Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.79 KB, 23 trang )

1

NĐỀ CƯƠNG SINH THÁI HỌC
NEW

-

-

-

-

-

Câu 1:
Môi trường là một phần của ngoại cảnh bao gổm thực thể tự
nhiên có tác động trực tiếp lên sinh vật và sinh vật phàn ứng
lại bằng các hoạt động thích nghi…
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo tồn tại xung quanh sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ
tác động qua lại lẫn nhau ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến sự tồn tại, sinh trưởng và những hoạt động của sinh vật
Các nhân tố sinh thái :
+ Nhân tố ko sống : khí hậu , thổ nhưỡng, nước, địa hình
+ Nhân tố sống : vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật
+ Nhân tố con người
Câu 2 :
Quy luật giới hạn sinh thái : sự tồn tại của sinh vật phụ thuộc
nhiều vào cường độ tác động của các nhân tố sinh thái. Sự
tăng giảm cường độ vượt quá giới hạn sinh thái thích hợp sẽ


làm giảm khả năng sống của sinh vật. Giới hạn cường độ của
một nhân tố sinh thái mà ở đó cơ thể chịu đựng được gọi là
giới hạn sinh thái. Cường độ có lợi nhất cho sinh vật hoạt
động gọi là điểm cực thuận. Cùng một loài sinh thái có thể
rộng với loài này nhưng hẹp với loài khác. Những loài có giới
hạn sinh thái rộng có khả năng phân bố rộng. Những loai có
giới hạn sinh thái bị thu hẹp thì một số nhân tố sinh thái khác
cũng bị thu hẹp. Giới hạn sinh thái đối với độ tuổi sinh sản
hẹp hơn giai đoạn khác.
Ví dụ : chuột đồng có giới hạn sinh thái ở -50 độ C đến 30 độ
C
1


2

-

-

-

-

Câu 3:
Quy luật tác động ko đồng đều của các nhân tố sinh thái lên
từng chức phận sống của cơ thể sinh vật : các nhân tố sinh thái
có ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận của cơ thể sống,
có nhân tố cực thuận đối với quá trình này nhưng lại có hại
hoặc nguy hiểm cho quá trình khác. Nhiều loài sinh vât trong

các giai đoạn sống từ khi còn non đến khi trưởng thành và
thành thục có những nhu cầu về nhân tố sinh thái khác nhau,
nếu ko thỏa mãn thì chúng sẽ chết. Các sinh vật này thường
phải di chuyển chỗ ở trong từng giai đoạn sống để thỏa mãn
các nhân tố sinh thái
Ví dụ : tôm he giai đoạn thành thục sống ở ngoài biển khơi có
độ mặn muối cao, giai đoạn ấu trùng sống ở nơi nước lợ có độ
mặn thấp
Câu 4 :
Quy luật tác động tỏng hợp của các nhân tố sinh thái : các
nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại, sự biến đổi của một
nhân tố sinh thái có thể dẫn đến sự thay đổi về cả lượng và
chất của nhân tố sinh thái khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của
các thay đổi đó. Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ vói
nhau thành tổ hợp sinh thái. Mối nhân tố sinh thái chỉ có thế
biểu hiện hoàn toàn tác động của nó lên đời sống sinh vật khi
mà các nhân tố khác ở trong điều kiện thích hợp
Ví dụ : khi cường độ ánh sáng chiếu lên mặt đất thay đổi độ
ẩm không khí và đất cũng thay đổi theo sẽ ảnh hưởng hoạt
động phân hủy của vi sinh vật từ đó ảnh hưởng đến hoạt động
dinh dưỡng khoáng của thực vật
Câu 5 :
Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường : không
chỉ môi trường tác động lên sinh vật mà sinh vật cũng ảnh
hưởng đến các nhân tố của môi trường và có thể thay đổi tính
chất của các nhân tố đó
2


