộ kiến thức theo chương trình đã học ở nhà dựa vào một tài liệu có hiệu quả nhưng gọn,
nhẹ thì chưa thấy có.
Trong 3 năm thử nghiệm, đã thấy rõ tác dụng của bộ sản phẩm này, nếu với đối tượng học
sinh có ý thức tìm tòi tự học, chủ động, sẽ thấy hứng thú khi sử dụng sản phẩm 1 và 2.
Để đáp lại sự hướng ứng nhiệt tình của các thầy, cô, học sinh. Năm 2014 tối đã tặng mỗi
trường THPT 02 bộ và trường THCS 01 bộ sản phẩm 1 và 2 bảng A0 tổng trị giá tặng
133.000.000vnđ ( một trăm ba ba triệu đồng) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Năm 2016 tôi tiếp tục chính thức tái bản bộ sản phẩm 1 và 2 có chỉnh sửa bổ sung màu
nên và một số ít phương trình, về cơ bản vẫn giống bản đã phát hành.
Sự hứng ứng của các quý thầy cô và các em, với vai trò phụ trách bộ môn qua kinh nghiệm
thực tế, thấy khi đi kiểm tra chuyên môn, tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện sản phẩm và sẽ cho ra các sản
phẩm mới tiện ích với mọi đối tượng vào những năm tiếp theo. Trong tháng 9 năm 2016 sẽ có một
sản phẩm mới (sản phẩm ba- mời tham khảo bài vết về sản phẩm ba, gửi kèm thư này).
Qua bài viết này tôi xin trân thành và tri ân sâu sắc đến các quý thầy cô và các em học
sinh đã sử dụng sản phẩm 1 và 2 như một công cụ dạy- học.
Trân trọng./.
Tác giả
Lê Ngọc Tú
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 1
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
II- GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
Sản phẩm là 02 bản khổ A3, đã đang được các quý thầy cô và học sinh sử dụng trong
nhưng năm qua.
► Sản phẩm 1: Sơ đồ chuyển hóa các chất vô cơ
► Sản phẩm 2: Sơ đồ chuyển hóa các chất hữu cơ
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 2
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
- Mặt trước của tờ sản phẩm là phần sơ đồ các chất hoá học thường được đặt trong một hình
khối kèm theo biểu thị công thức, màu chất trong điều kiện thường (bằng hình ảnh), tên gọi, chất
đó tạo ra được trực tiếp chất nào, có chất nào tạo ra nó, đồng thời viền của hình khối sẽ cho biết
vùng chất, chương, phần, nhóm… và giữa các chất có
- Ngoài chuyển hóa liền mạch từ chất đầu đến chất cuối. Có thể hiện mầu của chất, tên gọi,
công thức.
- Các chất thể hiện sự chuyển hoá theo nhiều chiều khác nhau không lặp lại, không cắt nhau và
liền mạch, thống nhất, hài hòa.
- Mặt sau của tờ sản phẩm có phần hướng dẫn sử dụng, viết phương trình minh họa theo số
chuyển hoá đã đánh ở mặt trước, ngoài ra còn biết thêm trạng thái chất trong mỗi phương trình
hoá học cụ thể quả màu chữ viết công thức chất hóa học.
Mỗi chuyển hóa biểu thị bằng mủi tên một chiều, trên có ghi số phương trình hóa học minh họa
phía sau, phương trình hóa học, căn cứ vào màu chữ viết công thức còn biết thêm trạng thái rắn,
lỏng, dung dịch, khí hơi.
