Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI GIẢNG dân tộc học lược KHẢO sự HÌNH THÀNH và PHÂN bố các CHỦNG tộc TRÊN THẾ GIỚI và VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng xung quanh chúng ta đề có nguyên nhân
nguồn gốc ra đời của nó. Bàn về nguồn gốc loài người, sự hình thành các chủng
tộc trên tgiới, có nhiều quan điểm trình bày về vấn đề này, như quan điểm của
CNDT, TG cho rằng sự xuất hiện của con người và các chủng tộc trên tgiới là
do một đấng tối cao siêu nhiên nào đó tạo nên. Quan điểm duy vật thời cổ đại
(Aritxtốt, Đêmôcrit) cho rằng con người được sinh ra từ loài vượn nước, vượn
đen; Vậy, đối với các nhà CNDV Mácxít, quan niệm như thế nào về vđề này?
Phần 1: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CTỘC
I. KHÁI NIỆM CHỦNG TỘC

Toàn thể nhân loại ngày nay bắt nguồn từ một loài duy nhất gọi là
Hômôsapiêng (người khôn ngoan). Dưới là các chủng tộc.
Trước đây, chủng tộc được coi là một tập hợp cá thể có những đặc điểm
hình thái tương đồng. Do vậy, người ta áp dụng phân loại chủng tộc theo nguyên
tắc loại hình, tức là căn cứ vào đặc điểm hình thái.
Sau này, từ những năm 50 của TK XX trở đi, nhờ những tri thức khoa học
mới, trên cơ sở kết quả nghiên cứu liên nghành, các nhà khoa học tiến hành
phân loại chủng tộc theo nguyên tắc loại hình gắn liền với khu vực địa lý. Đặc
điểm địa - sinh thái đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành chủng
tộc.(các nhà nhân học Xô-viết)
Từ đó người ta áp dụng phân loại chủng tộc theo đơn vị quần thể sinh
học. Đó là một tập hợp những cá thể cùng loài, sồng trong cùng một vùng địa lý,
có chung một quá trình phát sinh, phát triển; có chung những đặc điểm hình thái
-sinh lý và những đặc tính sinh thái nhất định.
 Chủng tộc là một quần thể hay một tập hợp quần thể người được phân
biệt bởi những đặc điểm di truyền về hình thái - sinh lý, mà nguồn gốc và quá
trình hình thành liên quan đến một vùng địa vực nhất định.
- Là một khối cộng đồng người.
- Giống nhau về đặc điểm di truyền, về hìh thái sinh lý.
- Ở một ịa vực nhất định.


- Chủng tộc chỉ yếu tố sinh vật học chứ khong phải chỉ yếu tố xhội 
Không dùng các vấn đề chủng tộc để giải thích các vấn đề XH.
Những đặc điểm di truyền về hình thái - sinh lý chủng tộc được quy định
bởi cấu trúc di truyền gien phức tạp. ở giai đoạn đầu, các đặc điểm di truyền về


hình thái của CT mang tính chất thích nghi với điều kiện tự nhiên nơi cư trú.
Càng về sau, do ảnh hưởng của môi trường xã hội, khi các quy luật xhội đã
chiếm ưu thế thì các đặc điểm hình thái thường có tính chất trung tíh, ít chịu ảnh
hưởng, thậm chí không nằm trong quy luật tiến hoá sinh học.
Hômôsapiêng  Các chủng tộc  tiểu chủng  loại hìh nhân chủng
II. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CÁC CHỦNG TỘC
A. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC CT:

Xquanh vấn đề sự hình thành chủng tộc có nhiều ý kiến khác nhau kiên
quan đến nguồn gốc của con người. Tìm hiểu nguồn gốc các chủng tộc phải xuất
phat và căn cứ vào kquả nghiên cứu nguồn gốc của loài người nói chung.
1. Nguồn gốc của loài người
- Qđiểm duy tâm Tgiáo: Con người do đấng siêu nhiên sinh ra. Họ cho
rằng con người do thượng đế hoặc thánh thần sinh ra.
- CNDV trước Mác: con người có nguồn gốc từ tự nhiên.
VD: Aritxtốt, Đêmôcrit cho rằg cngười đc sinh ra từ vượn nước, vượn
đen.
- Từ tk 18, 19: LaMac, Đca uyn với thuyết tiến hoá thì nguồn gốc loài
người đã được khẳng định một các khoa học. Nhưng học thuyết Đac uyn chỉ
dừng lại giải thích con người ở mức sinh vật học.
- Có qđiểm cho rằng con người là từ nơi khác đến.
Tóm lại, các qđiểm trên giải thích hoặc chưa đúng đắn, hoặc chưa đầy đủ
về nguồn gốc và quá trình hình thành loài người.
Qđiểm Mác xit cho rằng: con người có nguồn gốc từ vượn người (động

