Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THI vào 10 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.08 KB, 36 trang )

Đề số 35

I. Trắc nghiệm
Câu 1
a) Ghi tên các nhân vật vào sau mỗi câu Kiều sau đây :
- Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (.......................................)
- Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao (.........................................)
Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi to lớn đẫy đà làm sao (.........................................)
Sống làm vợ khắp ngời ta
Hại thay thác xuống làm ma không chồng (.....................................)
ở ăn thì nết cũng hay
Nói lời ràng buộc thì tay cũng già (..........................................)
- Một tay bẻ biết bao cành phù dung (..........................................)
- Trông lên mặt sắt đen sì (...............................................)
Phong t tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa (.......................................)
b) Hãy sắp xếp các nhân vật trên theo hai nhóm sau :
- Nhân vật chính diện :........................................................................
........................................................................................................................
- Nhân vật phản diện :..........................................................................
........................................................................................................................
c) Cách tả ngoại hình nhân vật chính diện và nhân vật phản diện của Nguyễn Du có gì
khác nhau ?
- Nhân vật chính diện :...........................................................................
.......................................................................................................................
- Nhân vật phản diện :............................................................................
.......................................................................................................................
Câu 2
Cho đoạn thơ sau :
Con cò ăn đêm,


Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con cha biết con cò, con vạc,
Con cha biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
(Con cò - Chế Lan Viên)
a) Trong đoạn thơ trên có những câu thơ lấy ý từ bài ca dao quen thuộc nào mà em đã
học ? Hãy chép lại bài ca dao ấy.
- Bài ca dao : ...................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...........................................................................................................
b) Cho biết trong đoạn thơ trên tác giả có sử dụng phép tu từ nào là chủ yếu ?
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý trả lời mà em cho là đúng nhất.
A. ẩn dụ
C. Điệp ngữ
B. Hoán dụ
D. Nhân hoá
c) Đoạn thơ trên là lời của ai ?
A. Lời của ngời con nói với mẹ.
B. Lời của con cò nói với con.
C. Lời hát ru con và những tâm tình, nỗi lòng của ngời mẹ đối với con.
Câu 3

Hãy sắp xếp các tác phẩm sau đây thành 3 nhóm : Văn bản tự sự, Văn bản trữ
tình, Văn bản nhật dụng.
Con hổ có nghĩa, Chiếc lợc ngà, Mùa xuân nho nhỏ, Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình, Tôi đi học, Cuộc chia tay của những con búp bê, Động Phong Nha, Bức th của thủ
lĩnh da đỏ, Làng, Đồng chí, Bếp lửa, ánh trăng...
Câu 4
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dới.
... Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày
nay tôi không nhớ hết. Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên
đi đến trờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và
gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này
tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều
thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
a) Hãy cho biết đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?
- Tên văn bản : .............................................................................................
- Tên tác giả : ...............................................................................................
b) Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Trữ tình
D. Tự sự - trữ tình
c) Câu "Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ" thuộc
kiểu câu nào ?
A. Câu đơn
B. Câu ghép
Câu 5
Một bạn học sinh nói với thầy giáo nh sau :
- Tha thầy ! Tuần này, lớp em có nhiều yếu điểm lắm ạ.
a) Bạn học sinh đó dùng từ "yếu điểm" ở trờng hợp này đúng hay sai ?
A. Đúng hay B. Sai



b) Giải thích nghĩa của từ "yếu điểm" :
................................................................................................................................
c) Nếu em chọn phơng án (B) nói trên thì từ "yếu điểm" ở đây cần sửa lại thành từ nào
cho phù hợp ?
................................................................................................................................
Câu 6
a) Hãy kể tên các từ loại tiếng Việt mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn THCS ?
................................................................................................................................................
....................................................................................................................
b) Trong câu văn sau đây từ "trẻ con" thuộc từ loại nào ?
Nó đã lớn rồi nhng còn rất trẻ con.
A. Danh từ
C. Tính từ
B. Động từ
D. Lợng từ
c) Trong câu văn trên có mấy cụm tính từ ?
A. Một cụm
C. Ba cụm
B. Hai cụm
D. Bốn cụm
II. Tự luận
1. Viết đoạn văn nói lên những suy nghĩ của em về tấm lòng ngời mẹ qua những dòng thơ
sau :
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.

Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
(Con cò - Chế Lan Viên)
2. Phân tích chất thơ của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"
(Ngữ văn 9 - tập I)

đáp án đề 35
I. Trắc nghiệm
Câu
Nội dung
1
a) Nêu đúng tên mỗi nhân vật :
Theo thứ tự : - Thuý Kiều
- Mã Giám Sinh
- Tú Bà
- Đạm Tiên
- Hoạn Th
- Sở Khanh


- Hồ Tôn Hiến
- Kim Trọng

2

3

4

5

6

b) Sắp xếp đúng, đủ :
- Nhân vật chính diện : Thuý Kiều, Đạm Tiên, Kim Trọng
- Nhân vật phản diện : Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Th, Sở Khanh,
Hồ Tôn Hiến.
c) Nhận xét chính xác về cách tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du
nh sau :
- Nhân vật chính diện : Miêu tả theo bút pháp ớc lệ, tợng trng.
- Nhân vật phản diện : Miêu tả theo bút pháp hiện thực.
a) Chỉ ra đúng câu thơ :
Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...
Chép đúng bài ca dao :
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nớc trong
Đừng xáo nớc đục, đau lòng cò con.
b) Khoanh vào chữ cái C
c) Khoanh vào chữ cái C
Sắp xếp đúng các tác phẩm thành 3 nhóm nh sau :
- Văn bản tự sự : Con hổ có nghĩa, Chiếc lợc ngà, Tôi đi học, Làng.
- Văn bản trữ tình : Mùa xuân nho nhỏ, Đồng chí, Bếp lửa, ánh
trăng.
- Văn bản nhật dụng : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Cuộc
chia tay của những con búp bê, Động Phong Nha, Bức th của thủ lĩnh

da đỏ.
a) Học sinh ghi đúng nh sau :
- Tên văn bản : Tôi đi học
- Tên tác giả : Thanh Tịnh
b) Khoanh vào chữ cái D
c) Khoanh vào chữ cái B
a) Khoanh vào chữ cái B
b) Giải thích từ "yếu điểm" là điểm quan trọng
c) Thay từ "yếu điểm" bằng từ "nhợc điểm" hoặc "điểm yếu", "khuyết
điểm"
a) Học sinh kể tên đầy đủ các từ loại đã đợc học trong chơng trình
Ngữ văn THCS nh sau :


Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Lợng từ, Chỉ từ, Phó từ, Đại từ,
Quan hệ từ, Trợ từ, Thán từ, Tình thái từ.
b) Khoanh vào chữ cái C
c) Khoanh vào ch cái B
II. Tự luận
1. a) Viết thành một đoạn văn (không viết thành một văn bản cụ thể), diễn đạt trôi chảy,
không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng.
b) Nêu đợc những cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về tấm lòng của ngời mẹ thể
hiện qua đoạn thơ. Đó là tình thơng yêu mênh mông, dạt dào sâu lắng - tình mẫu tử bền
chặt, sắt son (phân tích ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con cò, âm hởng lời ru, cảm xúc
của tác giả)
c) Từ hình ảnh ngời mẹ trong lời thơ của Chế Lan Viên nghĩ suy về ngời mẹ nói chung.
2. a) Viết thành một văn bản, đúng thể loại nghị luận văn học, diễn đạt trôi chảy, không
mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng.
b) Xác định, thể hiện rõ yêu cầu trọng tâm của đề bài trong bài làm : chất thơ của
truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" ở các ý sau cần phân tích, bình giảng.

+ Chất thơ toát ra từ bức tranh thiên nhiên đẹp của vùng đất Sa Pa - ngân nga, nhẹ
nhàng, thơ mộng trong ngòi bút tả cảnh với những bức tranh lung linh, huyền ảo (đa dẫn
chứng, phân tích)
+ Chất thơ lắng sâu trong câu văn tả tình với những mẩu chuyện xúc động, đáng yêu,
toả ra từ vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn của con ngời: anh thanh niên trên trạm quan sát
Yên Sơn cao 2600 mét, anh bạn trên đỉnh Phăng-xi-păng, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ
sét, ông kĩ s già ở vờn rau Sa Pa cho đén bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ s mới ra trờng. Tất cả
những con ngời ấy đã tạo nên một sức âm vang lớn đằng sau cái lặng lẽ ngàn đời của
vùng đất Sa Pa (học sinh phân tích trọng tâm vào nhân vật anh thanh niên)
+ Cái thơ mộng, vẻ huyền ảo của Sa Pa quyện chặt với cái đẹp tâm hồn con ngời và
vẻ đẹp trong mối quan hệ giữa con ngời với nhau đã làm nên chất thơ của con ngời, của
cuộc sống.
+ Văn xuôi, truyện ngắn mà giàu nhịp điệu, âm thanh, êm ái nh một bài thơ.
Đề số 36

I. trắc nghiệm
1. Kể tên 5 truyện ngắn Việt Nam từ sau năm 1945 đợc học trong chơng trình Ngữ văn
lớp 9 và sắp xếp theo các thời kì lịch sử nh sau :
Thời kì sáng tác

Tên tác phẩm

A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
B. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
C. Từ sau năm 1975

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .............. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .............. . . . . . . .


2. Tác phẩm nào có ngôi kể là nhân vật xng tôi ?
A. Làng
C. Bến quê
B. Chiếc lợc ngà
D. Lặng lẽ Sa Pa


3. Điền vào cột bên phải tên tác phẩm cho phù hợp với nội dung nêu ở cột bên trái.
Nội dung
Tên tác phẩm
1. Tình yêu làng quê thắm thiết, lòng yêu nớc và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
tinh thần kháng chiến của nhân dân.
.................... ...
2. Phẩm chất của những con ngời lao động mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
bình dị, khiêm nhờng mà cao cả, trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
không khí bàng bạc chất thơ.
.................... ...
3. Cuộc sống gian khổ, tâm hồn trong sáng, mộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
mơ và tinh thần dũng cảm của những cô gái thanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
niên xung phong những năm chống Mĩ.
.................... ...
4. Những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc về cuộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
đời, niềm trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
dị, gần gũi với cuộc sống, quê hơng.
.................... ...
.................... ...
4. Hãy điền giai đoạn sáng tác vào chỗ trống cho hợp lí.
A. Đồng chí (Chính Hữu) ( .)
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
(.........................)

C. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) ( )
D. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) ( .)
5. Nối cột A với cột B sao cho hợp lí.
Cột A
Cột B
1. Đồng chí
a) Vận dụng sáng tạo và giọng điệu
lời ru của ca dao.
2. Khúc hát ru những em bé lớn
b) Chi tiết, hình ảnh, ngôn từ giản dị,
trên lng mẹ.
chân thực, cô đọng, giàu sức biểu
cảm.
3. Con cò
c) Khai thác điệu ru ngọt ngào, trìu
mến
4. Nói với con
d) Giọng điệu trang trọng và tha
thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi
cảm.
5. Viếng Lăng Bác
e) Cách nói giầu hình ảnh vừa cụ thể,
gợi cảm, vừa gợi ý sâu xa.
6. Hãy điền vào các dòng thơ tên tác giả và tác phẩm :
A.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
B.
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn
Xa đo chí lớn
(. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)


C.