Trong sản phẩm 1 và 2 tái bản năm 2016, có chỉnh sửa màu nền, bổ sung mới phương trình
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 3
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
Mặt sau của sơ đồ các chất vô cơ
Mặt sau của sơ đồ các chất hữu cơ
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 4
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
III- Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG
- Đối tượng dùng: học sinh từ lớp 8 đến lớp 12 và ôn thi ĐH-CĐ…và cả đồng nghiệp và
những người trong lĩnh vực khác cần có thông tin về các chất hoá học phổ thông.
a- Là một bảng tra cứu tiện dụng ( có thể thay thế cho nhiều cuốn sách hiện hành về tính
tiện dụng, gọn nhẹ) về: Màu thực tế của chất, trạng thái chất trong phương trình hóa học, tra cứu
chuyển hóa các chất, tên thường dùng( từ lớp 8 đến lớp 12) qua từng bài học, chương, phần học.
b- Là một cuốn sách có hiệu quả và phát huy khả năng chủ động của học sinh tôi đã
nghiên cứu và tự thiết kế, xây dựng hai sơ đồ chuyển hóa các chất vô cơ và hữu cơ. Người dùng
có thể tự tạo bài tập theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó. Tài liệu giúp người sử dụng nhớ, tái tạo kiến
thức một cách tự nhiên không áp lực nhưng hiệu quả.
c- Giúp người dùng nhớ lý thuyết hoá học không ép buộc, chỉ cần viết, tra cứu theo các
chuyển hoá nhiều lần thì sẽ nhớ lý thuyết bài học một cách tự nhiên
-Tác dụng
► Dùng làm bảng tra cứu thông tin tích kiệm thời gian.
► Sử dụng như một cuốn sách tóm tắt kiến thức hóa học trung học quan trọng.
► Giúp học sinh nhớ lý thuyết hoá học, tự học, làm nhiều sẽ nhớ.
► Nhỏ gọn, đầy đủ nhất, tiện ích.
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Để vận dụng tốt hai sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ tôi đã nêu thì đối tượng sử
dụng cần phải biết:
Nếu là giáo viên:
- Đối tượng học trò là lớp nào, khối nào, học sinh đang ôn thi…để lấy sơ đồ phù hợp.
- Cần phải xác định rõ mục đích: Bài tập ôn luyện về chất nào, bài nào, chương nào? ở lớp
hay ở nhà, bài tập vận dụng kiến thức hay bài tập phát triển tư duy cho học sinh…từ đó quan sát
sơ đồ, xác định chất đó, bài đó … rồi rút ra sơ đồ nhỏ cụ thể.
- Xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu ý đồ để đưa ra sơ đồ phản ứng hoá học phù hợp
với chương, bài, phần cần vận dụng.
- Xác định chất cần tra màu.
Nếu là học sinh:
- Xác định phần kiến thức cần kiểm tra hay tra cứu: Chất nào, bài nào…?
- Xác định mục đích sử dụng sơ đồ để tra cứ hay lấy bài tập để luyện tập?
- Xác định chất cần tra màu.
- Xác định chất cần tra trạng thái trong phương trình
1- Cách sử dụng.
- Nếu là tra cứu màu sắc chỉ cần tìm chất có công thức, tên (có thể có chất trong sơ đồ không
ghi) thì màu nền chứa công thức là màu chất trong thực tế. ví dụ xem màu sắc, công thức, tên gọi.