vật), trải qua quá trình tiến hoá lâu dài và liên tục dưới tác động của 2 quy luật:
Qluật tự nhiên (tiến hoá) và Qluật xhội(lao động và hoạt động xã hội).
Ăghen: lao động sáng tạo ra con người và là cơ sở tồn tại của loài người.
2. Quá trình hình thành con người
Ngày nay, khoa học đã chỉ ra quá trình tiến hoá liên tục của loài người trải
qua bốn giai đoạn trong tgian hàng triệu năm.
- Vượn người: Hômôbilis (người có khả năng).
- Ngườ tối cổ (người vượn): Pitêcantơrốp, có niên đại cách đây khoảng 40
đến 70 vạn năm.
- Người cổ: Nêanđéctan, có niên đại cáh đây khoảng 15 đến 10 vạn năm.
- Người hiện đại (người khôn ngoan): Hômôsapiêng, có niên đại cách
ngày nay khoảng 4 đến 5 vạn n (thuộc hậu kỳ đá cũ theo phân kỳ khảo cổ học).
3. Sự hình thành chủng tộc


Xquanh sự hìh thành các chủng tộc có nhiều ý kiến khác nhau, tập trung
vào 3 qđiểm cơ bản sau đây:
Một là, thuyết một trung tâm.
Đây là một quan điểm được các nhà khoa học LX đua ra và được đông
đảo giới khoa học thừa nhận.
Các chủng tộc là kết quả tiến hoá liên tục của một dòng người duy nhất,
tuần tự từ Hômôhabilis  Pitêcantơrốp  Nêanđéctan  Hômôsapiêng. Từ
người Hômôsapiêng mà phân hoá thành các CT ngày nay.
Sự hình thành người khôn ngoan Hômôsapiêng chỉ xuất hiện trong một
khu vực nhất định của địa cầu, nơi có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho cuộc sống
thủa hoang sơ. Sau đó, con người mới bánh trướng, thiên di đi các nơi khác của
các châu lục. Khu vực đầu tiên là nơi giáp ranh của 3 châu lục Á - Phi - Âu gồm
Tiểu Á, Nam Á và Đông Bắc Phi.
Hai là, thuyết đa trung tâm
Do các học giả phương Tây đề xướng như: Vây-đen-rích, Anđô, tôma

Các chủng tộc là kết quả tiến hoá đồng thời và biệt lập của nhiều loại
người tối cổ khác nhau, tại các trung tâm độc lập với nhau. Cụ thể, có ba trung
tâm tiến hoá như:
- Inđônêxia và Úc (đại chủng tộc Ôtstralôit).
- Nam Xibêri (đại CT Môngôlôit).
- Đông Âu và Trung cận Đông (các đại chủng Ơrôpôit và Nêgrôit).
Thời điểm hình thành các CT cũng rất khác nhau. Đại chủng tộc Ôtstralôit
hình thành vào giai đoạn tối cổ, cách ngày nay 60 vạn năm. Đại CT Môngôlôit
ra đời vào thời thượng cổ, cách ngày nay 10 vạn năm. Còn chủng Ơrôpôit và
Nêgrôit hình thành vào thời tân cổ, cách ngày nay 2 vạn năm.
Như vậy, theo qđiểm này thí các chủng tộc hiện nay xuất hiện từ các
giống vượn khác nhau, tiến hoá song song và độc lập với nhau tạo thành các CT
từ người tối cổ  người cổ  người hiện đại.
Qđiểm này, vô hình chung đã đóng vai trò là cơ sở lý luận cho chủ nghĩa
CT hết sức phản động: CT thượng đẳng, văn minh và CT hạ đẳng thấp kém.
Ba là, thuyết hai trung tâm.
Căn cứ vào các đặc điểm CT ngày nay, nhất là các đặc điểm trung tính
không mang tính thíc nghi như nhóm máu, hình thái răng, đường vân tay, các
nhà khoa học Nga Alêchxaép và Trêbôcxarốp đã chỉ ra mqh gần gũi giữa CT


