Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đồ án nền móng TÍNH MÓNG cọc EP TCVN_10304

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 50 trang )

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

PHẦN III

MÓNG


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP.
8.1. Số liệu địa chất công trình.

Hình 8.1. Mặt cắt địa chất


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
Bảng 8.1 : Bảng thống kê chỉ tiêu cơ lý đất nền.
Lớp
đất

Độ sâu mẫu
(m)

Chiều
dày

Độ ẩm
W(%)

kN/m


1
2A
2B

0 ÷ 1.7
2 ÷ 2.2
4 ÷ 4.2

1.7
1.8
3.5

91.64
48.23

14.5
17

4.72
7.19

2.64
2.67

44.74

17.3

7.51


29.39
33.43
25.85

18.8
18.9
19
19.6
19.9
19.7
19.7
20.4
19.9

9.17
9
9.72
10.12
10.16
10.14
10.18
10.77
10.16

6 ÷ 6.2
3

4
5


6

8 ÷ 8.2
10 ÷ 10.2
12 ÷ 12.2
14 ÷ 14.2
16 ÷ 16.2
18 ÷ 18.2
20 ÷ 20.2
22 ÷ 22.2
24.3 ÷ 24.5

8.3

22.64
2

22.83

6

22.75
22.56

1.7

19.9
22.9

γTN


γDN
3

kN/m

3

tỷ
trọng
Δ

Độ
bảo
hoà
G

Độ
rộng
n

Hệ số
rỗng
eo

giới hạn
chảy
WI(%)

giới hạn

dẻo
Wp(%)

Chỉ
số
dẻo
Ip

Độ
sệt
B

98
97

71
57

2.474
1.322

66.8
36.2

36.3
18.2

30.5 1.82
18 1.67


2.67

98

55

1.225

44.4

25.1

19.3 1.02

2.72
2.73
2.71

91
99
88

47
48
44

0.876
0.923
0.759


41.5
48
49.1

24.1
28.3
25.6

2.72

88

41

0.7

40.7

21.1

2.68

94

40

0.654

30


17.8

2.73

88

41

0.706

44

22.1

2.72

89

41

0.689

42.2

22

2.73
2.68

90

94

38
40

0.606
0.654

35.5
33.6

18.2
18.2

Góc
ma sát
(o)

Góc
ma
sát

Lực
dính
(KPa)

3 02'
3 o19'

3.03

3.32

8.8
4.5

4o52'

4.87

5

17.5 0.3 15o26'
19.7 0.26 15o13'
23.5 0.01 19o51'
19.6 0.08 19o54'
12.2 0.41 12o11'
21.9 0.03 19o08'
20.1 0.03 21o33'
17.3 0.1 20o24'
15.4 0.3 14o25'

15.43
15.22
19.85
19.90
12.18
19.13
21.55
20.40
14.42


36.2
38.5
41.1
46.9
13.7
47
54.6
56.5
24.9

o


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
8.2. Tổ hợp tải trọng.
• Tĩnh tải.
- Cấu tạo sàn tầng hầm.

LỚP VỮA LÓT
LỚP BÊTÔNG CỐT THÉP
LỚP CHỐNG THẤM

Hình 8.2 : Cấu tạo sàn tầng hầm.

STT
1
2
3


Bảng 8.2: Các lớp cấu tạo sàn tầng hầm.
gtc
γ
δ
Các lớp cấu tạo
n
kN/m2
kN/m3
mm
Vữa lót
18
30
0.54
1.3
Sàn BTCT
25
300
7.5
1.1
Lớp chống thấm
3
tt
Tổng g

gtt
kN/m2
0.702
8.25
0.030
8.982


• Hoạt tải.
- Hoạt tải sàn tầng hầm: do tầng hầm dùng làm bãi giữ xe nên ta chọn p tc =
5kN/m2.

pstt = p tc .n = 5 × 1.2 = 6 kN/m2
- Tổng tải sàn tầng hầm:

q = g s + pstt = 8.952 + 6 = 14.952 kN/m2


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

Hình 8.3 : Mặt bằng truyền tải sàn tầng hầm


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
• Chọn hệ đà kiềng có kích thước giống hệ dầm tầng 2:

- Dầm chính :

Hình 8.4 : Mặt bằng dầm sàn tầng hầm.

