E,r
A R
B
B (h3)
R
R
C
1
(h4)
C
2
C
3
Trường PTTH Nguyễn Huệ
Tổ Vật lý
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN VẬT LÝ 11 NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút(không kể phát đề)
*****
I. Lý thuyết (4đ)
Câu 1: Nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên một điện tích. Viết công thức.
Câu 2: Nêu nguyên tắc chung sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoá.
Câu 3: Hiện tượng nhiệt điện là gì? Viết biểu thức của suất điện động nhiệt điện.
Câu 4: Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Vẽ đặc tuyến vôn-ampe của chất khí.
II. Bài tập (6đ)
Câu 5: Cho hệ ba điện tích cô lập q
1
, q
2
, q
3
đều dương, nằm tuần tự trên cùng một đường thẳng.
Hai điện tích q
1
, q
3
cách nhau 6cm và q
1
=4q
3
. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q
2
bằng 0.
Xác định vị trí q
2
.
Câu 6: Một điện tích Q>0 đặt trong không khí tại O. Gọi
,
A B
E E
r r
là cường độ điện trường do Q
gây ra tại A và B;
A
E
r
có phương vuông góc với
B
E
r
và E
A
=E
B
, khoảng cách
2AB a=
.Tính
khoảng cách OA và OB? (h1)
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ (h1):
E
1
=12V; r
1
=1Ω; E
2
=6V; r
2
=2Ω; E
3
=9V; r
3
=3Ω; R
1
=4Ω;
R
2
=2Ω; R
3
=3Ω.Tìm hiệu điện thế U
AB
?
Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động E=12V có thể cung
cấp cho điện trở R công suất cực đại là 36W (h2). EE
Tính điện trở trong của nguồn điện.
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ (h3): E=16V; r=1Ω; R=12Ω.
R
B
: là bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
, các điện cực bằng đồng (A=64, n=2) và có điện trở
R
B
=4Ω.
Tính khối lượng đồng bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5 giây?
Câu 10: Cho bộ tụ điện được mắc như hình vẽ (h4).Cho C
1
=10µF; C
2
=5µF và C
b
=12µF. Tính
điện dung của C
3
.
E
(h2)
R
------------------------HẾT--------------------
E
1
,r
1
R
1
A E
2,
r
2
I
R
3
B E
3
,r
3
R
2
Trường PTTH Nguyễn Huệ
Tổ Vật lý
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-VẬT LÝ 11 NÂNG CAO
----------------------
Câu 1 Nội dung Điểm
1 - Nêu đúng đặc điểm công của lực điện tác dụng lên một điện tích
- Viết đúng công thức
0,5
0,5
2 - Nêu đúng nguyên tắc chung sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoá 1
3 - Trả lời đúng hiện tượng nhiệt điện
- Viết được biểu thức
0,5
0,5
4 - Nêu được bản chất dòng điện trong chất khí
- Vẽ được đặc tuyến vôn – ampe
0,5
0,5
5 - Đặt khoảng cách giữa q
1
và q
3
bằng d; khoảng cách giữa q
1
và q
2
bằng x. Hs viết được các biểu thức :
1 2 2 3
2 2
( )
q q q q
k k
x d x
=
−
suy ra : 4(d-x)
2
=x
2
- Giải phương trình và chọn nghiệm: x=4 (cm)
0,5
0,5
6
- Vẽ được các vectơ
,
A B
E E
r r
- Viết được biểu thức:
2 2
A B
Q Q
k k
r r
=
suy ra: r
A
=r
B
-
A B
E E⊥
r r
nên tam giác AOB vuông, suy ra: r
A
=r
B
=a
0,25
0,25
0,5
7
- Tính được
1 2 3
1 2 3 1 2 3
0,2
E E E
I A
R R R r r r
− + +
= =
+ + + + +
- Tính được
1 1 3 1
( ) 13,6
AB
U E R R r I V= + + + =
0,5
0,5
8
- Viết được biểu thức:
2
2
2
2
E E
P RI R
R r
r
R
R
= = =
÷
+
+
÷
- Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: khi P
max
suy ra R=r
- Tính được: r=1Ω
0,5
0,25
0,25
9
- Tính được
4
.
P
AB
P
E E
I A
R R
R r
r
R R
= = =
+
+
+
và U
AB
=R
AB
I=12V
- Tính được
3
AB
P
P
U
I A
R
= =
và
2
1
96.10
A
m It g
F n
−
= =
0,5
0,5
10
- Tính được C
b
=C
1
+C
23
suy ra C
23
=C
b
-C
1
=2µF
- Tính được
2 3
23
2 3
.
2
C C
C F
C C
µ
= =
+
suy ra
3
10
3
C F
µ
=
0,5
0,5