3


-

-

-

Ví dụ : trồng rừng : tấn rừng che phủ mặt đất làm tăng độ ẩm
không khí và đất . xuất hiện nhiều vi sinh vật phân hủy mùn
bã hữu cơ từ thảm rừng làm cho đất màu mỡ tơi xốp, có nhiều
loài động thực vật mới xuất hiện, đất ko bị xói mòn có khả
năng giữ nước
Câu 6 : Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống :
Thực vật : + Hình thái : ở nhiệt độ cao lá có tầng cutin dày, vỏ
dày, rễ cây ôn đới có màu sẫm, lớp gỗ dày, bó mạch dài
+ Sinh lí : nhiệt độ càng cao khả năng thoát hơi
nước mạnh. Nhiệt độ thấp
diệp lục ít nhỏ, nhiệt độ cao
diệp lục bị phân hủy, 21 độ C diệp lục nhiều
Động vật :
+Hình thái: Động vật biến nhiệt kích thước cơ thể ở miền nam
lớn hơn miền bắc. Động vật đẳng nhiệt ở nhiệt độ thấp có kích
thước cơ thể lớn hơn nơi ấm áp , kích thước các phần thò ra
ngoài cơ thể ở nơi lạnh nhỏ hơn nơi nóng, bộ lông dày và dài
ở nơi lạnh
+Sinh lí: ảnh hưởng tới lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa thức
ăn . nhiệt độ càng cao hô hấp càng nhanh
+Sự phát triển: khi nhiệt độ lên quá cao hoặc xuống quá thấp
vượt ngoài mức nào đó thì động vật ko phát triển đc. Giới hạn
đó gọi là ngưỡng nhiệt phát triển

+Sự sinh sản: nhiều loài động vật chỉ sinh sản trong một giới
hạn nhiệt độ thích hợp nhất định. Nếu quá cao hoăc quá thấp
cường độ sinh sản giảm, ngừng trệ
+Các trạng thái tạm nghỉ: động vật ngủ hè khi nhiệt độ quá
cao, ngủ đông khi nhiệt độ thấp.
+Sự phân bố: có loài chỉ phân bố ở vùng nhiệt đới hoặc nơi
chênh lêch nhiêt độ ngày đêm ko lớn. và ngược lại có loài
phân bố hầu khắp thế giới
+Tập tính sinh hoạt: để thăng bằng nhiệt hiệu quả. Ví dụ lạc
đà tránh nắng bằng cách đứng sát nhau
3


4

a.

b.

c.

1.

2.

Câu 7: Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh
sống trong một khoảng ko gian nhất định ở một thời điểm
nhất định. Có khả nằng giao phối vs nhau
Mối quan hệ:
quan hệ hỗ trợ : hiệu quả nhóm : nhiều cá thể của loài sống

chung trong 1 khu vực có diện tích hợp lí và nguồn sống đầy
đủ
Ví dụ : hiện tượng liền rễ ở thực vật hay lối sống bầy đàn ở
động vật
quan hệ cạnh tranh : khi số lượng cá thể của một quần thể
tăng lên quá cao ko phù hợp vs nguồn sống, sẽ dẫn đến tình
trạng thừa dân ảnh hưởng đến những cá thể trong quần thể
Ví dụ: hiện tượng tự tỉa ở thực vật, hiện tượng
ăn lẫn nhau ở động vật
mối liên hệ giao tiếp : duy trì tổ chức bầy đàn thông qua ngôn
ngữ gồm nhiều hình thức tác nhân hóa học, thị giác, xúc giác
Câu 8 :
Cấu trúc thành phần giới tính : xấp xỉ 1:1 . mang đặc tính
thích ứng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều
kiện môi trường thay đổi. y nghĩa quan trọng trong chăn nuối
gia súc
Cấu trúc thành phần theo nhóm tuổi : tỉ lệ số lượng các nhóm
tuổi có tầm quan trọng trong việc khai thác nguồn sống
- tuổi sinh lí : tuổi di truyền đạt đc khi đk tốt
-tuổi sinh thái: khoảng tjme sống thực . gồm trc sinh sản, sinh
sản và sau sinh sản. đc biểu diễn bằng tháp tuổi để biểu thị
mối tường quan tuổi của các cá thể. Có 3 loại tháp : dạng phát
triển, dạng ổn định, dạng giảm sút
-tuổi quần thể: tuổi trung bình của quần thể
3. Phân bố cá thể của quần thể : do nguồn sống, sự cạnh
tranh có 3 loại phân bố :
- Đống đều : cạnh tranh tương đối, tận dụng tối đa nguồn sống mt,
giảm cạnh tranh
4



5

5.

6.

7.
8.

-

- Ngẫy nhiên : cạnh tranh gay gắt, tận dụng tối đa nguồn sống,
giảm cạnh trạnh, hạn chế lây lan bệnh dich
-Từng nhóm : ko cạnh tranh gay gắt, sống theo bầy đàn, phát huy
hiệu quả nhóm
4. Mật độ quần thể : số lượng, kích thước, năng lượng trên 1
đơn vị diện tích hoặc thể tích. Khoảng cách giữa các cá thể trong
quần thể: số lượng, mức độ tập trung chất sống của môi trường :
khối lượng, nhiệt động học của quần thể: năng lượng. Thể hiện sự
cân bằng tiềm năng sinh sản và khả năng chịu đựng vs mt, quy
định tổng lượng chất trao đổi của quần thể, mật độ ảnh hưởng đến
sinh thái, sinh lí, sinh sản, chỉ số báo động về mặt số lượng
cách tính mật độ : đếm, lấy mẫu vs dụng cụ thích hợp, đánh dấu
bắt lại, …
Sức sinh sản: là khả năng của quần thể gia tăng về mặt số lượng
bổ sung cho quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị giảm
sút. Phụ thuộc vào số trứng hay số con trên 1 năm trong 1 lứa, tỉ
lệ đực cái, thành phần lứa tuổi, …các yếu tố ảnh hưởng: điều kiện
sống (đk sống khó khăn thì khả năng sinh sản có khuynh hướng