+ D2 : 400x700mm
+ D5 : 400x700mm
+ D8 : 400x700mm
+ D9 : 400x700mm
+ D10 : 400x500mm
+ D11 : 400x700mm
+ D13 : 400x500mm

- Dầm phụ :
+ D15 : 400x600mm
• Móng trục 2C có tổng trọng lượng sàn, đà kiềng tầng hầm truyền vào
 Tải trọng từ sàn tầng hầm


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
N s = q tt × S = 14.952 × ( 7.5 × 3.5 + 7.5 × 3.25 ) = 756.95kN
 Tải trọng từ đà kiềng D2 400x700mm

N dk = nγbhl = 1.1× 25 × 0.4 × ( 0.7 − 0.3 ) × 7.5 = 33.0kN
 Tải trọng từ đà kiềng D8,D9 400x700mm

N dk = nγbhl = 1.1× 25 × 0.4 × ( 0.7 − 0.3 ) × ( 3.5 + 3.25 ) = 29.7 kN
 Tải trọng từ đà kiềng D15 400x600mm
N dk = nγbhl = [ 1.1× 25 × 0.4 × ( 0.6 − 0.3 ) × 7.5] / 2 = 12.38kN
Bảng 8.3: Bảng thống kê các vị trí còn lại
Móng Diện tích truyền tải
trục
m2
2A
11.375
2B
36.69
2C
50.625

Ns
kN/m2
170.08

548.59
756.95

Trọng lượng dầm
kN
22.55
60.09
75.08

ΣN
kN
192.63
608.68
832.03

• Nội lực tác dụng vào móng
Lọc nội lực tác dụng tại chân móng khung trục 2 theo các trường hợp nguy hiểm
nhất như sau:






|N|max, Mxtương ứng, My tương ứng, Qx tương ứng, Qy tương ứng.
|Mx| max, N tương ứng, My tương ứng, Qx tương ứng, Qy tương ứng
|My|max , N tương ứng, Mxtương ứng, Qx tương ứng, Qy tương ứng.
|Qx|max, N tương ứng, Mxtương ứng, My tương ứng, Qy tương ứng
|Qy|max, N tương ứng, Mxtương ứng, My tương ứng, Qx tương ứng


Sau đã chọn được các tổ hợp nguy hiểm ta chọn ra các tổ hợp lực cho ứng suất
lớn nhất tại chân cột và dùng tổ hợp lực đó để tính móng
σ max =

P
F

+

Mx
Wx

+

Wy
Wy

Trong đó:
F: diện tích cột
Wx: Moment chống uốn theo phương X của tiết diện ngang cổ cột
Wy: Moment chống uốn theo phương Y của tiết diện ngang cổ cột
- Đối với cột trục 2-A và 2-E: có tiết diện cột là 400x700mm


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

b × h 2 0.4 × 0.7 2
Wx =
=
= 0.033m3

6
6
h × b 2 0.7 × 0.42
Wy =
=
= 0.019m3
6
6
- Đối với cột trục 2-B và 2-D: có tiết diện cột là 700x900mm

Wx =

b × h 2 0.7 × 0.92
=
= 0.095m3
6
6

h × b 2 0.9 × 0.7 2
Wy =
=
= 0.074m3
6
6
- Đối với cột trục 2-C có tiết diện cột là 750x900mm

