Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.05 KB, 14 trang )

1

CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐH2QM4

a.

b.
-















I. Lý thuyết
1. Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT môi trường. Liên hệ thực tế việc
áp dụng các
nguyên tắc ở Việt Nam?
Khái niệm về QLTN & MT: là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã
hội có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp
cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề TN


và MT liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng
tới sự phát triển bền vững và SD hợp lý TNTN.
Phân tích các nguyên tắc QLTN & MT:
Khái niệm các nguyên tắc QLTN & MT: là những quy tắc quy định tiêu
chuẩn hành vi mà chủ thể QLTN & MT sẽ sử dụng để quản lý đối tượng
quản lý của mình.
Các nguyên tắc:
QLMT phải hướng tới sự PTBV: KT-XH đất nước, giữ cân bằng giữa phát
triển và BVMT  nguyên tắc này sẽ quyết định mục tiêu của QLMT.
QLMT phải hướng tới sự PTBV bởi vì: PTBV đảm bảo giữa phát triển
kinh tế và BVMT.
Để đáp ứng được yêu cầu của nguyên tắc này công tác QLMT phải tuân
thủ những nguyên tắc về xây dựng một xã hội bền vững được đưa ra.
Mỗi quốc gia tự xây dựng các nguyên tắc phù hợp  hướng tới sự PTBV.
Kết hợp các mục tiêu quốc tế, quốc gia, lãnh thổ và cộng đồng dân cư
trong QLMT: MT ko có ranh giới ko gian nên ÔNMT từ 1 quốc gia này có
thể ảnh hưởng đến quốc gia khác.
QLTN & MT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống, cần phải sử dụng
nhiều biện pháp, công cụ tổng hợp thích hợp.
Phải tiếp cận hệ thống vì: bản chất của MT bao gồm rất nhiều các thành
phần, có mối quan hệ tương hỗ với nhau, đối lập với nhau.
Sử dụng nhiều biện pháp: đem lại hiệu quả cao hơn.
Phòng ngừa xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa tai biến MT cần phải được ưu tiên
hơn so với việc khắc phục MT nếu để xảy ra ÔNMT. Vì:
Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn so với việc xử lý và khắc phục
ÔNMT.
Nếu như để ô nhiễm xảy ra thì chất lượng cuộc sống bị suy giảm.
Người gây ô nhiễm phải trả tiền.
1



2

Người gây ô nhiễm có thể là tổ chức, cá nhân mà hoạt động của họ có thể
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến MT.
 Xuất phát từ quan điểm MT như một dạng hàng hoá thì chúng ta phải trả
tiền để sử dụng việc đó. Nhà nước sẽ thu khoản tiền để cải tạo MT, suy
thoái MT.
 Kết hợp với nguyên tắc: Người sử dụng phải trả tiền. Tiền đó có thể tính
trực tiếp vào sản phẩm.
c. Liên hệ thực tế:
2. Trình bày hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở Việt
Nam? Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT ở Việt Nam.
Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về MT ở VN
- Hệ thống cơ quan quản lý NN đc tổ chức từ trung ương đến địa phương
như sau: Chính phủ; Bộ và cơ quan ngang bộ; UBND các cấp, sở, phòng
ban.
- Đứng đầu hệ thống quản lý NN về MT là chính phủ, tạo thành 1 chỉnh thể
thống nhất nhằm thực thi quyền quản lý NN về MT.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung:
 Chính phủ.
 UBND cấp tỉnh.
 UBND cấp huyện.
 UBND cấp xã.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn:
 Bộ TNMT.
 Cơ quan quản lý MT các bộ.
 Sở TNMT.
 Chi cục BVMT.
 Phòng TNMT cấp huyện.

- Cơ cấu Bộ TNMT được ổ chức theo NĐ 21/2013/NĐ-CP :
1. Vụ hợp tác quốc tế.
2. Vụ kê hoạch.
3. Vụ khoa học và công nghệ.
4. Vụ pháp chế.
5. Vụ tài chính.
6. Vụ thi đua, khen thưởng và tuyên truyền.
7. Vụ tổ chức cán bộ.
8. Thanh tra bộ.
9. Văn phòng bộ.
10. Tổng cụ biển và hải đảo VN.