cao hơn), mật độ quần thể
Sự tử vong : tỉ lệ tử vong là mức giảm dân số của quần thể do sự
tử vong của những cá thể ở những lứa tuổi khác nhau. Đc quyết
định bởi tuổi thọ sinh lí trung bình. Đầu mùa sinh dục, cá thể đực
hoạt động mạnh hơn cá thể cái nên tỉ lệ tử vong cao hơn, su khi
đẻ cá thể cái chết nhiều hơn. Tỉ lệ tử vong của những nhóm tuổi
khác nhau cũng khác nhau ( phần lớn động vật tỉ lệ tử vong ở giai
đoạn trứng và con non )
Sức sinh trưởng của quần thể:
hệ số sinh trưởng là số lượng cá thể mà một cá thể có thể sản sinh
ra trong 1 đơn vị thời gian
sự sinh trưởng của quần thể theo tiềm năng sinh học:
sự sinh trưởng thực tế
Sự phát tán: Xuất cư, nhập cư, hồi cư
Đặc trưng quan trọng nhất là mật độ quần thể

Câu 9
Sức sinh trưởng của quần thể
5


6

-

-

-

-


-



Sức sinh trưởng của quần thể được đặc trưng bởi 2 tác động :
sự sinh sản và sự tử vong
Sự sinh sản là khả năng tăng về mặt số lượng của quần thể
phụ thuộc vào sức sinh sản của các thể
Sự tử vong là mức giảm số lượng cá thể của quần thể dựa vào
giới tính, nhóm tuổi , đk , mt
Hệ số sinh trưởng hay chỉ số gia tăng theo cá thê (r) :chính là
số lượng cá thể mà 1 cá thể có thể sinh sản ra trong 1 đơn vị
thời gian. Gọi N là số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t.
dN /dt : chỉ số gia tăng của quần thể => dN / Ndt :hệ số sinh
trưởng
=> Các quần thể có hai kiểu tăng trưởng cơ bản: tăng trưởng
theo kiểu chữ J và tăng trưởng theo kiểu chữ S
-Sức sinh trưởng của quần thể theo tiềm năng sinh học hay
đường cong lí thuyết(tăng trưởng theo kiểu chữ J)
Đứng về phương diện lí thuyết nếu nguồn sống của quần thể
là vô tận và diện tích cư trú của quần thể là không giới hạn.
Có nghĩa là mọi đk ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể (
thậm trí không có cả sự tử vong) thì quần thể sinh trưởng theo
tiềm năng sinh học khi đó ta có dN / dt = rN
Ví dụ: Ở quần thể Trùng cỏ có số lượng cá thể ở thời điểm
đầu là Nt = 200 cá thể, số lượng cá thể sau 1 giờ là N t+1 = 300
cá thể. Vậy, ∆N = 300 - 200 = 100 cá thể, ∆T = 1 giờ, ∆N/∆T
= 100/1 là tốc độ tăng trung bình của quần thể, ∆N/∆T.N =
100/1*200 = 0,5 (tốc độ biến đổi trung bình theo thời gian

trên 1 cá thể ban đầu).
Hình vẽ SGK
-Sinh trưởng thực tế của quần thể hay đường logic( tăng
trưởng theo kiểu chữ S )
+Thực tế đường cong lí thuyết không thực tế vì
thượng tế số lượng cá thể của quần thể không thể phát triển
không giới hạn
6


7

-

1.