b × h 2 0.75 × 0.92
Wx =
=
= 0.101m3

6
6
Wy =

h × b 2 0.9 × 0.752
=
= 0.084m3
6
6


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

Bảng 8.4: Kết quả nội lực nguy hiểm cho móng.
Trục

2A

2B

Móng

C13

C16

Trường
hợp

Tổ hợp


P

Mx

My

Qx

Qy

kN

kNm

kNm

kN

kN

Tải
T.Hầm+đà
kiềng kN

Tổng Tải

σ

kN


kN/m2

Pmax

TH19

-2837.18

-55.286

39.139

38.54

-45.81

192.63

3029.81

14556.03

Mx max

TH15

-2703.12

-55.577


39.255

38.87

-46.27

192.63

2895.75

14092.17

My max

TH14

-2662.82

-33.548

45.979

41.81

-37.65

192.63

2855.45


13634.59

Qx max

TH14

-2662.82

-33.548

45.979

41.81

-37.65

192.63

2855.45

13634.59

Qy max

TH15

-2703.12

-55.577


39.255

38.87

-46.27

192.63

2895.75

14092.17

Pmax

TH3

-7293.07

-8.432

18.145

13.76

-11.32

608.68

7901.75


12876.42

Mx max

TH5

-6220.15

82.524

6.674

1.73

28.05

608.68

6828.83

11798.28

My max

TH18

-7254.55

-6.624


53.279

24.89

-9.59

608.68

7863.23

13271.03

Qx max

TH14

-6780.25

-6.392

52.493

24.96

-9.66

608.68

7388.93


12505.11

Qy max

TH15

-6727.25

-78.721

15.407

12.13

-32.9

608.68

7335.93

12681.18

Pmax

TH3

-7704.66

0.397


-6.18

-12.75

0.09

832.03

8536.69

12724.45


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

2D

2E

C33

C30

Mx max

TH5

-6374.26


85.2

1.755

-2.97

26.84

832.03

7206.29

11540.44

My max

TH12

-6957.84

0.378

-52.847

-29.38

0.09

832.03


7789.87

12173.42

Qx max

TH12

-6957.84

0.378

-52.847

-29.38

0.09

832.03

7789.87

12173.42

Qy max

TH5

-6374.26


85.2

1.755

-2.97

26.84

832.03

7206.29

11540.44

Pmax

TH3

-7297.86

9.275

18.211

13.81

11.62

608.68


7906.54

12893.79

Mx max

TH7

-6224.94

-81.738

6.747

1.79

-27.77

608.68

6833.62

11798.59

My max

TH18

-7259.34


7.477

53.343

24.94

9.89

608.68

7868.02

13288.48

Qx max

TH14

-6785.04

7.232

52.559

25.01

9.96

608.68


7393.72

12522.45

Qy max

TH13

-6732.04

79.546

15.472

12.18

33.19

608.68

7340.72

12698.34

Pmax

TH17

-2839.71


55.484

39.159

38.54

45.86

192.63

3032.34

14572.12

Mx max

TH13

-2705.65

55.771

39.276

38.87

46.32

192.63


2898.28

14108.19

My max

TH2

-2644.16

34.804

40.514

40.03

38.74

192.63

2836.79

13318.38

Qx max

TH14

-2665.34


33.746

46.001

41.81

37.7

192.63

2857.97

13650.75

Qy max

TH13

-2705.65

55.771

39.276

38.87

46.32

192.63


2898.28

14108.19


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
 Chọn các móng để tính toán: ta có khung truc 2 đối xứng qua trục C2.
+ So sánh móng 2A và móng 2E:

N 2E − N 2A
3032.34 − 3029.81
× 100 =
× 100 = 0.08% < 10%
N 2E
3032.34

 Chọn giá trị nội lực móng 2A để tính toán cho 2 móng 2A và 2E.
+ So sánh móng 2B và 2D:
N 2D − N 2B
7906.54 − 7901.75
× 100 =
× 100 = 0.06% < 10%
N 25
7906.54
+ So sánh móng 2B, 2Dvà 2C:
N 2C − N 2D
8536.69 − 7906.54

× 100 =
× 100 = 7.38% < 10%
N 2C
8536.69
 Chọn giá trị nội lực móng 2C để tính toán cho 2 móng 2B và 2D.