Con cha biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
(. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
D.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
(. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
7. Những văn bản sau đây văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ?
A. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
B. Ôn dịch thuốc lá.
C. Nhớ rừng
D. Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
E. Cổng trởng mở ra.
G. Mẹ tôi
8. Văn bản nhật dụng chỉ mang tính cập nhật của nội dung mà thôi. Đúng hay sai ?
A. Đúng hay B. Sai
9. Các văn bản nhật dụng đợc học trong chơng trình THCS đề cập tới nội dung nào ?
A. Quyền sống của con ngời
B. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
C. Văn hoá
D. Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời
E. Tất cả các ý trên
10. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc tên văn bản nhật dụng có nội dung đề cập đến vấn

đề về môi trờng.
A. Thông tin về ngày trái đất năm 2000
B. Ôn dịch thuốc lá
C. Bức th của thủ lĩnh da đỏ
D. Bài toán dân số
11. Trong những văn bản sau, văn bản nào viết về vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá dân tộc ?
A. Bức th của thủ lĩnh da đỏ
B. Ca Huế trên sông Hơng
C. Cổng trờng mở ra
D. Mẹ tôi
12. Văn bản nhật dụng nào sau đây đợc viết bằng phơng thức tự sự ?
A. Mẹ tôi
B. Cuộc chia tay của những con búp bê
C. Ca Huế trên sông Hơng
D. Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử.
13. Văn bản nhật dụng nào sau đây đợc viết trong phơng thức nghị luận ?
A. Mẹ tôi
B. Phong cách Hồ Chí Minh
C. Ca Huế trên sông Hơng
D. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
14. Điền vào chỗ trống tên thành phần biệt lập trong câu sao cho chính xác.


A. ừ, tởng gì nhất định đầu tháng mời anh sẽ đi ra đợc đến đầu cầu thang
()
(Bến Quê - Nguyễn Minh Châu)
B. Anh con trai miễn cỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến
tra có thể nắng to theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ - giắt vào ngời mấy đồng
bạc (.......................)
(Bến quê)

C. Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khoẻ ra nhỉ ?
- Dạ, con cũng thấy nh hôm qua (.......................)
(Bến quê)
D. Bố đang sai con đi làm cái việc gì lạ thế ?
Hay là thế này nhé - Nhĩ vẫn không hề thay đổi ý kiến - Con cầm đi mấy đồng bạc
xem bên ấy có hàng quán gì ngời ta bán bánh trái gì con mua cho bố
(...............)
(Bến quê)
15. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng ?
Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau :
Chị Thao thổi còi. Nh thế là đã hai mơi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn
xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi
(Những ngôi sao xa xôi)
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Phép đồng nghĩa
16. Cho tình huống sau :
Tuấn hỏi Nam :
- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ?
Nam bảo:
- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý của ngời nói là gì ?
A. Đội bóng huyện chơi không hay.
B. Tôi không muốn bình luận về việc này
C. Ca ngợi trang phục rất đẹp.
D. Tôi không để ý đến đội bóng đá.
17. Khi báo ân cho Thúc Sinh, Thúy Kiều có nhắc tới Hoạn Th :
Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau

Kiến bò miệng chén cha lâu
Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa
Lời nói của Thuý Kiều hàm chứa ý gì ?
A. Thúy Kiều muốn nói với Thúc Sinh rằng tất cả những đau khổ, bất hạnh mà
nàng phải nếm trải khi lấy Thúc Sinh đều do Hoạn Th gây ra.
B. Nàng quyết tâm trừng trị Hoạn Th để báo thù cho hả giận.


C. Cả 2 ý trên.
18. Xem xét những câu sau đây, câu nào không phải là câu ghép.
A. Nhng nghệ sĩ không những không ghi lại cái đã có rồi mà muốn nói một điều gì
mới mẻ.
(Nguyễn Đình Thi - Tiếng nói của Văn Nghệ)
B. Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn ngời sáng tác, vừa là sợi dây cho mọi ngời sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
(Nguyễn Đình Thi - Tiếng nói của Văn Nghệ)
C. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trớc mặt bỗng nhiên hiện lên đẹp
một cách kỳ lạ.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
D. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
19. Câu nói của bé Thu: Ba ! không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con có mục đích nói
(thực hiện hành động nói) gì ?
A. Trình bày
B. Điều khiển
C. Hứa hẹn
D. Bộc lộ cảm xúc
20. Câu thơ Đêm thở : Sao lùa nớc Hạ Long (Huy Cận) sử dụng phép tu từ gì ?
A. So sánh
C. ẩn Dụ
B. Nhân hoá

D. Nói quá
21. Từ đoàn thuyền trong hai câu thơ :Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi và Đoàn
thuyền chạy đua cùng mặt trời (Huy Cận)
Đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào ?
A. Phơng thức ẩn dụ
B. Phơng thức hoán dụ
C. Phơng thức nhân hoá.
22. Câu thơ :
Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ra tự buổi nào
(Huy Cận)
Thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán
B. Câu cầu khiến
D. Câu trần thuật
23. Từ Xuân trong trờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức
hoán dụ.
A.
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
B. Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh)
24. Câu nghi vấn :
Rằng mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng


(Truyện Kiều)

Dùng để làm gì ?
A. Dùng để hỏi
B. Dùng để đe doạ

C. Dùng để phủ định
D. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

II. tự luận
1. Trong cảnh báo ân, báo oán ở truyện Kiều, Thúy Kiều đã nói với Thúc Sinh nh sau :
Nàng rằng : Nghĩa trọng tình non
Lâm tri ngời cũ, chàng còn nhớ không ?
Sâm thơng chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân
a) Ngời cũ và cố nhân có phải là những từ đồng nghĩa không ?
b) Có thể đổi chỗ hai từ này trong đoạn thơ trên đợc không ? Tại sao ?
2. Cảm nhận và suy ngẫm của em về đoạn thơ sau :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