+ Hệ số r không phải hằng số , bởi lẽ sức sinh sản của quần
thể phụ thuộc vào đk môi trường: VD ở mọt gạo khi t 0 = 290c
thì r = 39,6 cá thể/năn khi t0 = 230c thì r = 22,4 cá thể/ năm
+ Đk ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần
thể ( thức ăn,nơi ở , dich bệnh,….)ngay cả trong đk ngoại
cảnh thuận lợi thì yếu tố tử vong cũng là tất yếu. Do đó đường
cong thực tế thể hiện sức sinh trưởng của quần thể trong đk cụ
thể của mt sống và nguồn ăn cố định xong luôn luôn đổi mới.
Phương trình đường cong : dN /dt =rN(1-N/K)
= r.N((KN)/K),
Ví dụ: Tri số r ở chuột Microtus agrestis là 4,5; ở người là
0,0055; còn ở mọt gạo (Sitophilus oryzae) r = 39,6 khi nhiệt
độ môi trường là 290C, r = 22,4 khi khi nhiệt độ môi trường là
230C.

Câu 10: Trạng thái cân bằng của quần thể: cá thể của quần
thể ở dạng ổn định. Theo cơ chế điều hòa mật độ quần thể.
Dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh, cơ chế này làm thay đổi tốc
độ sinh trưởng bằng cách tác động lên tỉ lệ sinh sản và tử
vong. Theo phương thức:
khắc nghiệt: tự tỉa thưa ở t.v hay ăn lẫn nhau ở đ.v
mềm dẻo: tiết chất tiết hóa học, rối loạn tính trạng sinh lí, gây
ra tập tính phát tán hoặc di cư
Câu 11: Quần xã sinh vật là 1 tập hợp sinh vật cùng sống
trong một ko gian nhất định là sinh cảnh, đc hình thành trong
1 quá trình , liên hệ vs nhau do tính chất chung nhất các đặc
trưng sinh thái, biểu hiện đặc tính thích nghi giữa sinh vật và
ngoại cảnh
Ví dụ: savan châu phi vs cây keo bao báp có đ.v ăn t.v, d.v ăn
thịt
Câu 12: các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật:
Đại cương:

7


8

a.

b.

c.

d.


e.

f.

g.

1.

2.

Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài (vùng nhiệt
đới có khí hậu ổn định, mưa điều hòa, nguồn thức ăn ổn định
đa dạng)
Độ nhiều: số lượng cá thể của từng loài trên 1 đơn vị diện tích
trong quần xã . thay đổi theo tjme
Độ thường gặp : tỉ lệ phần trăm số điểm lấy mẫu có loài đc
ngiên cứu so vs tổng số địa điểm lấy mẫu trong vùng ngiên
cứu
Tần số : tỉ lệ phần trăm số cá thể 1 loài đối vs toàn bộ cá thể
của quần xã của toàn bộ các lần thu mẫu của quần xã
Loài ưu thế: số lượng, kích thước lớn…có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến mt và sinh vật khác
Độ ưa thích : cường độ gắn bó của 1 loài đối vs quần xã gồm
loài đặc trưng (chỉ có ở 1 quần xã), loài ưa thích(có mặt ở
nhìu quần xã nhưng ưa thích nhất 1 QX), loài lạc lõng (ngẫu
nhiên có mặt trong 1 quần xã), loài phổ biến (có mặt ở nhìu
quần xã)
Cấu trúc sự phân bố quần xã theo chiều thằng đứng (phân bố
ko đồng đều của các nhân tố ngoại cảnh, tạo điều kiện cho các

loài trong quần xã tăng them khả năng sử dụng nguồn sống,
giảm cạnh tranh) và chiều ngang (phân bố theo những vành
đai đông tâm khi đặc tính lí hoaas của mt thay đổi theo 1 bậc
thang nhất định)
Câu 13: Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần
xã:
Quan hệ giữa động vật và thực vật : t.v là nơi ở, sinh đẻ, thức
ăn, tác nhân gây bệnh (nấm) cho đ.v. t.v hình thành đặc điểm
thích nghi tự vệ, thụ phấn. đ,v giúp cho sự thụ phấn, thú ăn
quả, đ.v ăn sâu bọ gây hại t.v
Quan hệ cạnh tranh : nhu cầu đk sống ko đc thỏa mãn. Có vai
trò chủ yếu. ảnh hưởng tới: -Sự biến động số lượng (loài ưu
thế có khả năng sinh sản cao, nhu cầu thức ăn thấp), sự phân
bố địa lí và nơi ở (khi 1 loài xâm nhập vào nơi ở mới nếu gặp
8


9

3.

4.

5.

6.

7.

8.


1.

2.