Môngôlôit và Ôtstralôit, giữa CT Môngôlôit và Nêgrôit, giữa Ơrôpôit và
Nêgrôit.
Hai ông cho rằng: ngay từ thời đá cũ đã hình thành 2 trung tâm hình thành
CT. trung tâm sớm nhất là Đông – Bắc Phi và Tây Nam á. Trung tâm thứ hai
muộn hơn là ĐNA.
Thuyết này không hề đối lập với thuyết một trung tâm, vì nó cho rằng, sau
hành triệu năm tiến hoá, chỉ đến thời đá cũ, hai trung tâm này mới hình thành.
Đó là kết quả của sự thích nghi và chịu tác động của môi trường tự nhiên. Cả hai
trung tâm hình thành rõ rệt khi mà con người đã ở giai đoạn người hiện đại

Hômôsapiêng.
Như vậy, đến nay vấn đề tgian hình thành và nguồn gốc các CT vẫn là
vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
B. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CÁC CHỦNG TỘC

Một là, do sự thích nghi với môi trường sống và đkiện tự nhiên.
- Trong thời kỳ hình thành CT, đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
tạo thành các đặc trưng CT như: màu da, mí mắt, tóc (cấu tạo bên ngoài).
Vì Đkiện ngoại cảnh khác nhau  các CT khác nhau về hình thài bên
ngoài. Từ một loài Hômôsapiêng duy nhất tiến hoá nên từ người cổ Nêanđectan,
laòi người ptriển ra khắp địa cầu. Từ đó, các quần thể ngưới sống ở các khu vực
địa lý khác nhau chịu sự tác động to lớn của ngoại cảnh để hình thành nên các
đặc điểm CT.
VD: Bấy giờ sức sx thấp, thiết chế xh chưa hoàn chỉnh nên con người
chưa đủ sức chống lại thiên nhiên nghiệt ngã. Để tồn tại con người đã tìm cách
thích nghi với tnhiên. Chẳng hạn, ánh sáng là yếu tố qtrọng tạo ra tố chất
Mêlanin. Chính nó qđịnh màu sắc của da, tóc sắc tố Mêlanin có knăng hấp thụ
tia tử ngoại của mặt trời để bvệ các cquan dưới da. Do đó, con người sống ở
vùng xích đạo ánh nắng chói chang thì lượng Mêlanin trong cơ thêr rất nhiều và
ở dạng hạt.
Tóc người CPhi thường xoăn tít làm thành chiếc mũ tnhiên để bvệ bộ não.
Cư dân vùng sa mạc mắt thường có mí lót để nhằm bvệ mắt trước các trận
gió cát ở sa mạc.
- Tuy nhiên, khi LLSX ptriển, ktế-xh ptriển thì đkiện tnhiên mất dần vai
trò và không còn là nguyên nhân chính tạo thành chủng tộc nữa.


Hai là, do sự di cư tự do hay phiêu dạt.
Từ địa bàn sinh tụ ban đầu, các nhóm người dần dần di rời đi các vùng
trên đât mới khắp các châu lục.