đáp án đề 36
I. trắc nghiệm
Câu
Nội dung

A. Làng (Kim Lân)
B. Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) ; Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn
1
Thành Long) ; Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).
C. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
2
Khoanh tròn vào B
Điền tên tác phẩm
1. Làng (Kim Lân)
2. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
3
3. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
4. Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
4
Điền các giai đoạn nh sau :
A. 1945 1954
B. 1964 1975
C. Từ sau năm 1975


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

D. 1954 - 1964
Nối :1 b, 2 c, 3 a, 4 e, 5 d.
Điền vào bên dới các dòng thơ tên tác giả, tác phẩm.
A. Sang thu Hữu Thỉnh
B. Nói với con Y Phơng
C. Con cò Chế Lan Viên
D. Viếng Lăng Bác Viễn Phơng
Khoanh tròn vào C
Khoanh tròn vào A
Khoanh tròn vào E
Khoanh tròn vào A
Khoanh tròn vào B
Khoanh tròn vào B
Khoanh tròn vào B
Điền vào chỗ trống
A. Hỏi đáp
B. Phụ chú
C. Hỏi đáp
D. Tình thái và chú thích

Khoanh tròn vào A
Khoanh tròn vào A
Khoanh tròn vào C
Khoanh tròn vào A, B
Khoanh tròn vào B, D
Khoanh tròn vào B
Khoanh tròn vào C
Khoanh tròn vào D
Khoanh tròn vào B
Khoanh tròn vào A

II. tự luận
1. a) Ngời cũ và cố nhân là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn vì sắc thái ý nghĩa,
tình cảm, trờng liên tởng của hai từ ấy không giống nhau. Thờng khi có từ Hán Việt đồng
nghĩa với một từ thuần việt nào đó thì sắc thái biểu cảm khác nhau ; từ Hán Việt có tính
chất trang trọng, kiểu cách hơn hơn, nghi thức, nghiêm túc hơn, khả năng trừu tợng cao
hơn, do vậy cũng gây ấn tợng xa vời, lạnh lùng hơn, trong khi từ thuần Việt cùng nghĩa
bình dị hơn, nôm na, xuề xoà hơn nên cũng gợi ấn tợng thân tình, gần gũi, ấm áp hơn.
b) Không thể đổi chỗ từ ngời cũ và cố nhân trong đoạn thơ vì :
- Hai từ chỉ hai ngôi thích hợp, ngời cũ chỉ Kiều (tự xng) còn cố nhân là từ
Kiều gọi Thúc Sinh trong giao tiếp, ngời xa thờng nói khiêm nhờng và đề cao ngời nghe
dù ngời nghe ở vai dới hay vai trên đối với mình. Ngời cũ nôm na, bình dị, cố nhân
trịnh trọng, kiểu cách hơn.


- Hai từ ở những vị trí thích hợp cho diễn biến tình cảm và thái độ của Kiều.
Thúc Sinh là ngời đầu tiên đã cứu vớt Thuý Kiều ra khỏi dòng đời ô nhục lầu xanh
và sống với Thuý Kiều trong tình nghĩa vợ chồng, dù sau đó Thúc Sinh không cu mang
nổi Thúy Kiều. Sau mấy năm xa cách, Kiều đang sống với Từ Hải, nhng phút gặp lại,
Kiều vẫn không khỏi xúc động.

Lâm Tri ngời cũ chàng còn nhớ không ?
Ngời cũ gợi ấn tợng thân tình, ấm áp phù hợp với trạng thái xúc cảm và tâm lý
(dờng nh Kiều kéo Thúc Sinh lại gần hơn trong cách nói).
Nhng rồi Kiều lại trở về với ngay thực tại, nàng mời Thúc Sinh về để tạ ơn (với ân
nhân) chứ không phải để nhắc lại tình xa nghĩa cũ (với ngời chồng). Trở về với thực tại, lí
trí chế ngự, Kiều trách móc nhẹ nhàng (và nh đẩy Thúc Sinh ra xa hơn) với một loạt từ
Hán Việt, lối nói nghiêm trang.
Sâm thơng chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân
Thúc Sinh thành cố nhân. Từ này trang trọng kiểu cách nên thành xa vời quá, gợi
hình ảnh chỉ hoàn toàn thuộc về những gì đã qua đi lâu rồi. Kiểu cách trang trọng thế mới
có thể nói đến chuyện tạ lòng, báo ơn đợc.
2. a) Yêu cầu về nội dung và nghệ thuật
+ Tập trung thể hiện, làm nổi bật nguyện ớc muốn cống hiến mùa xuân nho nhỏ
của mình cho mùa xuân của dân tộc.
+ Đó là sự khiêm nhờng, lặng lẽ, hiến dâng.
+ Chú ý : biện pháp nghệ thuật tu từ : điệp ngữ, hoán dụ, khai thác phân tích ý
nghĩa dâng; đại từ ta nhịp điệu thiết tha, sâu lắng.
b) Yêu cầu về hình thức
+ Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng gồm 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết.
+ Diễn đạt trôi chảy, lu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Đề số 37

I. trắc nghiệm
Bài tập 1
... Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn :
- Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho !
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình nh tức quá không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại :
- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng :
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :
1. Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý kiến mà em cho là đúng.
a) Nội dung đoạn trích là gì ?


A. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đơng thời đã
đẩy ngời dân đến tình cảnh vô cùng khốn quẫn khiến họ phải liều mạng cự lại.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thơng vừa có sức
sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng mãnh liệt.
C. Cả A và B.
b) Tác phẩm Tắt đèn ra đời vào năm nào ?
A. 1936
B. 1938
C. 1939
D. 1940
c) Tác phẩm Tắt đèn thuộc bộ phận văn học nào ?
A. Văn học hiện thực 1930 1945
B. Văn học yêu nớc và cách mạng 1930 1945
C. Văn học lãng mạn 1930 - 1945
d) Tác giả Ngô Tất Tố là :
A. Một nhà văn chuyên viết về nông thôn và ngời nông dân.
B. Một học giả triết học, văn học cổ ; một nhà báo tiến bộ và là nhà văn hiện thực
xuất sắc trớc cách mạng tháng tám 1945.
C. Một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trớc cách mạng.