đk thích hợp, ko cạnh tranh thì loài mới sẽ đồng hóa lãnh thổ
dễ dàng), sự phân hóa về mặt hình thái ( sự cạnh tranh trong
quá trình chọn lọc tự nhiên tạo ra cho những loài đ.v có vị trí
phân loại gần nhau, cùng sống ở 1 nơi có đặc điểm hình thái
khác nhau hoặc tập tính khác nhau)
Quan hệ vật ăn thịt-con mồi : đ.v ăn thịt là đ.v sử dụng đ.v
khác lm thức ăn. ảnh hưởng đến số lượng con mồi, khi loại
mồi đặc trưng của nhóm đ.v đơn thực bị thiếu thì đ.v ăn thịt bị
ảnh hưởng rõ rệt, sự cân bằng sinh học, trao đổi cá thể trong
những sinh cảnh, biện pháp khống chế sinh học,
Quan hệ kí sinh-vật chủ: loài này (vật kí sinh) sống nhờ vào
mô hoặc thức ăn đc tiêu hóa của loài khác (vật chủ) : vật kí
sinh ko giết chết ngay vật chủ mà dinh dưỡng nhờ cơ thể vât
chủ làm vật chủ yếu dần đi, vật kí sinh ko có đời sống tự do,
vật kí sinh có tiềm năng sinh học cao hơn vật ăn thịt, vật kí
sinh ngoại lai gây hại cho vật chủ lớn hơn vật kí sinh địa
phương, tỉ lệ nhiễm kí sinh của vật chủ thay đổi theo loài,
tuổi, giới tính, nơi phân bố, mùa
Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này ức chế sự phát triển của
loài kia bằng cách tiết vào môi trường những chất độc
Quan hệ cộng sinh : hợp tác giữa bên cùng có lợi, bắt buộc :
tảo vs nấm thành địa y, nấm men sống trong ống tiêu hóa sâu
bọ, hải quỳ vs cua
Quan hệ hợp tác: giống cộng sinh nhưng ko bắt buộc : chim
sáo và trâu

Quan hệ hội sinh : 1 bên có lợi cần thiết, 1 bên ko lợi ko hại :
sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối, cá ép bám vào cá lớn
Câu 14 :
khái niêm: diễn thế sinh thái là sự biến đổi tuần tự của quần
xã qua các giai đoạn khác nhau, song song vs quá trình biến
đổi quần xã là quá trình biến đổi khí hậu, thổ nhưỡng…
Có 3 loại diễn thế: diễn thế nguyên sinh (khởi đầu từ 1 môi
trường trống trơn, từ quần xã tiên phong sau 1 dãy quần xã
9


10

3.

4.





cuối cùng đến quần xã tương đối ổn đinh gọ là quần xã đỉnh
cực) , diễn thế thứ sinh , diễn thế phân hủy
Nguyên nhân : bên ngoài (mt), bên trong (loài ưu thế), con
người
Tầm quan trọng : biết đc quy luật phát triển của quần xã từ đó
có thế dự báo đc tương lai có nghĩa quan trọng trong nghiên
cứu
Câu 15:Khái niệm về hệ sinh thái? VD?Cấu trúc và chức
năng của HST?

*Trả lời:
-KN:bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh(môi trường vô
sinh của quần xã).Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn
nhau và đồng thời tác động qua lại vs các thành phần vô sinh
của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hóa và biến đổi
năng lượng
-Cấu trúc,thành phần:
+Vô sinh:gồm hợp chất hữu cơ,vô cơ,khí hậu (nhiệt độ,ánh
sáng…
+Hữu sinh:
Sinh vật sản xuất là sinh vật tự dưỡng, có khả năng sử dụng
năng lượng môi trường để tổng hợp chất hữu cơ
Sinh vật tiêu thụ:gồm động vật ăn thực vật,động vật ăn thực
vật và sinh vật dị dưỡng
Sinh vật phân giải:phân giải các chất hữu cơ để trả mt các chất
vô cơ
-Chức năng:
+Chu trình tuần hoàn vật chất
+Năng lượng đi vào hệ được thoát ra dưới dạng nhiệt
+HST là hệ thống tương đối hoàn chỉnh,thường xuyên trao đổi
vật chất năng lượng và có khả năng tự điều chỉnh đảm bảo ổn
định lâu dài theo thời gian
10


11















Câu 16:Khái niệm về chuỗi thức ăn? VD ? Có mấy loại
chuỗi thức ăn?Sơ đồ của từng loại chuỗi đó?
*Trả lời:
-KN: Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật,
mỗi loài là một “mắt xích” thức ăn; mắt xích thức ăn tiêu thụ
mắt xích ở phía trước;nó lại bị mắt xích sau tiêu thụ.
-VD: Cỏ→Thỏ→Cáo→VSV
-Có 2 loại chuỗi thức ăn:
+Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh:
SV sản suất: bao gồm cây xanh có khả năng tổng hợp và tích
tụ năng lượng tiềm tàng dưới dạng hóa năng trong các chất
hữu cơ tổng hợp được (gluxit,lipit, protein).
Sinh vật tiêu thụ cấp 1:bao gồm động vật ăn thực vật, sử dụng
sinh vật cung cấp làm thức ăn. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 có thể là
kí sinh trùng kí sinh trên thực vật xanh.
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bao gồm động vật ăn thịt, sử dụng
sinh vật tiêu thụ cấp 1 làm thức ăn.
Sinh vật tiêu thụ cấp 2 và cấp 3: có thể là sinh vật ăn thịt
( bắt , giết và ăn mồi), cũng có thể là kí sinh trùng kí sinh trên
sinh vật tiêu thụ cấp 1 hoặc cấp 2 hoặc động vật ăn xác chết.