Bảng 8.5. Tải trọng tính toán
Móng
2A
2C

Trường
hợp
Pmax
Pmax

P
kN
3029.81
8536.69

Tổ hợp
TH19
TH3

Mx
kNm
-55.286
0.397


My
kNm
39.139
-6.18

Qx
kN
38.54
-12.75

Qy
kN
-45.81
0.09

σ
kN/m2
14556.03
12724.45

Bảng 8.6. Tải trọng tiêu chuẩn
Móng
2A
2C

Trường
hợp
Pmax
Pmax


Tổ hợp
TH19
TH3

P
kN
2634.62
7423.24

Mx
kNm
48.07
0.35

My
kNm
34.03
5.37

Qx
kN
33.51
11.09

Qy
kN
39.83
0.08

8.3. Phương án cọc ép cho công trình ( Tính móng 2C khung trục 2 ).

8.3.1. Chọn vật liệu.
Bê tông B30 Rb = 17MPa, Rbt = 1.2MPa
- Thép chịu lực AII φ ≥10: Rs = 280MPa.
- Thép đai nhóm AI, Rsw = 175MPa.
8.3.1. Độ sâu đặc móng .
Do công trình có 1 tầng hầm, cao trình sàn tầng hầm là -1.5m nên chiều sâu chôn
đài dựa trên cao trình sàn tầng hầm. Do đó, chọn cao trình mặt đài trùng với cao
trình sàn tầng hầm h = 1.5m.
Chiều cao đài cọc được chọn dựa trên sự tính toán đủ khả năng chịu lực và khả


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
năng chống chọc thủng của đài . Giả thiết chiều cao đài cọc H đ = 1.5m
Chiều sâu đặt đài móng (chưa kể bê tông lót): 3.0m (từ mặt đất tự nhiên)
Dùng |Qtt|max = 12.75kN để kiểm tra đều kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo
tt
ϕ  2Qmax

công thức thực nghiệm sau: H m ≥ hm = 0.7tg  45 0 − 
2  γ tb B


Với
Hm: chiều sâu chôn móng từ cốt tự nhiên -3.0m.

ϕ : Góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.
γ : dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.
Bđ: cạnh của đáy đài theo phương vuông góc với tải ngang H.
Giả thiết bề rộng của móng theo phương vuông góc với Q có kích thước B = 2.5m,
tt

 0 3.030 
2 × 12.75
 0 ϕ  2Qmax
hm = 0.7tg  45 − ÷
= 0.7tg  45 −
= 1.0m < H m = 3.0m
÷×
2  γ tb B
2 
4.72 × 2.5



Vậy Hm = 3.0m so với mặt đất tự nhiên thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang.
8.3.2. Tính cốt thép cho cọc.
- Sơ bộ chọn cọc đặc có tiết diện vuông 400 × 400(mm).
Fcọc = 400 × 400 =160000(mm2).
- Tính thép cho cọc dựa vào nội lực sinh ra trong quá trình cẩu cọc và lắp dựng cọc.
Chọn giá trị lớn nhất để cấu tạo thép cho cọc.
Cọc khi cẩu và lắp dựng tải trọng tác dụng lên cọc chính là trọng lượng bản thân
của cọc
q tt = nkđ Apγ BTCT = 1.1× 1.6 × 0.4 × 0.4 × 25 = 7.04kN / m 2
Trong đó:
kd = 1.6 hệ số động.
Ap : Diện tích cọc
n= 1.1 hệ số vượt tải do trọng lượng bản thân.
γbt = 25 kN/m3 : trọng lượng riêng của bê tông.
• Kiểm tra cẩu cọc.