2


3

Tổng cụ địa chất và khoáng sản VN.
12. Tổng cục MT.
13. Tổng cụv QLDĐ.
14. Cục CNTT.
15. Cục đo đạc và Bản đồ VN.
16. Cục KTTV và BĐKH.
17. Cục quản lý TN nước.
18. Cục viễn thám QG.
19. Viện chiến lược, chính sách TNMT.
20. Báo TNMT.
21. Tạp chí TNMT.
22. Trung tâm KTTV QG.

23. Trung tâm quy hoạch và điều tra TN nước QG.
3. Phân tích nội dung quản lý nhà nước về môi trường?
 Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật MT.
 Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch
phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ÔNMT, sự cố MT.
 Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện
trạng MT, dự báo diễn biến MT.
 Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch BVMT; thẩm định các
báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động MT và kiểm tra, xác nhận các công trình BVMT, tổ
chức xác nhận kế hoạch BVMT.
 Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn ĐDSH;
quản lý chất thải; kiểm soát ÔN; cải thiện và phục hồi MT.
 Cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận đạt TCMT.
 Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, thanh
tra trách nhiệm quản lý Nhà nước về BVMT, giải quyết các khiếu nại, tố
cáo tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT.
 Đào tạo nhân lực khoa học và QLMT; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, pháp luật về BVMT.
 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ KHKT trong lĩnh vực BVMT.
 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà
nước cho các hoạt động BVMT.
 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT.
4. Khái niệm, phân loại công cụ quản lý môi trường
11.

3



4













-

-

-

-

Khái niệm công cụ QLTN & MT:
Là các biện pháp, phương tiện nhằm thực hiện những nội dung của
QLMT.
Các công cụ QLMT rất đa dạng  trong QLTN & MT cần chọn ra được
các công cụ thích hợp để sử dụng.
Công cụ QLMT là vũ khí hoạt động của Nhà nước vì thông qua các công
cụ, Nhà nước có thể quản lý được 1 số TN&MT.

Phân loại:
Dựa vào bản chất:
Luật pháp: luật BVMT 2014, luật Biển VN 2012, TCQC.
Kinh tế: thuế MT, phí MT.
Kỹ thuật quản lý: quan trắc MT, ISO14000.
Phụ trợ: truyền thông MT, mô hình hoá, GIS, GDMT.
Theo chức năng:
Điều chỉnh vĩ mô: luật pháp, chính sách.
Hành động: tác động đến kinh tế: thuế.
Phụ trợ: mô hình hoá, đánh giá MT, kiểm toán MT, truyền thông MT, viễn
thám và GIS.
5. Trình bày vai trò của các công cụ pháp lý trong quản lý môi trường ở
Việt Nam. Lấy
VD cụ thể
Điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng và các nhà sản xuất. Các công
cụ được áp dụng trong TH này được gọi là công cụ khuyến khích . Mục
đích này thường đạt được thông qua việc thay đổi giá cả do người tiêu
dùng và người sản xuất giao dịch trên thị trường thông qua hệ thống thuế
và phí MT.
Tăng hiệu quả chi phí: sử dụng CCKT là liên quan đến giá cả, vì vậy việc
sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt trong việc ứng phó với những tín
hiệu giá cả.
Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và BVMT: do chi phí thấp khi
sd chúng, mặt khác chúng tác động đến quyền lợi kinh tế của các cá nhân
hay DN. Do vậy người ta phải tính đến sd nguồn tài nguyên ntn cho hợp lý
và tiết kiệm.
Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới: CCKT tác động tích cực để
phất triển và chọn lựa chi phí hiệu quả.
Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn: vì nó có thể điều chỉnh kịp
thời thông qua cơ chế thị trường.

4


5

6. Phân biệt tiêu chuẩn MT, Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường; Trình bày
hệ thống quy
chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam và phân tích ý nghĩa của việc áp
dụng quy chuẩn
kỹ thuật trong QLMT
Tiêu chuẩn MT
Quy chuẩn MT












Khái niệm

Là quy định về đặc tính kỹ
thuật và yêu cầu quản lý
dùng làm chuẩn để phân
loại và đánh giá sản phẩm

hàng hoá và dịch vụ quá
trình MT và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh
tế - xã hội nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả của
các đối tượng này.