Sinh vật phân hủy: là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn
bao gồm chủ yếu những vi sinh vật ( vi khuẩn , nấm hoại sinh)
ăn xác chết, phân và phân hủy chúng dần dần từ các chất hữu
cơ thành các chất vô cơ
Trong chuỗi thức ăn bằng cây xanh người ta chia ra:
Chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vật: tiếp theo sinh vật cung
cấp là động vật ăn thực vật và sinh vật tiêu thụ cấp 2,3,.. đều
là động vật ăn thịt có kích thước lớn hơn.
Chuỗi thức ăn có kí sinh: trong chuỗi thức ăn này những sinh
vật tiêu thụ cấp 2, cấp 3 và cấp 4 có kích thước ngày càng nhỏ
và có số lượng ngày càng lớn
+. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ đã bị phân hủy và
sinh vật tiêu thụ cấp 1 là sinh vật phân hủy
11


12



Sinh vật phân hủy có thể là:
_ Động vật không xương sống ,sống trong đất tiêu thụ lá rụng
_Vi khuẩn ,nấm phân hủy chất hữu cơ.
_Khi hai nhóm cùng phối hợp,động vật không xương sống
phân chia chất hữu cơ thành những phần kích thước nhỏ cho
vi sinh vật
*Ví dụ: Chất mùn bã → Mối → Nhện
Câu 17:Thế nào là chu trình sinh đại hóa các chất? Có
mấy loại chu trình?Kể tên?
*Trả lời:

-KN:Chu trình sinh địa hóa các chất là chu trình vận động các
chất vô cơ trong HST theo con đường từ ngoại cảnh chuyển
vào cơ thể sv, rồi từ đó cơ thể sv chuyển trở lại ngoại
cảnh(chu trình vận động các chất vô cơ ở đây khác hẳn sự
chuyển hóa năng lượng qua các bạc dinh dưỡng ở chỗ nó
được bảo toàn chứ không bị mất đi 1 phần dưới dạng năng
lượng và không được sử dụng lại)
-Các 2 loại chu trình:
-Kể tên:
+Chu trình cacbon
+Chu trình nito
+Chu trình phôtpho
+Chu trình nước
+ Chu trình lắng đọng

12


13

Câu 18:Chu trình nước(Sơ đồ,giải thích,ý nghĩa)
*Trả lời:
-Sơ đồ:

-Giải thích:Vòng tuần nước không có điểm bắt đầu nhưng
chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương. Do có ánh sáng Mặt
Trời làm nước bốc hơi lên không khí, hơi nước lạnh đi và
ngưng tụ thành giọt và dần hình thành những đám mây. Khi
những đám mây đủ nặng sẽ tạo thành mưa, trả nước về cho
đại dương. Nhưng một phần nước bốc hơi tạo thành mây,

những đám mây theo gió thổi vào lục địa, khi đó những giọt
nước rơi xuống mặt đất dưới dạng mưa hoặc tuyết. Nước mưa
rơi xuống tạo thành dòng, một phần tạo thành các vũng vịnh
trên mặt đất và dần trở thành ao, hồ, sông , suối,… sau đó
chảy về đại dương. Phần còn lại thấm xuống đất tạo thành
mạch nước ngầm chảy ra biển. Khi đó nước biển và nước dự
trữ trong ao, hồ dưới ánh sáng mặt trời lại tiếp tục bay hơi và
lại bắt đầu vòng tuần hoàn.