- Di cư tự do, hay phiêu dạt là hiện tượng các nhóm người, quần thể người
tách ra từ các tập doàn người ban đầu nhưng sống biệt lập về địa lý và xhội.
Trong nội bộ các nhóm, quần thể tách ra đó có sự trao đổi nộ hôn. Vì vậy, đến
một lúc nào đó những đặc trưng ban đầu của nhóm biến đổi hẳn đi, làm xuất
hiện những đặc trưng mới và di truyền lại. Từ đó dẫn đến hình thành các loại
hình nhân chủng mới.
Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hình thành các CT.
VD: Người da đỏ Châu Mỹ, nếu chỉ chú ý đến đặc điểm hình thái bên
ngoài, nhiều người đã phân định họ thành một chủng tộc riêng. Thực ra, người
da đỏ (Anh điêng) vốn chỉ tách ra từ những người bà con châu á thuộc CT
Môngôlôitvào cuối hậu kỳ đồ đá cũ sang thời kỳ đồ đá giữa. 5.000 n trước đây.
Nhưng do điều kiện cư trú biệt lập, dần dần ở những quần thể người này xuất
hiện những đặc trưng hình thái mới tạo thành một tiểu chủng riêng thuộc CT
Môngôlôit.
Vì vậy, nếu diễn ra hôn nhân trong nội bộ nhóm thì sẽ có những biến đổi
hình thái khác hẳn CT ban đầu.
Ba là, do sự hỗn chủng, hỗn huyết.
- Hỗn chủng là quá rtình trao đổi hôn nhân giữa các nhóm, các tập đoàn
người, là sự lai giống giữa các quần thể dẫn đến sự ra đời các loại hình nhân
chủng mới.
Hiện tượng hỗn chủng, pha tạp dòng máu diễn ra mạnh mẽ từ thời đá mới,
nhất là từ thời đại kim khí trở đi. Những bước tiến vĩ đại của con người trong sx
và đời sống xh đã tạo đkiện khách quan cho qtrình hỗn chủng.
- KT-XH càng ptriển, giao lưu xh ngày càng mở rộng thì sự hỗn chủng
ngày càng lớn. Do đó, hỗn chủng đóg vai trò quyết định đến sự hình thành các
loại hình nhân chủng và sự thống nhất CT.
VD: Sau các phát kiến địa lý tk XV, hỗn chủng tăng. Sự bành trướng của
CNTB (người châu âu). Cư dân Mỹlatinh hiện nay chủ yếu là kquả hỗn chủng
giữa người da trắng với thổ dân da đổ và người da đen. Ở Mêhicô dân lai chiếm
tới 70% dsố và Pêru là hơn 90%.



Hiện nay, trước xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá ?
Như vậy, sự hỗn chủng pha trộn dòng máu đã chỉ ra về sự thông nhất về
mặt nhân chủng của loài người trong tương lai. Đến một lúc nào đó con người
có thể đạt được sự thuần nhất về nhân chủng.
Phần 2: SỰ PHÂN LOẠI, PHÂN BỐ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CÁC CT TRÊN THẾ GIỚI

Phân loại CT lầ một vấn đè khó khăn, phức tạp. Để đảm bảo tính khách
quan và khoa học, sự phân loại phải phản ánh được mqhvề nguồn gốc của các Ct
trên cơ sở nghiên cứu hình thái học và khu vực địa lý cư trú.
* Phương pháp thứ nhất, căn cứ vào đặc điểm hình dáng bề ngoài cơ thể.

Đây là phương pháp cơ bản, quan trọng nhất. Phương pháp này chỉ rõ
phải dựa vào những đặc điểm bề ngoài của cơ thể để phân biệt CT. Đây là
những đặc điểm di truyền tương đối ổn định nhưng phức tạp. Mỗi đặc điểm đó
được quy định bởi nhiều gien nên mức độ biến dị chỉ giới hạn trong phạm vi
quần thể, sau mới đến loài. Nững đđiểm này chyếu hình thành trong gđoạn đầu
của CT do sự thích nghi của cơ thể với đkiện tự nhiên. Hình thái này có 12 tiêu
chí phân loại:
- Căn cứ vào màu sắc của da, mắt, tóc:
Nhân loại có nhiều màu da,mắt, tóc khác nhau. Người ta chia ra làm 3 loại
cỏ bản là: Màu tối, màu trung gian và màu sáng.
+ Da có 3 màu: da màu, nâu sẫm - hơi nâu, vàng- da trắng.
+ Mắt có các màu: đen, nâu, xám, hạt dẻ, vàng, xanh thẫm hay xanh lá
cây, xnh da trời.
+ Tóc có màu đen, nâu sẫm, tóc hung, vàng bạch kim.
Sở dĩ có sự khác nhau là vì do sắc tố Mêlanin quy định. Mêlanin ở dạng