Tính chất

Được áp dụng trên nguyên
tắc tự nguyện

Là quy định về mức giới hạn
của các đặc tính kĩ thuật và
yêu cầu quản lý mà sản
phẩm hàng hoá dịch vụ quá
trình MT và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế
- xã hội phải tuân thủ để
đảm bảo an toàn, sức khoẻ
con người, bảo vệ động vật,
thực vật, MT và bảo vệ lợi
ích quốc gia, quyền lợi của
người tiêu dùng và các yêu
cầu khác.
Mang tính bắt buộc, khuyến
khích áp dụng

Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật MT bao gồm QCKT về chất lượng MT
xung quanh, QCKT về chất thải và nhóm QCKT MT khác.

QCKT về chất lượng MT xung quanh bao gồm:
Nhóm QCKTMT đối với nước mặt và nước dưới đất.
Nhóm QCKTMT đối với nước biển.
Nhóm QCKTMT đối với không khí.
Nhóm QCKTMT đối với âm thanh, ánh sáng, bức xạ.
Nhóm QCKTMT đối với tiếng ồn, độ rung.
Nhóm QCKTMT đối với đất.
QCKT về chất thải bao gồm:
Nhóm QCKT về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi,
nuôi trồng thuỷ sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông và các
hoạt động khác.
Nhóm QCKT về khí thải của các nguồn di động và cố định.
Nhóm QCKT về chất thải nguy hại.
Ý nghĩa:
5


6

-





-

-





-

7. Trình bày khái niệm và mục đích của công cụ kinh tế trong QLMT, liệt
kê các công cụ
kinh tế đang áp dụng ở Việt Nam và phân tích khó khăn khi áp dụng công
cụ kinh tế ở
Việt Nam
Khái niệm công cụ kinh tế (CCKT): là nhóm công cụ nhằm điều chỉnh
hành vi của các cá nhân và tổ chức theo hướng có lợi cho MT thông qua
việc tác động đến nguồn lực tài chính của họ. CCKT đem lại sự mềm dẻo,
linh hoạt, hiệu quả cho các biện pháp kiểm soát ÔN. EI được xây dựng
trên nguyên tắc người gâu ÔN phải trả tiền và người sử dụng phải trả tiền.
Mục đích:
Điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng và các nhà sản xuất. Các công cụ
được áp dụng trong trường hợp này được gọi là các công cụ khuyến khích.
Mục đích này thường đạt được thông qua việc thay đổi giá cả do người
tiêu dùng và người sản xuất giao dịch trên thị trường thông qua hệ thống
thuế và phí MT.
Tìm các nguồn tài chính cho sản xuất hàng hoá công cộng. Mục đích này
còn gọi là mục đích bồi hoàn chi phí. Các CCKT áp dụng để đạt được mục
đích này là thuế hay phí đánh vào người sử dụng dịch vụ. Đây là loại phí
mà các hộ gia đình hay các doanh nghiệp phải chi trả khi sử dụng loại
hàng hoá hay 1 loại dịch vụ cụ thể.
Ở VN QLMT bằng CCKT đang ở giai đoạn khởi đầu nghiên cứu áp dụng
đối với 1 số vấn đề MT, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế.
8. Khái niệm, phân loại, mục đích của thuế môi trường; Việt Nam có loại
thuế môi
trường nào? Trình bày ý nghĩa của loại thuế đó trong bảo vệ môi trường

Khái niệm: là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm điều tiết các hoạt
động của các cá nhân, tổ chức có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát
ÔNMT.
Phân loai: gồm thuế gián thu và thuế trực thu.
Thuế gián thu đánh vào giá trị sản phẩm hàng hoá gây ÔNMT trong quá
trình sản xuất.
Thuế trực thu đánh vào lượng chất thải độc hại đối với môi trường do cơ
sở sản xuất gây ra (như thuế CO2, SO2, thuế do hoạt động khai thác khoáng
sản …)
Mục đích: Tạo ra nguồn kinh phí (nguồn thu) cho ngân sách Nhà nước lấy
từ những người gây ra ô nhiễm và làm thiệt hại cho xã hội để bù đắp các
chi phí xã hội.
6


