Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sự vận động của Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.74 KB, 18 trang )

TRÁI ĐẤT

1

Chương I: Trái đất
1. Khái niệm về vũ trụ.
2. Hình dạng và cấu trúc của mặt trời
3. Hình dạng và cấu trúc của trái đất
4. Hệ quả của sự vận động của Trái
Đất.

2

1


Vận động của TĐ
1. Chuyển động tự quay quanh trục.



Sự vận động tự quay
Hệ quả địa lý

2. Chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời



Chuyển động biểu kiến của mặt Trời
Hệ quả địa lý


3. Vận động cùng Mặt Trăng



Vận động của mặt trăng quanh Trái Đất
Hệ quả địa lý
3

Chuyển động tự quay quanh trục.
1. Trái Đất tự quay quanh trục tưởng
tượng
2. Trục này tạo với mặt phẳng hoàng
đạo chuyển động của Trái Đất
một góc 66º33’
Thí nghiệm con lắc
Phucô (Foucault)

4

2


Chuyển động tự quay quanh trục.
3.
4.
5.
6.

Hướng xoay từ Tây sang Đông
Vận tốc góc: 15độ/giờ.

Vận tốc dài: v=464m/s(tại xích đạo).
Chu kỳ quay: 23h56ph04,1s

5

Hệ quả của chuyển động tự quay
quanh trục
1) Mạng lưới tọa độ trên Trái Đất
2) Sự luân phiên ngày đêm.
3) Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày
quốc tế
4) Sự lệch hướng chuyển động của các vật
thể

6

3


1. Mạng lưới tọa độ trên Trái Đất







2 điểm địa cực
Trục Trái Đất
Đường xích đạo và vĩ tuyến, vĩ độ địa lý

2 bán cầu
Kinh tuyến và vĩ tuyến.
Mạng lưới tọa độ và vị trí các điểm trên bề
mặt Trái Đất.

7

Kinh tuyến 0 độ được quy định là kinh tuyến đi
qua đài thiên văn Grinuych ở Luân Đôn.

8

4


2. Sự luân phiên ngày đêm







Trái đất có hình khối cầu + sự tự quay quanh
trục + được Mặt Trời chiếu sáng một nửa →
sự luân phiên ngày đêm:
Một ngày đêm, gồm có phần thời gian được
chiếu sáng là ban ngày và phần thời gian trong
bóng tối là ban đêm (12 giờ ngày + 12 giờ
đêm).

Nhịp điệu thời gian thích hợp cho việc điều
hòa nhiệt độ trên trái đất.
Hiện tượng đồng hồ sinh học trong sinh vật:
nói chung ban ngày làm việc, ban đêm nghỉ
ngơi…
Tạo gió đất biển
9

3. Giờ trên Trái Đất

Vì sao giờ các nơi trên thế
giới khác nhau

10

5


Giờ trên Trái Đất
• Giờ địa phương, múi giờ
• Giờ quốc tế
• Đường chuyển ngày quốc tế

11

Giờ khu vực chuẩn của thế giới

12

6



Giờ trên Trái Đất
• Chia đều bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ.
• Mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.
• Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa nó đi qua đài
thiên văn Grinuych ở Luân Đôn.
• Các múi tiếp theo được đánh số theo chiều quay
của Trái Đất (lần lượt từ 0 đến 23).
• Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
• Kinh tuyến 180º trên Thái Bình Dương được lấy
làm đường chuyển ngày.
13

Sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể
• Lực này gọi là lực coriolis. Ở BBC hướng
chuyển động bị lệch sang bên phải. Ở NBC thì
ngược lại. Tại xích đạo độ lệch bằng 0, tăng
dần theo sinφ.
• Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động nhưng
không ảnh hưởng tới độ lớn của tốc độ.
• Lực này tác động mạnh tới hướng chuyển động
của các khối khí, của các dòng chảy, đường
đạn….
14

7



2. Chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
• Trái Đất quanh chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ
đạo ellip gần tròn.
• Mặt phẳng chứa quỹ đạo của trái đất, cắt mặt trời theo 1
đường tròn, và được gọi là Hoàng Đạo.
• Trục của Trái đất nghiêng với mặt phẳng Hoàng đạo một
góc 66º33’.
• Trái đất quay quanh Mặt Trời từ tây sang đông với vận
tốc dài trung bình 29,8 km/s
• Để hoàn thành quỹ đạo của mình, Trái Đất cần đi hết
365 ngày, 5 giờ 48 phút 46 giây.
• Trên quỹ đạo quay của trái đất có ngày cận nhật
(thường vào ngày 3/1), ngày viễn nhật (thường vào ngày
4/7)
15

Chuyển động của trái đất quanh mặt trời

16

8


Hệ quả chuyển động xung quanh
Mặt Trời của Trái Đất
1.
2.
3.