loãng thì da có màu sáng, dạng hạt thì da sẫm màu, hạt càng to thì da càng sẫm
và đen. Nếu Mêlanin ở càng sâu dưới da thì mắt và tóc màu sáng, nhưng nếu
Mêlanin ở ngay dưới da thì tóc đen sẫm.
- Căn cứ vào dạng tóc:
Kết quả tổng hợp cho thấy có 3 dạng tóc: xoăn, sóng và thẳng. Tóc xoăn
là do sợi tóc xuyên và có thiết diện hình bầu dục nhằm bvệ hộp sọ dưới ánh
nắng mặt trời. Tóc thẳng là do chúng mọc thẳng và có thiết diện hình tròn. Tóc
dạng sóng là do loại hình trung gian của hai loại trên.
- Căn cứ vào số lượng lớp lông lần 3 trên cơ thể (thân mao):


Con người từ lúc sinh ra đến khi trưởng thành có 3 lần thay đổi lớp lông
trên người. Lớp lông lần 3 là lớp lông trên cơ thể khi con người đã ptriển. Lớp
lông này rất ổn định và ptriển hay không chủ yếu phụ thuộc vào đkiện tự nhiên
nơi con người cư trú (khí hậu, ánh sáng).
- Căn cứ vào hình dạng khuôn mặt.
- Căn cứ vào kích thước của đầu và hộp sọ.
- Căn cứ vào hình dạng mắt.
- Căn cứ vào hình dạng mũi.
- Căn cứ vào độ dày của môi.
- Căn cứ vào tầm vóc và kích thước của bản thân.
- Căn cứ vào tỷ lệ thân hình.
- Căn cứ vào hình thái răng.
- Căn cứ vào vân tay.
Ngoài 12 đặc trưng trên, người ta còn căn cứ vào một số đặc đảêm khác
để phân loại CT như: dáng cằm, kích thước miệng, mức độ ptriển của lông mày,
vành tai, nhóm máu.
* Phương pháp thứ hai, dựa vào trình độ ptriển kt-vh-xh.
Năm 1853, học giả người Pháp Gôbinô xuất bản cuốn sách “Bàn về sự bất
bình đẵng của CT”. trong đó, ông chia nhân loại ra 2 CT: CT da trắng thượng

đẳng và CT da màu hạ đẳng. Mỗi CT có nguồn gốc và thân phận khác nhau.
Mang màu sắc phân biệt CT và có tính chất miệt thị của giới tư sản,
thực dân đế quốc. Nó phục vụ cho chủ nghĩa phân biệt CT, cho sự bóc lột và nô
dịch các tộc người da màu.
* Phương pháp thứ ba, phân loại CT dựa trên nguyên tắc loại hình và địa lý

PP này do các nhà bác học Xô-viết đề xướng cuối những năm 50 của tk
XX. Đây là pp phân loại được các nhà nhân chủng học thừa nhận.
Năm 1957, nhà bác học LXô (cũ) Trêbốcxarốp trong công trình. Các
nguyên tắc cơ bản của sự phân loại CT. đã phân chia nhân loại thành 3 đại
chủng, dưới đại chủng là tiểu chủng, loại hình nhân chủng. Ba đại chủng là:
- Đại chủng xích đạo (Úc, Phi): Ôtstralôit - Nêgrôit.
- Đại chủng Âu (châu Âu, Trung Đông, Nam Á): Ơrôpôit.
- Đai chủng Á (Đông Bắc Á, ĐNA, thổ dân châu Mỹ): Môngôlôit.
Dưới 3 đại chủng là 7 tiểu chủng gồm 28 loại hình nhân chủng.
* Phương pháp thứ tư, xây dựng sự phân loại CT theo quan điểm quần thể
sinh học dựa trên tổng hợp những đặc điểm hình thái - sinh lý.