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

0.207L

400

0.207L

5800
10000

2100

2100

5800
10000

2100

400

2100

B

A
2100

5800

10000

2100

M1=0.0214pttL2

B

A
M1=0.0214pttL2
2100

5800
10000

Hình 8.5 : Sơ đồ vận chuyển cọc

2100

gbt


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

0.29
4

L

100

00

9-0.
294L

3000

7000
10000
2
M2=0.043pttL

A

B

3000

7000
10000

Hình 8.6 : Sơ đồ vận cẩu cọc
• Tính toán cốt thép cho cọc.
+ Chọn a = 40mm. ® h0 = h - a = 400 - 40 = 360( mm)
+ Tính:
Momen lớn nhất khi vận chuyển cọc


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
M 1 = 0.0214q tt L2 = 0.0214 × 7.04 ×10 2 = 15.07 kNm


Momen lớn nhất khi dựng cọc
M 1 = 0.043q tt L2 = 0.043 × 7.04 ×102 = 30.27 kNm

αm =

M
30.27 ×106
=
= 0.038
γ b Rbbho2 0.9 ×17 × 400 × 360 2

ξ = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.038 = 0.039

As =

ξγ b Rbbho 0.039 × 0.9 × 17 × 400 × 360
=
= 306.28( mm 2 )
Rs
280

→ Chọn : 3d20 ( bố trí đều xung quanh mặt cọc ),có tổng các thanh thép : 8d20
→ Diện tích cốt thép 8d20 có As = 2513mm2.
Kiểm tra hàm lượng thép.
A
2513
m% = s ´ 100 =
´ 100 = 1.7%
bh0

400´ 360

Hình 8.7 : Mặt cắt bố trí thép cọc
• Tính cốt thép cho móc cẩu:
Lực cắt lớn nhất trong móc cẩu:
Q=

1
1
qL = × 7.04 × 10 = 35.2kN
2
2

Chọn cốt thép cho móc cẩu:
As =

Q 35.2 ×103
=
= 125.71mm 2
Rs
280

Chọn d16, As chọn = 201mm2 làm móc cẩu cọc
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của móc cẩu
τ=

3Q
3 × 35.2
=
= 131343.28kN / m 2

4 F 4 × 201×10−6


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
280 × 103
= 140000kN / m 2
[τ ] =
2

τ < [τ ] => Thỏa khả năng chịu cắt

- Tính chiều dài đoạn móc cẩu:



Rs

280


+ ∆λan ÷d
+ 11÷× 16 = 542.76mm
lan =  ωan +
lan =  0.7 +
γ b Rb
0.9 × 17





 ⇒
l = λ d
l ≥ 20 ×16 = 360mm
 an
an
 an

 Vậy chọn đoạn neo cho móc cẩu lan = 550mm
Dựa vào sơ đồ momen ta thấy sơ đồ dựng cọc gây nguy hiểm nhất, nên chọn vị
trí đặt móc cẩu cho cọc theo sơ đồ nói trên.
x = 0.294 L = 0.294 × 10 = 2.94m = 3.0 m

 Chọn x = 3000mm
8.3.3. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn.
8.3.3.1. Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu Pvl .

Pvl = ϕ ( A s R s + A b R b )
Trong đó:
s

R : cường độ chịu nén tính toán của cốt thép.
b

R : cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
s

A : diện tích tiết diện ngang của cốt thep trong cọc.
b

A : diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc.


ϕ : hệ số uốn dọc của cọc, tính theo công thức sau.


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

- Trường hợp : Cọc xuyên qua các lớp đất yếu hệ số ϕ được tính như sau:
ϕ = 1.028 − 0.0000288λ 2 − 0.0016λ

λ : Độ mảnh của cọc được tính như sau.
Đối với cọc tiết diện chữ nhật: λ =

l0
b

b: Bề rộng cọc chữ nhật
l0: chiều dài cọc tính toán được xác định trong từng trường hợp cọc cắm vào
lớp đất tốt chiều dài >10d.