2. a) Đoạn trích có mấy lợt lời ?
A. Hai lợt lời
B. Ba lợt lời
C. Bốn lợt lời
b) Đoạn trích có mấy tình huống giao tiếp ?
A. Một tình huống
B. Hai tình huống
C. Ba tình huống
D. Bốn tình huống
c) Sự thay đổi trong cách xng hô của chị Dậu với tên cai lệ thể hiện điều gì ?
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
d) Việc chị Dậu xng bằng bà và gọi tên cai lệ bằng mày có vi phạm phơng châm lịch sự
không ?
A. Có
B. Không
3. Sách Ngữ văn 8 đặt tên đoạn trích là "Tức nớc vỡ bờ".
a) Tức nớc vỡ bờ là loại ngữ gì ?
A. Thành ngữ
B. Quán ngữ
C. Tục ngữ
D. Tổ hợp từ bình thờng
b) Trong câu Vừa nói, hắn vừa bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi sấn đến để trói anh
Dậu, có 2 từ bịch. Từ loại của hai từ này nh thế nào ?
A. Cả 2 từ đều là động từ.
B. Cả 2 từ đều là tính từ.


C. Một từ là động từ, một từ đợc dùng nh danh từ.
c) Các câu : Tha này ! Tha này ! là :

A. Câu đơn bình thờng
B. Câu đặt biệt
C. Câu rút gọn
d) Các câu : Tha này ! Tha này ! thuộc loại câu nào ứng với mục đích nói ?
A. Câu trần thuật
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
4. a) Trong đoạn trích, các từ bịch, bốp là :
A. Từ tợng thanh
B. Từ tợng hình
C. Không phải cả A và B
b) Nhan đề đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, đợc hiểu theo :
A. Nghĩa đen
B. Nghĩa bóng
C. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
c) Sử dụng các từ bịch, bốp trong đoạn trích có tác dụng :
A. Gợi đợc âm thanh hành động của tên cai lệ đối với chị Dậu.
B. Vừa gợi đợc âm thanh của hành động vừa thể hiện đợc bản chất hung dữ, hống
hách, tàn bạo của tên cai lệ đối với chị Dậu.
C. Cả 2 ý trên.
d) Tổ hợp từ đồng nghĩa, gần nghĩa với Tức nớc vỡ bờ :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
5. a) Đoạn trích trên:
A. Là cuộc hội thoại.
B. Là đoạn văn kể về việc chị Dậu chống lại tên cai lệ để bảo vệ chồng.
C. Là đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ để bảo vệ chồng.
b) Trong văn bản tự sự, yếu tố quan trọng nhất là:
A. Nhân vật, tình huống, ngôi kể
B. Nhân vật và cốt truyện

C. Nhân vật, cốt truyện và hành động
c) Trong văn bản tự sự, ngời kể có thể thuật lại sự việc theo :
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
D. Cả ba phơng án trên
d) Tác phẩm nào không phải là truyện hiện đại Việt nam :
A. Làng
B. Tôi đi học
C. Bến quê
D. Chiếc lá cuối cùng


6. a) Sắp sếp tên tác giả vào ô trống cho thích hợp : Thế Lữ (1) ; Hồ Chí Minh (2) ; Phan
Bội Châu (3) ; Vũ Đình Liên (4) ; Tế Hanh (5) ; Tố Hữu (6).
Thơ ca yêu nớc và cách mạng đầu Thơ ca cách mạng
thế kỷ XX đến 1930
1930 1945

Thơ ca lãng mạn
(thơ mới)

b) Thơ trữ tình bao gồm :
A. Ca dao, dân ca dân gian
B. Thơ của thi nhân
C. Vè
c) Tác phẩm thơ trữ tình trung đại nào sau đây không tập trung thể hiện tình cảm nhân
đạo ?
A. Sông núi nớc Nam
B. Sau phút chia li

C. Qua Đèo Ngang
D. Bánh trôi nớc
d) Sắp xếp các tác phẩm sau theo thời điểm ra đời từ trớc đến sau :
A. Bếp lửa
B. Đồng chí
C. ánh trăng
D. Con cò
7. a) Khổ thơ nào trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh thể hiện rõ nét nhất sự cảm
nhận tinh tế, độc đáo của nhà thơ với những chuyển biến của thiên nhiên, đất trời lúc giao
mùa ?
A. Khổ 1
B. Khổ 2
C. Khổ 3
b) Yếu tố nghệ thuật đợc tác giả sử dụng thành công và có giá trị cao nhất trong bài thơ
Sang thu là :
A. Các từ láy
B. Các từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái
C. Các hình ảnh thiên nhiên
D. Biện pháp nhân hóa
c) Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh nhận định về bài thơ
Con cò của Chế Lan Viên.
Bài thơ ca ngợi..........................................................và ý nghĩa của ........................
.....................................................................................................qua việc vận dụng sáng
tạo.................................. ..........và hình ảnh ...................................................
d) Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên có âm hởng nh thế nào ?
A. Trữ tình tha thiết
B. Ngọt ngào, sâu lắng
C. Âm hởng lời ru nhng đầy suy ngẫm, triết lí.