PP này do nhà nhân học nổi tiếng V. P. Alếchxaép khởi xướng từ thuyết
hai trung tâm. PP này được giới khoa học thừa nhận và sử dụng rộng rãi. Theo
đó, toàn thể nhân loại được chia ra làm 4 đại chủng (CT địa lý).
II. CÁC ĐẠI CHỦNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI

* Đại chủng Môngôlôit (đại chủng Á)
Đại chủng á có màu da từ vàng, sáng đến tối sẫm hay đồng hun (người da
đỏ). Lông trên mình ít ptriển; tóc đen thẳng, hơi cứng; mặt to bẹt (trừ người da
đỏ); mũi trung bình, sống mũi vừa phải; mắt có mí lót, mí trên rõ; đầu tròn hoặc
ngắn; răng cửa hình xẻng; chiều cao trung bình.
Đây là đại chủng có số người đông nhất, chiếm hơn 50% dsố tgiới

(khoảng hơn 3 tỉ người). Địa bàn phân bố chủ yếu của đại chủng này ở Đông á,
ĐNA, trung á, Xibia và châu Mỹ. Đại chủng Môngôlôit gồm 3 tiểu chủng: Bắc
Môngôlôit, Nam Môngôlôit và Americanôit. Giữa 2 tiểu chủng Bắc và Nam tách
ra một vài nhóm trung gian. Tiểu chủng Americanôit không thuần nhất, gồm
nhiều loại hình, mức độ biến dị khá phổ biến.
* Đại chủng Ôtstralôit (đại chủng Úc)
Người Ôtstralôit có đặc điểm: lông trên mình rậm rạp; râu ptriển mạnh;
tóc đen uốn làn sóng; da đen hoặc nâu sẫm; mặt ngắn; lỗ mũi rộng, cánh mũi
to,sống mũi gãy, mũi bẹt; tầm vóc trung bình thiên về thấp; đầu dài đến rất dài;
răng cửa hình xẻng chiếm từ 40 đến 70%; môi dày; hàm trên hơi vâu.
Địa bàn cư trú của đại chủng này chủ yếu ở châu Đại Dương và rải rác
trên các đảo Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, với slượng khoảng 25 tr người.
* Đại chủng Ôrôpôit (đại chủng Âu)
Đđiểm của đại chủng này là có lớp lông lần thứ 3 rất ptriển, nhất là râu,
tóc màu sáng đến nâu đen, thường uốn làn sóng và mềm; màu da sáng (riêng
tiểu chủng phươg Nam có nước da ngăm đen); mặt hẹp và dài; sống mũi cao
hẹp; đầu tròn; răng có núm phụ chiếm 40-70%; tầm vóc cao hoặc trung bình;
vân tay ít.
Địa bàn chủ yếu: châu Âu, Trung Đông, Bắc Phi, Nam á.
* Đại chủng Nêgrôit (đại củng Phi)
Đặc điểm nhân chủng này là lông trên người rất ít; tóc xoăn tít; da đen
sẫm; cánh mũi rộng bề ngang; môi rộng, to và dày; mặt ngắn; đầu dài; thân dài
(trừ người Pích-mê); răng có núm phụ; vân tay ít.


Cư trú tập trung ở châu Phi, một phần di cư bắt buộc sang châu Mỹ (Tk
16-17); người Nêgrôit có khoảng hơn 700 tr.
III. SỰ PHÂN BỐ CHỦNG TỘC Ở ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM
A. SỰ PHÂN BỐ CHỦNG TỘC Ở ĐÔNG NAM Á


Khu vực ĐNA (bao gồm cả Bắc Đông Dương) từ lâu vốn được coi là một
trong những cái nôi của loài người. Các phát hiện khảo cổ cho thấy, ở vào hậu
kỳ đá cũ và đồ đá giữa, cách đây 1- 5 vạn năm, ĐNA đã là địa bàn cư trú của đại
chủng Ôtstralôit.
Tuy nhiên, vào thời kỳ này ở Bắc Đông Dương và nam TQ đã phát hiện
tiểu chủng của nam Môngôlôit (di chỉ Liễu Giang ở TQ, hangh Tam Pông ở
Lào).
Sang sơ kỳ đồ đá mới, cách đây 6-8 ngàn năm, qua các di chỉ ở Đồng
Phước, Làng Cườm, Hàm Rồng, Cà Mau (VN), Tam Hang (Lào), cho thấy ở
ĐNA đã cư trú nhiều loại hình nhân chủng khác nhau như: Ôtstralôit,
Mêlanêdiêng, Vêđôit (đại chủng úc), Anhđônêdiêng (đại chủng á). Loại hình
Anhđônêdiêng là kết quả hỗn chủng lâu dài giữa 2 đại chủng Ôtstralôit và
Môngôlôit kéo dài suốt thời kỳ đồ đá giữa và rõ nét ở thời kỳ đồ đá mới.
Cuối thời kỳ đồ đá mới chuyển sang thời đại đồng thau, loại hình
Anhđônêdiêng vừa tự động tiến hoá, vừa tiếp xúc hỗn chủng với người
Môngôlôit tạo thành loại hình nhân chủng Nam á.
Quá trình hình thành loại hình Anhđônêdiêng và Nam á thực chất là quá
trình Môngôlôit hoá ngày càng sâu đậm dân cư bản địa ĐNA. Thậm chí ngày
nay, quá trình này còn đang tiếp tục diễn ra.
Xét trên tổng thể, khi vực ĐNA, trong đó có VN là 1 khu vực thống nhất
trong đa dạng cả về nhân chủng, ngôn ngữ và văn hoá. Chính điều đó tạo thành
1 bức tranh ASEAN phong phú về màu sắc va giàu bản sắc khu vực.
B. SỰ PHÂN BỐ CHỦNG TỘC Ở VN NGUỒN GỐC NGƯỜI VIỆT