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

Hình 8.8: Sự làm việc của cọc
• TH1 : do thi công ép cọc


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

l01 = l1 × v1 ; v1 = 1.0 vậy → l0 = 10 × 1 = 10m
• TH2 : Cọc cắm vào lớp đất tốt >10d ( 5.0m > 10x0.4=4.0m).


l02 = l2 × v2 ; v2 =0.5
l2 = 0.5+3.5+8.3+2+(10x0.4)=18.3m
Vậy l02 = l2 × v3 = 18.3 × 0.5 = 9.15 m.
Thiên về an toàn chọn l0 = max ( l01 ;l02 ) = max ( 10; 9.15 ) = 10m
Độ mãnh λ =

l01 10
=
= 25
b 0 .4

ϕ = 1.028 − 0.0000288λ 2 − 0.0016λ
= 1.028 − 0.0000288 × 252 − 0.0016 × 25 = 0.97

As = 0.0025136m 2 , Rs = 280 × 103 kN/m2
Ab = 0.1587432m 2 , Rb = 17 × 103 kN/m2
Vậy sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu là.

Pvl = ϕ ( As Rs + Ab Rb )

= 0.97 × ( 0.0025136 × 280 × 103 + 0.1587432 × 17 × 103 ) = 3279.64kN
→ Pvl =3279.64 kN
dn
8.3.3.2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền Rc ,u .

- Lấy theo phụ lục G mục G.1 công thức G.1 trong TCVN 10304:2014 “ Móng
cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Công thức xác định sức chịu tải cực hạn Rc,u , tính bằng kN.
Rcdn,u = qb Ab + u ∑ f ili



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

Hình 8.9: Mặt cắt chia các phân tố


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
Công thức xác định sức chịu tải cực hạn Rc,u , tính bằng kN.
Rcdn,u = qb Ab + u ∑ f ili
- Lấy theo phụ lục G mục G.1 công thức G.1 trong TCVN 10304:2014 “ Móng
cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”.
Công thức xác định sức chịu tải cực hạn Rc,u , tính bằng kN.
Rcdn,u = qb Ab + u ∑ f ili
Trong đó:
u : chu vi tiết diện ngang cọc, u = 4x4 = 1.6m
li : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua.
fi : cường độ sức kháng trung bình ( ma sát đơn vị ) của lớp đất thứ i trên
thân cọc. Lực ma sát đơn vị fi được xác định như sau: f i = cai + K siσ vi' tan ϕ ai .
Với:
cai : lực dính giữa thân cọc và lớp đất thứ i
φai : góc ma sát giữa thân cọc và lớp đất thứ i
Ksi: hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i. K si = K 0 = 1 − sin ϕ .
σ’vi : ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương vuông góc với mặt
bên của cọc : σ’vi = ∑ γ ili với :
γi : dung trọng đất nền của lớp đất thứ i.
- Mực nước ngầm ở độ sâu 2m số với mặt đất tự nhiên, đài dày 1.5m, đáy đài
nằm ở độ sâu 3m so với mặt đất tự nhiên vậy.
→ σ vi = γ i li = 14.5 × 0.5 + 4.72 ×1.25 = 13.15 kN m 2
Bảng 8.7: Số liệu tính toán