8. a) Em đồng ý với ý kiến nào dới đây về văn bản nhật dụng ?
A. Văn bản nhật dụng là khái niệm thể loại nh kiểu văn bản tự sự, văn bản biểu
cảm, văn bản nghị luận.
B. Văn bản nhật dụng là khái niệm chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập
nhật của nội dung văn bản.
C. Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
D. Văn bản nhật dụng cũng giống nh những bài học giáo dục công dân, lịch sử.
b) Trong văn bản nhật dụng, ngòi viết thờng sử dụng :
A. Một phơng thức biểu đạt
B. Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt
C. Dùng hai phơng thức chứng minh và nghị luận.
c) Ghi tên chủ đề mà các văn bản nhật dụng sau đề cập vào chỗ trống tơng ứng:
A. Ôn dịch, thuốc lá : .................................................................................
B. Bài toán dân số : .....................................................................................
C. Phong cách Hồ Chí Minh : ......................................................................
D. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình :.....................................................
d) Văn bản nhật dụng nào dới đây không viết về chủ đề môi trờng :
A. Bài toán dân số
B. Ôn dịch, thuốc lá
C. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
9. a) Văn bản nào dới đây không phải là văn bản biểu cảm ?
A. Cổng trờng mở ra
B. Đoàn thuyền đánh cá
C. Chiếu dời đô
D. Một thứ quà của lúa non : Cốm
b) Nối tên văn bản sao cho phù hợp với tên tác giả :
Tên văn bản
Tên tác giả
A. Bàn về đọc sách
1. Trần Quốc Tuấn

B. Hịch tớng sĩ
2. La Sơn Phu Tử
C. Bàn về phép học
3. Chu Quang Tiềm
D. Tiếng nói của văn nghệ
4. Nguyễn Đình Thi
c) Trong văn bản nghị luận, ngòi viết thờng sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu ?
A. Phép phân tích
B. Phép tổng hợp
C. Phép so sánh
D. Phép giải thích
d) Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, luận cứ nào là quan trọng nhất ?
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân
con ngời.
B. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
C. Những điểm mạnh và điểm yếu của con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.


D. Bớc vào thế kỉ mới thế hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn
những thói quen tốt để đa đất nớc vào công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
II. Tự luận
1. Kết thúc bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà
(Nguyễn Khuyến) đều xuất hiện cụm từ ta với ta nhng ở mỗi bài lại diễn đạt một nội
dung ý nghĩa khác nhau. Em hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.
2. Vẻ đẹp tâm hồn ngời nông dân Việt nam trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đáp án đề số 37

I. trắc nghiệm
Câu
Nội dung

1
a) C
b) C
c) A
d) B
a) B
b) C
c) Điền thêm: thái độ phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu, phù hợp vơí
2
tình huống giao tiếp và mục đích của chị nhằm bảo vệ chồng.
d) B
3
a) A
b) C
c) B
d) A
a) A
b) B
c) B
4
d) Tổ hợp từ : Có áp bức, có đáu tranh ; con giun xéo lắm cũng quằn.
5
a) B
b) B
c) D
d) D
a) Cột 1: 3
Cột 2 : 2, 6
Cột 3 : 1, 4, 5
6

b) A, B
c) A
d) B, D, A, C
a) A
b) B
c) Các từ ngữ điền vào theo thứ tự khoảng trống là : Tình mẹ con/ lời
7
ru đối với cuộc đời mỗi con ngời/ ca dao/ giàu ý nghĩa biểu tợng.
d) C
a) B, C
b) B
c) A. Tác hại của thuốc lá.
B. Vấn đề gia tăng dân số.
8
C. Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại.
D. Vấn đề chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình.
d) A, B
a) A, C
b) A(3) ; B (1) ; C (2) ; D (4)
9
c) A, B
d) C
II. tự luận
1. a) Đảm bảo là một đoạn văn hoặc bài viết ngắn có bố cục hoàn chỉnh ; trình bày gãy
gọn, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
b) Cả hai bài thơ đều sử dụng cụm từ ta với ta (từ ta trong Tiếng Việt là đại từ vừa chỉ
số ít vừa chỉ số nhiều, vừa là ngôi thứ nhất vừa là ngôi thứ hai) để kết thúc bài thơ nhng ở


mỗi bài thơ lại thể hiện nội dung ý nghĩa khác nhau, diễn đạt đợc những tâm trạng, tình

cảm rất khác nhau :
+ ở bài thơ Qua Đèo Ngang: ta với ta đặt trong câu thơ và cả bài thơ đợc hiểu là
nhà thơ đối diện với chính mình (từ ta chỉ số ít và ngôi thứ nhất), không có ai để giải bày,
chia sẻ. Nỗi cô đơn đợc thể hiện chân thực và sâu sắc. Đó là một nỗi cô đơn tuyệt đối.
Cách sử dụng cụm từ này thể hiện một cách rõ nét, tài tình tâm trạng của tác giả, tâm
trạng buồn vắng, cô đơn. Đây cũng là nội dung chính của bài thơ.
+ ở bài Bạn đến chơi nhà : ta với ta đợc hiểu là tôi với bác, khách và chủ tuy hai
mà là một (vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều, vừa là ngôi thứ nhất, vừa là ngôi thứ hai), vì đã
hết sức hiểu nhau, thông cảm, đồng cảm với nhau, trở thành tri âm tri kỉ. Cụm từ trên đã
tập trung diễn đạt một cách tài tình, tinh tế tình bạn chân thành, thắm thiết, cao đẹp của
tác giả - nội dung chính của bài thơ - khiến ngời đọc xúc động.
c) Nhận xét : Trong ngôn ngữ văn chơng, các từ về hình thức có thể giống nhau hoàn
toàn nhng nghĩa của chúng lại khác nhau do đợc sử dụng trong mạch văn khác nhau, văn
cảnh khác nhau. Nhà văn, nhà thơ chính là ngời làm nên điều kì diệu đó giúp cho ngôn
ngữ văn chơng ngày càng có vẻ đẹp mới, có khả năng diễn đạt phong phú làm cho tiếng
Việt thêm giàu đẹp.
2. a) Đảm bảo bài viết là một văn bản nghị luận văn học hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng,
hợp lí ; có cách diễn đạt trong sáng, gãy gọn, gợi cảm ; không mắc lỗi diễn đạt và chính
tả.
b) Giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm.
c) Phân tích, đánh giá đợc vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai - ngời nông dân Việt Nam,
trong truyện ngắn Làng".
- Xác định vẻ đẹp tâm hồn ông Hai Thu chính là vẻ đẹp của tình yêu làng quê, tình
yêu đất nớc, trung thành với cách mạng, kháng chiến của ông Hai.
- Trớc cách mạng, ông Hai là ngời luôn gắn bó, tự hào về làng chợ Dầu quê ông,
tuy nhiên tình cảm đó còn có những hạn chế do cha đợc giác ngộ. Bên cạnh niềm tự hào
chính đáng về quê hơng giàu đẹp, đợc biểu hiện qua thói khoe làng của ông (học sinh nêu
đợc dẫn chứng và phân tích). Đặc biệt ông còn khoe về cái sinh phần viên tổng đốc làng
ông, điều này khi đợc giác ngộ ông thấy chỉ đáng thù nó vì nó đã làm cho ông và dân làng
ông khổ.