Các tộc người VN đều thuộc 2 loại hình chủng tộc Anhđônêdiêng và Nam
Á của tiểu chủng nam Môngôlôit. Trong đó, loại hình Nam Á chiếm số lượng
lớn hơn. Các tộc người lớn như: Việt, Mường, Tày, Thái, Hmông, Dao, Khơme,
Chăm, đều thuộc loại hình Nam Á.
Ở nước ta loại hình chủng tộc Nam Á tập trung chủ yếu ở phía Bắc, càng
về phía Nam thì yếu tố Nam á càng nhạc dần. Sự phân bố các chủng tộc ở VN



liên quan đến nguồn gốc người Việt. Người Việt là kết quả hỗn chủng giữa đại
chủng Môngôlôit và cả dân bản địa Anhđônêdiêng.
Như vậy, người Việt cổ là kết quả hỗn chủng hàng nghìn năm, thậm chí
hàng vạn năm của nhiều loại hình nhân chủng với yếu tố Môngôlôit ngày càng
trội hơn. Do đó, cha ông ta đã sáng tạo nên một nền văn hoá phong phú, đa dạng
và giàu bản sắc. Vào cuối thời đại kim khí, ở thời kỳ đồng thau và sơ kỳ đồ sắt,
người Việt cổ đã cư trú ổn định ở Bắc VN. Họ đã sáng tạo ra nền văn minh sông
hồng, sông Mã với nền văn hoá Đông Sơn nổi tiếng. Họ đã tạo ra nền móng
vững chắc cho dân tộc VN với cơ tầng văn hoá bao gồm các đạc trưng tương đối
ổn định và bền vững.

Nhân học là một ngành của khoa học xó hội và nhõn văn, nghiên cứu tổng hợp về con
người, cụ thể là nguồn gốc, sự phát triển, các tổ chức chính trị xó hội, tôn giáo, ngôn
ngữ, nghệ thuật và các tạo vật của con người. Nhân học gồm có 4 phân nghành chính
bao gồm: nhân học văn hóa xó hội (socio-cultural anthropology), ngôn ngữ học
(linguistics), khảo cổ học (archaeology) và nhõn học thể chất hay cũn gọi là nhõn
chủng học (physical anthropology). Lưu ý, ngành nhõn học thể chất hay nhõn chủng
học tập trung vào cỏc tỏc động của văn hóa đối với các biến đổi về thể chất.
Trong các tiếng Châu Âu, thuật ngữ "nhân học" bắt nguồn từ các từ trong tiếng Hy
Lạp cổ là anthropos có nghĩa là "con người" và logia có nghĩa là "khoa học".
Từ thập niên 1990 đến nay, từ "nhân học" được dùng phổ biến ở Việt Nam (chưa hiểu
lí do vỡ sao). Sau năm 2000, bộ môn Dân tộc học tại Đại học Khoa học Xó hội và
Nhõn văn (Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
đó đổi tên thành bộ môn Nhân học. Nhưng cần lưu ý rằng, bờn cạnh cỏch gọi nhân
học, cũn cú cỏch gọi khỏc là nhân loại học.




×