Màu trang trí, tra vùng
chất cùng nguyên tố
Màu của chất
Tên gọi của
chất
Fe2O3
Sắt(III)oxit
Công thức chất
Màu trang
trí
Màu của
chất
C2H5OH
Công thức
chất
Tên chất
Etanol
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 5
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
- Nếu là tra cứu phương trình hóa học của 1 chất: Người dùng chỉ cần xác định chất cần
chuyển hóa trong sơ đồ sau đó xác định số phương trình, rồi lật ra phía sau xác định phương trình
tương ứng:
VD: Tra cứu về HCOOH → (NH4)2CO3
Mặt sơ đồ
Số
phương
trình
(180)
Mặt sau sơ đồ
t
180. HCOOH+2[Ag(NH3)2]OH
(NH4)2CO3 +
2Ag↓+2NH3+H2O
0
VD: Tra cứu về K2Cr2O7→ K2CrO4
Mặt sơ đồ
Số phương
trình
(291)
VD: Khi học về Al muốn tìm sơ đồ mối
quan hệ của Al và các hợp chất của Al. Nhìn
vào Al có cùng màu chữ, cùng màu viền
chứa công thức:
Mặt sau sơ đồ
291.2K2CrO4 +2HCl→ K2Cr2O7+H2O+2KCl
VD: Khi học về benzen muốn tìm sơ đồ mối quan hệ
của benzen và các hợp chất của từ benzen. Nhìn vào
benzen có cùng màu viền chứa công thức:
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 6
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
- Đối với giáo viên hay học sinh
muốn có một bài toán viết phương
trình theo sơ đồ để làm, kiểm tra
kiến thức có thể nhìn vào sơ đồ
lấy một sơ đồ nhỏ tùy độ khó, có
thể cùng một nguyên tố hay chất,
liên chất tuy nhu cầu và mục đích,
ví dụ như sắt (Fe)
- Với bài về Fe sẽ bó gọn tất cả
phương trình hóa học có sắt và
hợp chất Fe chuyển hóa thành các
chất và có liên quan đến tất các
các kiến thức về Fe và hợp chất
cũng có cùng màu chữ.
Trong bất kể bài học, chương, phần học, lớp học nào cũng có thể vận dụng sơ đồ này cụ thể như:
Ví dụ 1
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình hoá học:
H 2 (1)
SiO2 ( 2)
HF
F2
FeCl2
SiF4
+ CaF2 (bột) (9)
NaBr (3)
+ FeCl3 (8)
Br2
Cl2
H2SO4 C
H2
Cu
Hướng dẫn :
H2 + F2 –––––> 2HF
(1)
SO2 ( 4)
C12 H 22O11 ( 5)
H2O( 6)
HF + SiO2 –––––> SiF4 + H2O
(2)
Cl2 + 2NaBr –––––––> NaCl + Br2
( 3)
Br2 + H2O + SO2 –––––––> HCl + H2SO4
CuO ( 7)
(4)
H2SO4 đặc + C12H22O11 ––––––>12 C
+ H2SO4.11 H2O
C + H2O hơi –––––> CO
(6)
+ H2
H2 + CuO –––––> Cu + H2O
(5)
(7)
Cu + 2FeCl3 ––––> CuCl2 + 2FeCl2
2H2SO4 đặc + CaF2(bột) –––––> 2HF
(8)
+ Ca(HSO4)2
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức huy động các kiến thức của : Halogen, HF, H2SO4 ; muối sắt (III)....
- Có thể áp dụng ví dụ này cho phần vận dụng sau các bài halogen, cho phần ôn tập về các
halogen, phần vô cơ tổng hợp ...
Ví dụ 2
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình hoá học:
2
H2O;xt:HgSO4 (1)
O2 ,men(3)
2 ; xt:Mn ( 2 )
C2H2
axit axetic
CH3CHO O
C2H5OH
Men (4)
AgNO3 / NH 3 (5)
Glucozơ
amoni gluconat
Hướng dẫn :
xt:HgSO4 (1)
C2H2 + H2O
CH3 - CHO
2
2 ; xt:Mn ( 2 )
2CH3 –CHO + O2 O
2CH3COOH
(1)
(2)
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 7
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH + H2O
(3)
xt:men
C6H12O6 2CH3-CH2-OH + 2CO2
(4)
CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 +3NH3
––> CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
(5)
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức : áp dụng cho phần sắt và các hợp chất của sắt ..
- Có thể áp dụng là bài tập ôn bài, ôn tập chương, tổng hợp về hợp chất dẫn suất... dạng bài tập
nên áp dụng cho về nhà để học sinh xây dựng, vì nó cần thì gian suy nghĩ.