13


14


nghĩa:
+Tạo ra nguồn nước ngọt cho động thực vật và con người
+Thực hiện sự tái phân bố nhiệt độ bề mặt trái đất
+Vận động dòng dịch chuyển của nước và không khí trên trái
đất
+Tạo điều kiện để thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác
trên trái đất
Câu 19:Chu trình cacbon(Sơ đồ,giải thích,ý nghĩa)
*Trả lời:
-Sơ đồ :






-Giải thích:
+C từ môi trường vào quần xã qua quang hợp của thực vật
+C trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn
+C trở lại môi trường qua đường:
Hô hấp của sinh vật
Phân giải của VSV
Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp
+Một phần C lắng đọng trong mt
14


15

15


16

Câu 20: Chu trình Nito (Sơ đồ,giải thích,ý nghĩa)
*Trả lời:
-Sơ đồ:

-Giải thích:Thực vật hấp thụ nito dưới dạng amoni và nitrat
+Các muối amoni và nitrat được hình thành trong tự nhiên
bằng con đường vật lý,hóa học,sinh học.Trong đó lượng muối
nito được tổng hợp bằng con đường sinh học là lớn hơn cả
+Nito từ xác sinh vật trở lại mt thông qua hoạt đọng phân giải
chất hữu cơ của vi khuẩn,nấm
+Sự trao đổi nito trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn
+Hoạt động phản nitrat hóa của VK trả lại 1 lượng nito phân

tử cho nước,đất,khí quyển
*Ý nghĩa:
+Đảm bảo sự ổn định của nguyê tố này trong khí quyển

16


17

Câu 21:Chu trình photpho (sơ đồ,giải thích.ý nghĩa)
*Trả lời:
-Sơ đồ:

-Giải thích:
+Sự ăn mòn khoáng chất Phốt pho lẫn vào đất,bón phân cho
cây
+Thực vật lấy các phân tử phốt pho từ trong đất, phốt pho đi
vào cơ thể động vật ăn cỏ thông qua cây cỏ và theo đó các
động vật ăn thịt lại có được từ những động vật ăn cỏ.
+Sau đó nó quay lại chu trình thông qua bài tiết và phân hủy
+Các vsv phân hủy chất thải xác động thực vật p trở lại trong
đất dễ dàng hòa tan sau đó dễ kết tủa trong đất 1 phần trôi ra
đại dương. Phân bón, nước thải và thông thường là chất tẩy
rửa đều hoàn toàn có thể tạo ra một sự dư thừa phốt pho trong
cả chu trình nó cũng
+Được đưa vào đại dương, nó có thể là do “sự nhân bản” của
tảo và các cây thủy sinh chết trong biển cũng như xác động
vật khác trong nước.
+Các khoáng P lắng dọng dưới đáy đại dương.sau nhiều năm
quá trình địa chất tảng đá trần tích có thể bị đẩy lên khỏi đáy

đại
dương.

17


18

- Ý nghĩa:có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra hàm lượng
P hòa tan trong đất và các hồ.
Câu 22:
Câu 23:Trình bày khái niệm và kí hiệu: Sản lượng sinh vật
toàn phần,sản lượng sinh vật thực tế,sản lượng sinh vật
riêng,sản lượng sinh vật sơ cấp,sản lượng sinh vật thứ
cấp? VD?
*Trả lời:
- Sản lượng sinh vật toàn phần :Là lượng chất sống (hay số
năng lượng) do 1 cơ thể hoặc các sinh vật trong 1 bậc dinh
dưỡng sản sinh ra trong 1 khoảng thời gian nhất định nào đó
(1 ngày đêm ,1 năm…)trên 1 đơn vị diện tích
+KH: PG hay A
VD:
-Sản lượng sinh vật thực tế:
+KN :là sản lượng sinh vật toàn phần trừ đi phần chất sống
(số năng lượng)đã bị tiêu hao trong quá trình hô hấp ( R ) .Đó
là chất hữ u cơ làm tăng khối lượng sinh vật.
+KH: PN hay PS
+VD

Sản lượng sinh vật riêng:

+KN:là sản lượng sinh vật của 1 đơn vị sinh khối trong 1
khoảng thời gian nhất định (Có thể gọi là thời gian cần thiết
để có 1 sinh khối trong 1 thời điểm nhất định)
+KH:P/B
-Sản lượng sinh vật sơ cấp:
+KN:Có thể là sản lượng ban đầu toàn phần (P G) hay sản
lượng thực tế (PN).
+VD
-Sản lượng sinh vật thứ cấp:
-

18


19

+KN:Là sản lượng sinh vật đối vs sinh vật tiêu dùng. Có thể
là sinh vật toàn phần(PG ) hay sản lượng thực tế(PN)
+VD:
Câu24:Dòng năng lượng trong HST?(Dòng năng lượng
qua chuỗi thức ăn:Sơ đồ, giải thích sơ đồ)
*Trả lời:
-Sơ đồ:

-Giải thích:Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và
tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất. Các chất dinh
dưỡng và năng lượng được dự trữ ở thực vật rồi được phân
phối dần qua các mắt xích thức ăn. Năng lượng được truyền
từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc
dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần

năng lượng bị thất thoát. Trung bình năng lượng mất đi
90%,tức là năng lượng tích tụ ở bậc sau chỉ đạt 10% của bậc
trước. Chính vì vậy sống dựa vào nguồn thức ăn nào sinh vật
19


20

chỉ có thể phát triển số lượng của mình trong giới hạn của
nguồn thức ăn đó cho phép.