7












-


Thuế MT ở VN:
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động có 03 loại thuế chính, đó là:
Thuế năng lượng: Loại thuế này đánh vào loại năng lượng sử dụng cho
động cơ xe cộ hoặc dùng cho mục đích sưởi ấm và làm mát. Cách đánh
thuế dựa trên cơ sở số lượng. Do vậy, tiền thuế phải nộp tương ứng với số
lượng năng lượng được tiêu thụ nhân với thuế suất tuyệt đối trên một đơn
vị số lượng. Số lượng hoặc trọng lượng của năng lượng bị đánh thuế là số
lượng hoặc trọng lượng thực tế nhập khẩu hoặc tiêu thụ trong kỳ tính thuế.
Thuế giao thông: Loại thuế này đánh vào đối tượng đăng ký sử dụng
phương tiện giao thông. Đối tượng tính thuế là các phương tiện đi lại như
ô tô, xe máy, xe tải … Cơ sở tính thuế dựa trên tiêu chí ảnh hưởng môi
trường như tiêu chuẩn về chất thải. Nó có thể kết hợp với một chỉ tiêu
truyền thống như trọng lượng hoặc thể tích (cm3).
Thuế tài nguyên: Loại thuế này đánh vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào hành vi khai thác tài nguyên
thiên nhiên của tổ chức, cá nhân. Hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên
là sự kiện pháp lý làm phát sinh thuế tài nguyên (không phải hành vi sử
dụng tài nguyên thiên nhiên). Phần lớn đối tượng chịu thuế tài nguyên là
tài nguyên khoáng sản, như: khoáng sản kim loại, khoáng sản không kim
loại, dầu thô, khí than, khí thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên và nước
khoáng.
Căn cứ vào đối tượng gây ô nhiễm có thể chia như sau:
Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: Loại thuế này đánh vào các chất thải
gây ô nhiễm môi trường nước, khí quyển, đất, hoặc tiếng ồn ảnh hưởng tới
môi trường xung quanh. Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm được xác định
trên cơ sở khối lượng và hàm lượng các chất gây ô nhiễm.
Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: Loại thuế này được áp dụng đối
với những loại sản phẩm gây tác hại tới môi trường một khi chúng được sử
dụng trong các quá trình sản xuất, tiêu dùng hay hủy bỏ chúng. Cụ thể

như: Các sản phẩm có chứa kim loại nặng, PVC (nhựa nhiệt dẻo), CFC,
các nguyên liệu chứa cacbon và sulphat…Thuế đánh vào sản phẩm gây ô
nhiễm được xác định trên cơ sở khối lượng sản phẩm từng loại được tiêu
thụ.
9. Khái niệm Cota ô nhiễm, lợi ích và hạn chế của Cota ô nhiễm
Khái niệm: Cota ÔN là 1 loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyển
nhượng mà thông qua đó, Nhà nước công nhận quyền các nhà máy, xí
nghiệp, v.v… được phép thải các chất gây ÔN vào MT.
7


8
-







-

-

Lợi ích: Khi có mức phân bổ cota gây ÔN ban đầu, người gây ÔN có
quyền mua và bán côta gây ÔN. Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp
giảm thiểu mức phát thải chất gây ÔN với chi phí thấp nhất: Mua cota gây
ÔN để được phép thải chất gây ÔN vào MT hoặc đầu tư xử lý để đạt tiêu
chuẩn/quy chuẩn cho phép. Nghĩa là những người gây ÔN mà chi phí xử
lý ÔN thấp hơn so với việc mua cota gây ÔN thì họ sẽ bán lại cota gây ÔN

cho những người gây ÔN có mức chi phí cho xử lý ÔN cao hơn.
Hạn chế:
Để xác định chính xác giá trị cota ÔN và cấp cota cho 1 khu vực, 1 lưu
vực hay 1 vùng cần phải có các nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của
MT  đòi hỏi nhiều kinh phí và kinh nghiệm chuyên môn cao.
Hoạt động phát triển kinh tế và chất lượng MT khu vực liên tục thay đổi
theo thời gian, do vậy các giá trị của cota ÔN cũng rất dễ thay đổi trước
các sức ép trên  khó khăn trong việc mua bán cota hoặc hiệu quả thực tế
thấp.
Hoạt động mua và bán cota chỉ có thể diễn ra 1 cách bình thường trong nền
kinh tế mở, hoat động theo cơ chế thị trường, với 1 hệ thống pháp lý hoàn
thiện về quyền và nghĩa vụ cũng như khả năng quản lý MT tốt. Trong
trường hợp khác đi, việc trao đổi mua bán chỉ còn là hình thức hoặc kém
hiệu lực do có các gian lận trong xác định và kiểm soát ÔN.
10. Khái niệm, mục đích của Cơ chế phát triển sạch (CDM); Vì sao Việt
Nam lại thực
hiện dự án CDM; Lấy một số ví dụ về dự án CDM trong lĩnh vực nông
nghiệp, lâm
nghiệp, giao thông, năng lượng
Khái niệm: CDM là cơ chế tài chính - kỹ thuật, nhằm giảm lượng phát
thải các KNK CO2, CH4, N2O, HFC, PFC6, SF6 trên bình diện quốc tế.
Mục đích: Các nước công nghiệp hoá thay vì cố gắng thực hiện giảm phát
thải ngay tại nước mình bằng các biện pháp như đầu tư, đổi mới, cải tiến
công nghệ … với chi phí tốn kém hơn và hiệu quả thường không cao; các
nước này sẽ tiến hành các dự án CDM đầu tư vào các nước đang phát triển
chưa bị ÔNMT nặng, trình độ công nghệ chưa cao để giảm phát thải với
hiệu quả cao hơn.
Vì: VN là 1 trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến
đổi khí hậu vì thế VN sớm gia nhập nghị định thư Kyoto từ năm 2002.
Tính đến 4/3/2013, VN có 233 dự án được Uỷ ban CDM của Liên hiệp