Ví dụ 3
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình hoá học:
H 2 , xt:Pd ,t 0 ( 3)
xt ,t 0 ( 4 )
CaO (1)
H2O( 2)
Cacbon
etilen
PE
Đất đèn
axetilen
xt:men
+HCl (5)
0
Hướng dẫn :
xt ,t ( 6 )
vinyl clorua
PVC
2000 0 C
3C + CaO CaC2 + CO
(1)
CaC2 + H2O ––––> Ca(OH)2 + C2H2
(2)
xt:Pd ,t 0
C2H2 + H2 C2H4
(3)
xt ,t 0
n C2H4
(4)
(-CH2- CH2 - )n
xt ,t 0
C2H2 + HCl
(5)
CH2=CH-Cl
xt ,t 0
n CH2=CH-Cl
(6)
(CH2 - CH )n
|
Cl
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức : áp dụng cho các phần axit, anđehit, rượu, gluxit .
- Có thể áp dụng là bài tập ôn bài, ôn tập chương, tổng hợp về hợp chất dẫn suất....
Ví dụ 4
Cho các hợp chất của sắt : Fe ; FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeSO4 ;Fe2(SO4)3 ; FeCl2 ; FeCl3 ; Fe(OH)2 ;
Fe(OH)3 ;Fe(NO3)2 ;Fe(NO3)3 và O2 .Xắp xếp các chất theo thứ tự từ A1–––> A14
A3
FeCl2
A5
A1
A6
A7
A10
A8
A4
A9
A13
A2
A11
A12
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 8
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
Hướng dẫn:
Thứ tự là A1 đến A14 là :
Fe3O4 ; FeSO4 ; Fe ; Fe2O3 ; FeCl3 ; FeCl2 ; Fe(OH)3 ; Fe(OH)2 ; FeO ; Fe2(NO3)3 ; Fe(NO3)2 ; O2
; Fe2(SO4)3
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức : Áp dụng cho phần hiđrocacbon không no ( anken, ankin....)
- Có thể áp dụng là bài tập ôn bài, ôn tập chương, tổng hợp về hidrô cabon...
Ví dụ 5
Từ rượu etylic có thể tạo ra trực tiếp chất nào trong số các chất sau :
Etilen, propilen ; divinyl ; anđehit axetic, axit axit axetic, etylaxetat ; axetilen ; metan; axit oxalic.
Hướng dẫn :
Etilen ; divinyl ; anđehit axetic, axit axit axetic, etylaxetat ; axetilen .
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức : áp dụng cho các phần axit, anđehit, rượu .... .
- Có thể áp dụng là bài tập ôn bài, ôn tập chương, tổng hợp về hợp chất dẫn suất.... học sinh tự tra
cứu hoặc bằng kiến thức đã học trả lời câu hỏi này .
Ví dụ 6
Từ chất : axetilen ...........có thể tạo trực tiếp những chất nào ?
Hướng dẫn :
Căn cứ vào sơ đồ chuyển hoá có thể trả lời
Ag2C2 ; CH2=CH-Cl ; CH3CHO ; C6H6 ; CH≡C-CH =CH2 ;
CH2=CH-COOH ; C2H2Br2 ; C2H5COO-CH=CH2 ; CH3COO-CH=CH2 ; (COOH)2 ..................
. Lĩnh vực áp dụng: Kiểu câu hỏi này có thể áp dụng với tất các chất điển hình của chương
trình, có tác dụng ôn bài liên kết các phần .....
VI. KẾT LUẬN
Qua thực tế, nếu để học sinh đọc thuộc bài học là rất khó, như nếu sử dụng hai sơ đồ phản
ứng hóa học thì kết quả tác động đến việc học tập hoá học của học sinh là rất lớn , các sơ đồ này
như một bài tập lớn về sơ đồ phản ứng đa chiều, như một bảng tra cứu màu sắc, tính chất các
chất hóa học ,.... rất có hiệu quả cho học sinh và đặc biệt có thể thông qua việc viết các phương
trình hoá học theo sơ đồ, giúp học sinh tái tạo kiến thức rất nhanh, hiệu quả trong việc nhớ lý
thuyết hóa học, có khả năng nâng cao kiến thức học sinh mà không có một sự ép buộc khó chịu
nào. Bản thân học sinh khi tìm hiểu, kiểm tra một sơ đồ chuyển hoá của một chất cụ thể trong sơ
đồ này cũng coi như một lần học lại bài học có liên quan đến chất đó .Nếu để học sinh đọc thuộc
bài học là rất khó mà cho học sinh viết phương trình thì kiến thức hóa học được nâng lên rõ rệt.