20


21

Câu 25:Khái niệm hiệu suất sinh học? Ct tính hiệu suất
sinh học toàn phần hay thực tế của ĐV,TV?
*Trả lời
-KN:Là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các loài trong hst
-Công thức tính
+Hiệu suất sinh học toàn phần: H tp=PN/L, trong đó:PN:số lượng
sv thực tế
PG : số lượng sinh vật toàn phần
L:
năng lượng mặt trời
+Hiệu suất sinh học thực tế ở bậc tiêu thụ cấp 1: H H=A1/Pn
với A1 là 1 phần của số lượng toàn phần
+Hiệu suất sinh học thực tế ở bậc tiêu thụ cấp 2: H H
=A2/A1trong đó A1 là 1 phần năng lượng toàn phần còn lại


Câu 26:Khái niệm về hình tháp sinh thái? Có mấy loại
tháp sinh thái? Ưu nhược điểm của từng loại?
*Trả lời:
-KN:Là tháp được biểu diễn bằng những hình chữ nhật chồng
lên nhau. Các hình chữ nhật đều có cùng 1 chiều cao,chiều dài
phụ thuộc vào só lượng hay năng lượng của cùng 1 bậc dinh
dưỡng
-Các loại tháp:
+Tháp số lượng: Dễ thực hiện nhưng ít giá trị vì kích thước cá
thể cũng như chất sống cáu tạo nên các loài của các bậc dinh
dưỡng khác nhau,không đồng nhất nên không thể đem chúng
ra so sánh vs nhau được
+Tháp sinh khối:Ưu Điểm:Tháp sinh thái có giá trị cao hơn
tháp số lượng. Do mỗi bậc dinh dưỡng đều biểu thị bằng số
lượng chất sống, nên phần nào có thể so sánh được các bậc
dinh dưỡng với nhau.
21


22

Nhược Điểm: Tuy nhiên, tháp sinh khối cũng có nhiều
nhược điểm: thành phần hóa học và giá trị năng lượng của
chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau. Tháp sinh
khối không chú ý đến yếu tố thời gian trong việc tích lũy
sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng
+Tháp năng lượng: Ưu điểm:độ chính xác cao
Nhược điểm: khó lập, mất nhiều công sức
Câu27:Khái niệm về đa dạng sinh học?Mức độ đa dạng sinh

học? Ý nghĩa?
*Trả lời:
-KN:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể
sống mà các tổ chức sinh thái mà chúng là thành viên bao
gồm sự đa dạng bên trong và giữ các loài và sự đa dạng của
các hệ sinh thái.
•Mức độ đa dạng sinh học thể hiện ở 3 dạng :
\-Đa dạng về loài :là tính đa dạng của các loài trong 1 vùng.
-Đa Dạng về di truyền: là sự đa dạng về gen trong 1 loài.
-Đa dạng hệ sinh thái: là sự đa dạng về môi trường sống của
các sinh vật trong việc thích nghi với môi trường sống của
chúng.
-Ý nghĩa:
+Lưu giữ những nguồn gen quý hiếm cho sự sống
+Giữ can bằng sinh thái của trái đất
+Giữ cho khí hậu ổn định
+Góp phần bảo vệ nguồn dất,nước
+Điều hòa khí quyển
+Phục vụ đời sống
+Giáo dục.nghiên cứu
+Du lịch sinh thái
Câu 28:Nguyên nhân mất đa dạng sinh học?Nêu các công cụ
quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học
*Trả lời:
22


23

-Nguyên nhân:

+Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững các tài
nguyên sinh học
+Sự du nhập của các loài ngoại lai
+Dịch bệnh ,chiến tranh ,cháy rừng
+Ônhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
+Làm mất nơi cư trú,bị tuyệt chủng
+Sự gia tăng dân số ,phát triển
+Sự đói nghèo
+Chính sách quản lí chưa hiệu quả
+Biến đổi khí hậu: trái đất nóng lên
-Công cụ:
+Công cụ luật pháp chính sách
+Kí các công ước quốc tế
+Xây dựng vườn quốc gia,khu bảo tồn
+Tăng cường tuyên truyền,giáo dục ý thức
Mở rộng đào tạ cán bộ,trao đổi,học tập

23



×