- Sau cách mạng, lòng yêu làng của ông Hai Thu tiếp tục đợc phát triển, hoà nhập
với lòng yêu nớc, yêu cách mạng, trung thành với kháng chiến, với lãnh tụ :
+ Khi buộc phải xa làng đi tản c vì hiểu đi tản c cũng là kháng chiến, ông Hai luôn
nhớ về làng và càng hay khoe làng nhng ông đã khoe khác (học sinh nêu đợc dẫn chứng
và phân tích các dẫn chứng ấy, chú ý thái độ khi khoe làng và nội dung lời khoe của ông
Hai).
+ Ông Hai vô cùng đau khổ, tủi hổ khi đột ngột nghe tin làng ông theo giặc từ ngời
đàn bà tản c ở dới xuôi lên. Phân tích diễn biến tâm lí của ông Hai đợc tác giả miêu tả hết
sức cụ thể nhng tinh tế từ lúc mới nghe tin, lúc trở về nhà.
+ Phân tích đợc nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành nỗi sợ hãi trong ông Hai.
+ Trong lúc lâm vào tình thế đau khổ, bế tắc cùng cực ông Hai càng bộc lộ lòng
yêu làng, yêu nớc của mình.


Khi nghe tin làng theo giặc trong ông diễn ra cuộc xung đột nội tâm sâu sắc: làng
thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù. Tình yêu nớc rộng lớn hơn, bao trùm tình yêu
làng, tuy nhiên dù xác định nh vậy ông vẫn không dứt bỏ tình cảm với làng, và điều này
càng làm ông đau khổ. (dẫn chứng và phân tích).
Khi mụ chủ nhà biết tin, rơi vào tình thế cùng đờng, ông càng bộc lộ rõ tình yêu
đất nớc. Ông không biết đi đâu, ông cũng không muốn trở về làng vì về làng là chịu quay
lại làm việt gian cho thằng Tây... Chú ý phân tích làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai
với t cách công dân bằng cách so sánh đối chiếu với ngời nông dân trớc cách mạng ; chú
ý phân tích đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm hết sức chân thực thể hiện một cách cảm
động tình yêu làng quê - yêu đất nớc, trung thành với cách mạng, kháng chiến của ông
Hai.
+ Ông Hai vô cùng sung sớng, hạnh phúc khi nghe tin cải chính. Ông trở lại vui vẻ,
linh hoạt nh xa, lại đi khoe cái tin ấy khắp mọi nơi cùng với tin nhà ông bị giặc đốt trụi.
- Ông Hai đau khổ hạnh phúc... cuộc sống của ông đều gắn liền với làng quê, đất nớc của
mình. ở ông tình yêu làng đã thống nhất, hoà nhập với lòng yêu nớc, yêu cách mạng. Vẻ
đẹp trong tâm hồn ông chính là vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân nói riêng và dân tộc

Việt Nam nói chung. Vẻ đẹp đó kế thừa và phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống của dân
tộc đợc Đảng và Bác Hồ giác ngộ đa lên một tầm cao mới, tạo nên giá trị mới, là cội
nguồn sức mạnh của dân tộc.
Đề Số 38

I. trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt truớc câu trả lời đúng. Nhận định nào sau đây đúng và đầy
đủ nhất về Nguyễn Du :
A. Nguyễn Du là một thiên tài văn học.
B. Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
C. Nguyễn Du là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
D. Gồm cả A, B, C.
2. Nhận xét nào về giá trị Truyện Kiều là đúng nhất ?
A. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân.
B. Nguyễn Du đã mợn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện để sáng tác Truyện Kiều.
C. Tuy dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện nhng chính sự sáng tạo thiên tài
của Nguyễn Du đã làm nên giá trị lớn lao của Truyện Kiều.
D. Dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du đã sáng tạo nên Truyện
Kiều.
3. Nhận định nào sau đây chính xác về Truyện Kiều (Nguyễn Du) ?
A. Truyện Kiều là một truyện Nôm bình dân.
B. Truyện Kiều là một truyện Nôm bác học.
C. Truyện Kiều không thuộc thể loại tự sự mà thuộc thể loại trữ tình.
4. Giá trị nhân đạo cao cả của Truyện Kiều (Nguyễn Du) thể hiện ở những nội dung cơ
bản nào ?