Phải khẳng định rằng viết phương trình theo sơ đồ là một cách học lý thuyết rất hiệu quả, hiệu quả
hơn nhiêu việc học sinh học đọc thuộc lòng.
1. Hai sơ đồ sẽ giúp học sinh hoá học chủ động hơn, dễ hiểu, thiết thực, gần gủi với đời sống
và lôi cuốn học sinh khi học hoá học theo chương trình cải cách giáo khoa mới hiện nay, hữu ích
cho cả học sinh, đồng nghiệp và các đối tượng khác khi nghiên cứu khoa học cơ bản và phát trên
cao hơn.
2. Nếu đề tại được hưởng ứng tốt nó sẽ mang tầm cở cấp tỉnh, quốc gia và quốc tế.
3. Nếu sản phẩm được triển khai áp dụng trên quy mô nhiều tỉnh, toàn quốc thì hiệu quả kinh
tế sẽ không nhỏ.
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 9
Giới thiệu về sơ đồ chuyển hóa ……
VII.PHẦN KẾT LUẬN
1. Hiệu quả kinh tế, xã hội
Về lợi ích kinh tế: có thể thay thế cho nhiều sản phẩm hiện có trên thị trường giảm chi phí
thấp nhất (bản A3 giá phát hành 10.000vnđ) với giá 2 bản là 20.000vnđ. Nếu mua 05 sản phẩm
trên thit trường ít nhất cung hết 100.000vnđ thì lượng kiến thức chỉ có được 60% so với sản phẩm
này.
Về lợi ích xã hội: Sản phẩm góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu học hóa học ở trường
THCS, THPT, THBT… trong cả nước, làm cho việc dạy-học của giáo viên và học sinh tốt hơn.
Tài liệu có thể sử dụng lâu dài trên 15 năm.
- Thuận tiện cho giáo viên và học sinh .
- Là một trong số giải pháp đổi mới phương pháp day-học môn hóa học, Học sinh se chủ động
viết phương trình theo chuyển hóa, giúp các em nhớ phương trình hóa học thuộc bài nào, phần
nào, chương nào, tính chất nào….Viết nhiều se nhớ và hệ thống được kiến thức
- Phù hợp với mọi đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh khá giỏi. Với học sinh trung bình
và yếu kém sử dụng tính năng tra cứu và sử dụng sản phẩm 3: “bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học và hệ thống hóa kiến thức hoa học trung học” sẽ khai thác được sản phẩm 1 và 2.
2. Tiềm năng: Sản phẩm phù hợp với đông đảo học sinh giáo viên trong ngày giáo dục và các
ngành nghề khác.
Dù thay đổi sách, chương trinh học mới theo sản phẩm 3 vẫn đáp ứng tốt các yêu cầu của
môn học.
3. Lời mời:
- Kính mong các quý thầy cô giới thiệu đến học sinh và đồng nghiệp.
- Nhờ thầy cô tiếp nhận đăng ký mua khổ A3 giá 10.000vnđ của học sinh.
- Liên hệ trực tiếp với tác giả : Lê Ngọc Tú. ĐT: 0946807999-0915469911
Email:
- Đối với bậc THCS đăng ký qua các đồng chí phòng GDĐT.
Tác giả
Lê Ngọc Tú
Bài viêt có bản quyền và viết bởi Ông Lê Ngọc Tú-Chuyên Viên Hóa học-Sở GDĐT Thanh Hóa.
Trang 10