quốc phê duyệt. Điển hình là dự án tăng hiệu quả sử dụng năng lượng
8


9







trong lĩnh vực nồi hơi công nghiệp và dự án thu gom khí đồng hành mỏ
Rạng Đông của nhà thầu JVPC
VD:
Nông nghiệp: dự án xây dựng hầm biogas,…
Lâm nghiệp: Trồng rừng, …
Giao thông: dự án phát triển giao thông công cộng
Năng lượng: dự án sử dụng năng lượng sạch, thu hồi khí CH4
Công nghiệp: dự án xử lý khí nhà kính (N2O, HFC, …)
11. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của công cụ DMC, DTM trong
QLMT? So sánh sự
khác nhau giữa DMC và DTM
ĐTM
ĐMC
Đối tượng Được áp dụng với 1 dự án Được áp dụng cho: Chiến
cụ thể.
lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển.
Mục tiêu

Nhận dạng, dự báo, phân
Nhận dạng, dự báo và
tích và đánh giá các tác
đánh giá các tác động tổng
động MT của dự án.
hợp về các hậu quả MT
của việc thực hiện Quy
hoạch/ Kế hoạch.
Quy trình
ĐTM được thực hiện sau
ĐMC được thực hiện song
thực hiện
khi có phương án đầu tư đã song với các quá trình
đề xuất.
hoạch định các CQK
(chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch).
Dữ liệu
Định lượng nhiều hơn.
Định tính nhiều hơn.
Sản phẩm
chủ yếu

Đưa ra các biện pháp giảm
thiểu ÔNMT, CN giảm
thiểu nguồn thải.

Đưa ra các đề xuất có tính
định hướng phát triển,
điều chỉnh hoạch định

CQK và lồng ghép các
mục tiêu MT vào quá
trình CQK.

12. Liệt kê các công cụ kỹ thuật đang được áp dụng ở Việt Nam. Phân tích
ý nghĩa của
công cụ LCA trong quản lý môi trường? Lựa chọn một sản phẩm cụ thể và
phân tích tác
9


10

động đến môi trường trong vòng đời của sản phẩm đó.
II. Bài tập tính phí nước thải và cô ta ô nhiễm
căn cứ vào luật tài nguyên ( 45/2009/QH12) và TT63/2013/TTLT – BTC –
BTNMT)
STT Lượng nước thải chứa kim loại nặng
Hệ số k
3
1
Dưới 30 m
2
3
3
2
30 m – 150 m
6
3
3

3
100 m – 150 m
9
3
3
4
150 m – 200 m
12
5
200 m3 – 250 m3
15
3
3
6
250 m – 300 m
18
3
7
Trên 300 m
21
B1. Một doanh nghiệp A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa
kim loại nặng
do Bộ TN&MT quy định. Lưu lượng thải trung bình trong năm 2013 của
doanh nghiệp là
80 m3/ngày đêm Trong 6 tháng đầu năm 2013, Doanh nghiệp có lượng
nước thải mỗi
tháng như sau:
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Tháng
(31