Lịch
Hiện tượng mùa.
Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
• Mặt Trời lên thiên đỉnh
• Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo
vĩ độ.


Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái Đất

17

Lịch dương
• Nguyên tắc: căn cứ vào thời gian chuyển động của TĐ xung
quanh mặt trời.
• Chu kỳ chuyển động quanh MT: 365 ngày 5 giờ, 48 phút 46
giây.
• Lấy 365 ngày tròn để tính, 1 năm thiếu ¼ ngày.
• 12 tháng – tháng lẻ 31; tháng chẵn 30; tháng 2 trừ đi 1 ngày
(tháng xử tử). Cứ 4 năm có 1 năm nhuận.
• Tháng 8 thêm 1 ngày để thể hiện sự tôn kính đối với Hoàng đế
Auguste  tháng 2 trừ 1 ngày.
• Khoảng thiếu 11phút 14 giây: cứ 400 năm bớt đi 3 ngày nhuận.
• Cách xác định: Năm nhuận là năm chia hết cho 4, đối với những
năm trẵn trăm thì phải chia hết cho 400.
18

9



Lịch âm
• Theo lịch sử thì âm lịch xuất hiện khoảng 3500 năm
trước công nguyên.
• Cơ sở xây dựng: dựa vào tháng giao hội hay còn gọi là
chu kỳ tuần Trăng là 29,5306 ngày làm cơ sở cho tháng.
• Mỗi tháng âm lịch chẵn (tháng thiếu) có 29 ngày, tháng
âm lịch lẻ (tháng đủ) có 30 ngày, sắp xếp sao cho ngày
đầu tháng bao giờ cũng trùng với ngày KHÔNG TRĂNG.
Năm âm lịch gồm 12 tháng, dài 354.
• Nhưng chu kỳ tuần trăng không phải 29,5 (29 ngày 12
giờ) mà là 29,5306 (29 ngày 12 giờ 44 phút). nên năm
âm lịch có năm có - 355 ngày. Khi đó tháng 2 khi thì 29
khi thì 30 ngày tùy năm.
19

Lịch âm dương
• Cách đây 2600 năm, Trung quốc đã kết hợp 2
lịch.
• Lịch âm:
– 1 năm có 12 tháng, tháng đủ 30 ngày, tháng
thiếu 29 ngày. Có năm có 355 ngày.
– năm nhuận 13 tháng, cứ 19 năm có 7 năm
nhuận.
– Nguyên tắc tính: lấy năm dương lịch chia cho
19, nếu số dư là 0; 3; 6; 9; 11; 14 và 17 thì đó
là năm nhuận.
20

10



2. Sự phân chia mùa trong năm theo
dương lịch (phương tây)
Đặc điểm
Thời gian
Sự di chuyển
của MT

Xuân
21/3-22/6

Hạ
22/6-23/9

Thu
23/9-22/12

Đông
22/12-21/3

XĐ→ lên
chí tuyến B

Chí tuyến
B →XĐ

XĐ → chí
tuyến N

Chí tuyến N

→ xích đạo

Thu chi nhiệt

Tích nhiêt Bức xạ giảm Lượng BX↑
Mặt đất bắt vào mùa
nhưng còn chút ít nhưng
đầu tích
xuân và
nhiệt dự trữ
không bù
nhiệt
nhận thêm trong mùa
được lượng
bức xạ

mất đi
Nhiệt độ
Nhiệt độ
Nhiệt độ tº giảm chưa
tº thấp nhất
không khí
chưa cao
rất cao
nhiều
Nửa cầu Nam các mùa ngược lại.
21

2. Sự phân chia mùa trong năm theo
dương lịch (phương đông)

Đặc điểm
Xuân
Hạ
Thu
Thời gian
06/02-05/05 06/5-08/08 09/08-08/11
Nửa cầu Nam các mùa ngược lại.

Đông
09/11-05/02

22

11


Phân chia mùa theo lịch âm
Mùa

Thời
gian

Xuân

Hạ

Thu

Đông


Lập xuânLập hạ

Lập hạ-lập
thu

Lập thu-lập
đông

Lập đông-lập
xuân

5/2-6/5

6/5-8/8

8/8-8/11

8/11-5/2

Các mùa tính SỚM hơn dương lịch 45 ngày. Tuy nhiên
hiện tượng mùa vẫn không rõ rệt, mang tính quy ước.
23

3. Chuyển động biểu kiến của
Mặt Trời
Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là chuyển động
của Mặt Trời được quan sát và mô tả từ mặt đất
- Mặt Trời lên thiên đỉnh: Hiện tượng Mặt Trời ở
đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa được gọi là.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và

theo vĩ độ.