Lớp
đất

1
2A
2B

Độ sâu lấy
mẫu

2 ÷ 2.2
4 ÷ 4.2
6 ÷ 6.2

chiều
dày
lớp
dất

1.7
1.8
3.5

Chiều
dài
đoạn
cọc li

0.5
2

1.5

Độ sâu
trung
bình Zi

1.75
3
4.75

γi
đẩy
nổi

σvi

4.72
7.19
7.51

13.15
21.52
34.34

φai

cai

fi


u ∑ fi li

3.03
3.32
4.87

8.8
4.5
5

9.46
5.68
7.68

7.57
18.16
18.43


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
chiều
dày
lớp
dất

Chiều
dài
đoạn
cọc li


Độ sâu

2
2
2
1.3
1
2
2
2
1

Lớp
đất

Độ sâu lấy
mẫu

3

8 ÷ 8.2
10 ÷ 10.2
12 ÷ 12.2
14 ÷ 14.2

8.3

4
5


16 ÷ 16.2
18 ÷ 18.2
20 ÷ 20.2

2
5

22 ÷ 22.2

γi
đẩy
nổi

σvi

φai

cai

fi

u ∑ fi li

6.5
8.5
10.5
12.15
13.3
14.8
16.8

18.8

9.17
9
9.72
10.12
10.12
10.16
10.14
10.18

49.14
67.31
86.03
102.33
113.97
129.19
149.49
169.81

15.43
15.22
19.85
19.90
12.18
12.18
19.13
21.55

36.2

38.5
41.1
46.9
46.9
13.7
47
54.6

147.69
166.42
197.16
148.38
106.10
114.24
261.95
310.49

20.3

10.77

185.38

20.40

56.5

46.15
52.01
61.61

71.33
66.31
35.70
81.86
97.03
101.4
1

trung
bình Zi

19.3

162.26
1658.84

Ap : diện tích tiết diện ngang của mũi cọc.
qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Lấy theo phụ lục G, mục G.2,
G.2.1, TCVN 10304:2014 “ Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”.

qb = ( cN c' + qγ' ,p N q' )
Với :
N c' , N q' : hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc lấy theo Terzaghi.

c : lực dính của đất dưới mũi cọc.

qγ' p : áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc ( có trị số bằng ứng suất
pháp hiệu quả theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc được
tính như sau:
qγ' p = ∑ hiγ i

Với :
i

γ : dung trọng lớp đất thứ i
i

h : chiều dày lớp đất thứ i


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304

ϕ = 20.42 →

N q' = 7.769
N c' = 18.184

d = 0.4m

Bảng 8.8: Tính toán áp lực hiệu quả
hi
m

q'γ p

γi
kN/m3

kN/m2

Trên mặt nước ngầm

14.5
Dưới mặt nước ngầm
4.72
4.72
7.19
7.51
9.17
9
9.72
10.12
10.12
10.16
10.14
10.18
10.77

0.5
1
0.5
2
1.5
2
2
2
1.3
1
2
2
2
1


7.25
4.72
2.36
14.38
11.265
18.34
18
19.44
13.156
10.12
20.32
20.28
20.36
10.77
190.76

TỔNG

Bảng 8.9 : Số liệu tính toán
qp
kN/m2

Ap
m2

qb Ab

m2


d
m

190.76

0.4

2509.42

0.16

401.51

c

Nc

Nq

qγ' p kN/

56.5

18.184

7.769

kN

Bảng 8.10 : Sức chịu tải theo cường độ đất nền


qb Ab
kN
401.51

u∑ f i li

Rccd,u kN

γk

Rccd,d kN

1658.84

2060.35

1.55

1329.26


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG – CỌC ÉP-TCVN 10304
cli
8.3.3.3.Tính sức chịu tải cho phép của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất, đá Rc ,d

Theo điều 7.1.11 TCVN 10304:2014 “ Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế “. Cọc
nằm trong móng hoặc cọc đơn chịu tải trọng dọc trục đều phải tính theo sức chịu tải
của đất nền với điều kiện.
• Đối với cọc chịu nén.

N c ,d ≤

R
γ0
× Rccli,d ; Rccli,d = c ,k
γn
γk

Trong đó:
Nc,d : trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc.
Rc,d : trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
Rc,k : trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén, được xác định từ các trị riêng sức
chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u. ( lấy theo TCVN 10304:2014 “ Móng cọc – Tiêu
chuẩn thiết kế “ điều 7.2. Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cơ lí đất, đá và điều
7.2.2 đối với các loại cọc treo, kể cả cọc ống có lõi đất hạ bằng phương pháp đóng
hoặc ép)

γ n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.2; 1.15; 1.1
tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I , II , III lấy theo phụ lục F
TCVN 10304:2014 “ Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”.

γ k : hệ số tin cậy được lấy như sau.
Bảng 8.11: Bảng kệ số γ k
Số cọc trong móng

γk

Móng có trên 21 cọc

1.4


Móng có từ 11 đến 20 cọc

1.55

Móng có từ 6 đến 10 cọc

1.65

Móng có từ 1 đến 5 cọc

1.75

 Sức chịu tải trong nén cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý đất, đá,


×