(28
(31
(30
(31
(30
ngày)
ngày)
ngày)
ngày)
ngày)
ngày)
Lượng
nước
300
750
1200
850
700
1000
thải
(m3)
Tính phí BVMT đối với nước thải mà doanh nghiệp phải nộp trong quý 1
và quý 2 của
năm 2013. Biết hàm lượng SS trong nước thải là 50 mg/l; Giá trị COD của
nước thải là 80 mg/l. Mức thu đối với TSS là 1200 đ/kg; mức thu đối với
COD là 1000 đ/kg
Giải:
Quý 1 :
Tổng lượng nước thải trong quý 1 : Qq1 = 300 + 750 + 1200 = 2250 m3
Lưu lượng nước thải = = 25 m3/ngày đêm

10


11

Do lưu lượng nước thải = 25 m3< 30 m3 nên k = 2
Chi phí biến đổi : C = 2250 x ( 50 x 1200 + 80 x 1000) x 10-3= 315 000 đ
Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 1 là
F = + 315 000 = 1 065 000 đ
Quý 2 :
Tổng lượng nước thải trong quý 2 : Q = 850 + 700 + 1000 = 2550 m3
Lưu lượng nước thải = = 28,02 m3/ngày đêm
Do lưu lượng nước thải = 28,02 m3< 30 m3 nên k = 2
Chi phí biến đổi : C = 2550 x ( 50 x 1200 + 80 x 1000) x 10-3= 357 000 đ
Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 2 là
F = + 357 000 = 1 107 000 đ
B2. Một nhà máy A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa kim
loại nặng do
Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong 4 quý năm 2013
như sau:
Quý
Số ngày
trong quý
Lượng nước
thải trung
bình (m3)

1

2


3

4

90

91

93

91

50

120

150

25

Tính phí BVMT doanh nghiệp phải nộp trong quý 1 và trong năm 2013.
Biết hàm lượng
SS trong nước thải là 60 mg/l; Giá trị COD của nước thải là 100 mg/l. Mức
thu đối với
SS là 1200 đ/kg; mức thu đối với COD là 1000 đ/kg
Giải: Quý 1: với lưu lượng là 50 m3/ ngày đêm nên k = 6
Tổng lượng nước thải quý 1 : 90 x 50 = 4500 m3
Chi phí biến đổi : C = 4500 x (60 x 1200 + 100 x 1000) x 10-3= 774 000 đ
Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 1 là

F1 = + 774 000 = 3 024 000 đ
Quý 2: với lưu lượng là 120 m3/ ngày đêm nên k = 9
Tổng lượng nước thải quý 2 : 120 x 91 =10920 m3
Chi phí biến đổi : C = 10920 x (60 x 1200 + 100 x 1000) x 10-3= 1 878
240đ
11


12



Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 2 là
F2 = + 1 878 240 = 5 253 240 đ
Quý 3: với lưu lượng là 150 m3/ ngày đêm nên k = 9
Tổng lượng nước thải quý 3: 93x 150 = 13950 m3
Chi phí biến đổi : C = 13950 x (60 x 1200 + 100 x 1000) x 10-3= 2 399
400đ
Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 3 là
F3 = +2 399 400 = 5 774 400 đ
Quý 4: với lưu lượng là 25 m3/ ngày đêm nên k = 2
Tổng lượng nước thải quý 4 : 91x25 = 2275 m3
Chi phí biến đổi : C = 2275 x (60 x 1200 + 100 x 1000) x 10-3= 391 300 đ
Vậy phí bảo vệ môi trường của quý 4 là
F4 = + 391 300 = 1 141 300 đ
Vậy phí BVMT cả năm : F = F1 + F2 + F3 + F4 = 15 192 940 đ
B3. Một nhà máy C không nằm trong danh mục có phát sinh nước thải
chứa kim loại
nặng do Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong năm
2013 của nhà máy

là 100 m3/ngày đêm. Vậy trong năm 2013, trung bình mỗi tháng nhà máy
phải nộp phí
BVMT đối với nước thải là bao nhiêu? Biết hàm lượng SS trong nước thải
là 80 mg/l;
Giá trị COD của nước thải là 120 mg/l. Mức thu đối với SS là 1200 đ/kg;
mức thu đối với
COD là 1000 đ/kg
Giải:
Cách 1 : Q = 100 m3/ngày đêm  k = 6
Chi phí biến đổi
C = 100 x (80 x 1200 + 120 x 1000) x 10-3= 1 971 000 đ
Vậy phí BVMT của 1 tháng là
F (tháng ) = + = 782 000 đ
Cách 2 :
Chi phí biến đổi
C = 100 (80 x 1200 + 120 x 1000) x 10-3= 21 600 đ
Vậy phí BVMT của 1 tháng là
F (tháng ) = + 21 600 x = 782 000 đ
B4.
12