24

12


• Khu vực giữa chí tuyến Bắc và Nam có
hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi
năm 2 lần.
• Tại hai đường chí tuyến, Mặt trời mỗi năm
lên thiên đỉnh 1 lần.
• Những khu vực có vĩ độ cao hơn, Mặt Trời
không bao giờ lên thiên đỉnh, ở vĩ độ càng
cao góc nhập xạ càng nhỏ.

25

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
và theo vĩ độ
– Ngày xuân phân và thu phân (21-3 và 23-9),
Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất tại xích
đạo vào 12 h trưa, đường phân chia sáng tối
đi qua trục TĐ: mọi nơi trên TĐ có ngày đêm
dài bằng nhau.
– Các ngày còn lại, đường phân chia sáng tối
không đi qua trục. Sự chênh lệch thời gian
chiếu sáng lớn.

26


13


Số ngày 24 giờ ở nửa cầu bắc và
nửa cầu nam
Nửa cầu bắc
Toàn ngày
Toàn đêm

90 º 85º 80º 75º 70º Nửa cầu nam
186 161 134 103 65 Toàn đêm
179 153 127 97 60 Toàn ngày

27

Các vành đai chiếu sáng và
nhiệt trên Trái Đất
Bảng các vành đai
– Các thời kỳ nóng lạnh luân phiên theo mùa ở hai nửa cầu.
– Góc tới lớn, nhiệt lượng nhận được nhiều, góc tới nhỏ,
nhiệt lượng nhận được ít.
– Vào các ngày xuân phân và thu phân, đường phân chia
sáng tối đi qua trục Trái Đất, mọi nơi trên Trái Đất có ngày
đêm dài bằng nhau.
– Các ngày còn lại, đường phân chia sáng tối không đi qua
trục. Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng lớn.
– Tại xích đạo, chiều dài ngày đêm luôn bằng nhau trong cả
năm.
28


14


Vành đai

Vị trí theo vĩ Đặc điểm
độ bắc nam

1

Xích đạo

0-10

h0 luôn cao; Ngày đêm bằng nhau
Không có hiện tượng mùa

2

Nhiệt đới

10-23º27'

h0 từ 47º-90º ; τ=10h30'-13h30'
có 2 mùa chênh lệch ít về nhiệt độ

3

Cận nhiệt đới


23º27'-40º

Mặt trời không bao giờ lên thiên đỉnh
90ºBiểu hiện rõ đông, hè, ít rõ thu, xuân

4

Ôn đới

40º-58º

8º33'4 mùa biểu hiện rõ rệt

5

Đêm trắng mùa hạ,
ngày ngắn

58º-66º33'

4 mùa biểu hiện rõ rệt, đông> hè

6

Cận cực đới


66º33'74º33'

Mùa hạ 38º54'Có từ 1-103 ngày hoặc đêm dài 24 h

7

Cực đới

74º33'-90º

h0 max=23º27'
Có từ 103-186 ngày hoặc đêm dài 24 h
Các mùa trong năm ≡ngày và đêm.

Góc nhập xạ giữa trưa h0; h0=90º-φ+δ; độ dài ngày đêm τ;

29

3. Vận động cùng Mặt Trăng
• Mặt trăng cách trái đất 384.000km= 60 lần bán kính TĐ
• MTrăng có khối lượng bằng 1/81,3 lần Trái đất.
• MTrăng chuyển động quanh Trái đất với vận tốc trung
bình 3666km/h.
• Mặt phẳng quỹ đạo của mặt trăng được gọi là mặt
phẳng Bạch đạo.
• Mặt phẳng Bạch đạo nghiêng với mặt phẳng Hoàng đạo
1 góc: 509’ (từ 4058’ đến 5020’).
• Thời gian mặt trăng hoàn thành 1 vòng xung quanh trái
đất là 27ngày 7 giờ.

• Mặt Trăng cũng tự vận động xung quanh trục của nó với
vận tốc tương tự.
30

15


31

Hệ quả địa lý
• Nhật thực, nguyệt thực
• Thủy triều

32

16


Hệ quả địa lý
• Nhật thực, nguyệt thực
Nhật thực
(Mặt trời bị Mặt trăng che khuất)

Nguyệt thực
(Mặt trăng bị Trái Đất che khuất)
33

• Thuỷ triều
Thủy triều là hiện tượng dao động
thường xuyên và có chu kỳ của các

khối nước trong biển và đại dương gây
ra bởi sức hấp dẫn vũ trụ.

34

17


35

ng quỏ trỡnh triu trong mt thỏng ti Ca
Ba Lt (sụng Hng)
200

Mực n-ớc (cm)

150
100
50
0
-50
-100
Từ ngày 01 đến 30 tháng 11 năm 2000 (Chế độ nhất triều:
mỗi ngày 1 đỉnh triều và 1 chân triều)

36

18




×