13

Quý
Số ngày
Nước thải
m3/24h
Nước SH


1
90
50

2
91
20

3
93
10

4
91
25

50

130

150

20

Biết TSS = 60 mg/l , 1200đ/kg
COD = 90 mg/l , 1000đ/kg
Giải :
TH : nước thải
+ Lượng nước thải trung bình của cả năm : Q = = 26,09 m3/ ngày đêm <
30 m3/ ngày đêm Phí BVMT cả năm phải nộp là 3 000 000 Đ  C = 0

(theo TT 63/2023/BTNMT)
+ Quý 1: lượng nước thải 50 m3/ngày đêm  k = 6
Chi phí biến đổi
Cq1 = 50 x 90 ( 60 x 1200 + 90 x 1000) x 10-3 = 729 000 đ
Fq1 = + 729 000 = 2 979 000 đ
TH : nước sinh hoạt
Nước sinh hoạt 50
130
150
20
Nước thải
40
104
120
16
( =80% nước
sinh hoạt)
Lượng nước thải trung bình của cả năm :
Q= = 70,35 m3/ ngày đêm
Lượng nước thải tb:
Quý 1 = 50x 80%= 40  k=6
Quý 2 = 130x 80%= 104  k=9
Quý 3 = 150x 80%= 120  k=9
Quý 4 = 20x 80%= 16  k=2
Phí mà doanh nghiệp phải trả
F= +[{(60 x 1200 + 90 x1000) x 10-3 }x {(40 x 90 + 104 x 91 + 120 x 90
+ 16 x 91)}] = 13 910 160 đ/năm
B5. Có 2 nhà máy 1 và 2 đều đổ nước thải có giá trị BOD cao vào 1 hồ
nước. Nhà nước
13



14

cân nhắc và quyết định phát hành 10 côta, mỗi cô ta cho phép thải vào hồ
giá trị BOD
tương ứng 10 tấn/ năm với giá 1 triệu đồng/ 1 cô ta và dự kiến phân đều
cho 2 nhà máy.
Lượng thải, chi phí bình quân để xử lý BOD của mỗi nhà máy như sau:
Lượng thải (tấn)
Chi phí xử lý (triệu/tấn)
Nhà máy 1
80
0,11
Nhà máy 2
80
0,15
Phân tích thông qua thị trường côta để đạt tối thiểu hóa chi phí gây ô
nhiễm
Giải :
TH1: khi có sự phân bổ cota thì chi phí do gây ô nhiễm của nhà máy là :
Nhà máy 1: 5 cota x 1triệu/1cota + 30tấn x 0,11triệu/tấn = 8,3 triệu
Nhà máy 2: 5 cota x 1triệu/1cota + 30tấn x 0,15triệu/tấn = 9,5 triệu
Tổng : 8,3 + 9,5 = 17,8 triệu
TH2: khi có sự chuyển nhượng cota từ nhà máy 1sang nhà máy 2 (Do chi
phí xử lý của nhà máy 1 thấp hơn nên nhà máy 1 bán cota cho nhà máy 2)
+ chuyển nhượng 1 cota :
Nhà máy 1: 4 cota x 1tr/1cota + 40tấn x 0,11tr/tấn = 8,4 tr
Nhà máy 2: 6 cota x 1tr/1cota + 20tấn x 0,15tr/tấn = 9 tr
Tổng : 17,4 tr

+ chuyển nhượng 2 cota
Nhà máy 1: 3 cota x 1tr/1cota + 50tấn x 0,11tr/tấn = 8,5tr
Nhà máy 2: 7 cota x 1tr/1cota + 10tấn x 0,15tr /tấn = 8,5 tr
Tổng : 17 tr
+ chuyển nhượng 3 cota
Nhà máy 1: 2 cota x 1tr/1cota +60tấn x 0,11tr/tấn = 8,6 tr
Nhà máy 2: 8 cota x 1tr/1cota = 8 tr
Tổng : 16,6 tr
KL : như vậy thông qua chuyển nhượng cota chi phí xử lý của nhà máy đã
được tối thiểu hóa

14



×