A. Toát lên niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời đồng thời lên
án, tố cáo những thế lực tàn bạo.

B. Trân trọng đề cao vẻ đẹp của con ngời từ hình thức, phẩm chất đến những ớc
mơ, khát vọng chân chính.
C. Phản ánh sâu sắc thực hiện xã hội đơng thời.
D. Gồm A và B.
5. Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận xét về truyện Lục Vân Tiên
(Nguyễn Đình Chiểu).
A. Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ Nôm bác học.
B. Cuộc đời và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên có những điểm giống với
cuộc đời và phẩm chất của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
C. Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm tự truyện.
D. Truyện viết nhằm phản ánh bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến ở thế kỉ
18.
E. Qua tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu muốn truyền dạy đạo lí làm ngời.
6. Tìm phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga .
A. Tài sắc vẹn toàn.
B. Chung thuỷ sắt son.
C. Kiên trinh tiết liệt
D. Nhân hậu bao dung.
7. Sắp xếp đúng thể loại các tác phẩm sau :
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tên thể loại
- Quang Trung đại phá quân Thanh
- Truyện truyền kỳ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Truyện cổ tích
- Cảnh ngày xuân
- Tuỳ bút
- Lục Vân Tiên gặp nạn
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
- Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích

- Truyện Nôm khuyết danh
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Truyện Nôm
8. Chủ đề của truyện ngắn Làng thể hiện ở những câu nào sau đây (khoanh tròn nhận xét
chính xác nhất).
A. Cuộc sống tối tăm của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám
B. Tình yêu quê hơng đất nớc, tấm lòng chung thủy với kháng chiến với cách mạng
của ngời nông dân Việt Nam
C. Là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân Việt Nam sau cách mạng.
9. Nhận xét nào chính xác nhất về tác phẩm Lão Hạc Nam Cao.
A. Là truyện ngắn đầu tay của Nam Cao.
B. Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân trớc Cách mạng
Tháng Tám.
C. Là truyện ngắn xuất sắc nhất viết về ngời nông dân.
10. Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau :
TT
1.

Tác phẩm
Làng

Nhân vật chính

Ngôi kể


2.
3.
4.
5.


Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lợc ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi

11. Trong số các truyện sau, truyện nào tạo đợc tình huống truyện đặc sắc ? (khoanh tròn
chữ cái đầu câu trả lời mà em chọn).
A. Những ngôi sao xa xôi
B. Lặng lẽ Sa Pa
C. Bến quê
D. Làng
E. Chiếc lợc ngà
12. Vì sao hình ảnh Bếp lửa lại trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng
Việt.
A. Gắn với hình ảnh ngời Bà cũng rất kì diệu, thiêng liêng.
B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu
C. Gắn với những năm tháng gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp.
D. Tổng hợp cả 3 ý trên.
13. Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ Bếp lửa trong hoàn cảnh nào ?
A. Khi giặc đốt làng
B. Khi nhà thơ đi bộ đội
C. Khi đi sơ tán
D. Khi đang học ở nớc ngoài.
14. Giải thích cái "giật mình" khi nhân vật trữ tình trong ánh trăng (Nguyễn Duy) nhìn
thấy "vầng trăng im phăng phắc".
A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ. Những ngày gian nan mà hào hứng
thời đánh Mĩ.
B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho những ngày hoà bình,
hạnh phúc hôm nay.

C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng có mới nới cũ.
D. Tổng hợp những ý trên.
15. Vì sao Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ ?
A. Đó là những lời mẹ ru con
B. Đó là những lời ru của tác giả.
C. Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con.
D. Cả ba ý trên
16. Em hiểu Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải nh thế nào ?
A. Là giọt ma xuân
B. Là giọt sơng sớm
C. Là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện
D. Tởng tợng của nhà thơ
17.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi


Tôi đa tay tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Đọc khổ thơ trên và thực hiện các yêu cầu
a) Theo em tình cảm yêu mến cuộc sống thiết tha của tác giả thể hiện tập trung nhất ở câu
thơ nào ?
A.

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc

B.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
C.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
b) Hãy tìm trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9 tập 1)
những câu thơ tả cảnh mùa xuân và chép vào chỗ trống.
................................................................................................................................................
....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
c) Hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du gặp nhau ở điểm nào khi tả cảnh mùa ?
A. Đều tả không gian cao rộng, sắc màu tơi sáng của mùa xuân.
B. Đều tả âm thành rộn rã, xôn xao của của mùa xuân.
C. Đều tả hơng vị của thiên nhiên mùa xuân.
d) Tuy nhiên hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du khác nhau ở điểm nào khi tả mùa xuân
?
A. Thanh Hải tả thực còn Nguyễn Du theo bút pháp ớc lệ.
B. Thanh Hải bộc lộ cảm xúc trực tiếp còn Nguyễn Du tả cảnh vật một cách khách
quan.
C. Hai nhà thơ khác nhau ở cả hai điểm trên.
18. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh.
A. Bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp, trầm mặc, u hoài
B. Bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp với vẻ đẹp đài các, tĩnh lặng, u buồn.
C. Bài thơ là bức tranh thu ở làng quê Việt Nam trong sáng, tĩnh lặng.
D. Bài thơ là một bức tranh sang thu đẹp, sống động, đầy ắp hơi thở của sự sống.
19. Nhận định nào sau đây sai không phù hợp giữa tác giả và tác phẩm (khoanh tròn chữ
cái mà em chọn).

TT
A
B
D
C
E
H

Tên bài thơ
Bếp lửa
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Sang thu
Con cò
Mùa xuân nho nhỏ
Mây và sóng

Tên tác giả
Bằng Việt
Tố Hữu
Viễn Phơng
Chế Lan Viên
Ta go
Hữu Thỉnh


20. Trong các dòng sau, dòng nào chỉ ghi tên các văn bản nhật dụng
A. Động Phong Nha, Cô tô, Vợt thác
B. Mẹ tôi, Khúc hát những em bé lớn trên lng mẹ
C. Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Cổng trờng mở ra, Ôn dịch thuốc lá.
D. Phong cách Hồ Chí Minh, Bàn về đọc sách, Đi bộ ngao du

21. Trong bài Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm đã khẳng định phơng pháp đọc sách
nào có hiệu quả ?
A. Phải biết chọn sách mà đọc.
B. Đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng
C. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thờng thức và đọc sách
chuyên môn.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
22. Văn bản nào đề cập đến vấn đề chống chiến tranh ?
A. Phong cách Hồ Chí Minh
B. Bàn về đọc sách
C. Đi bộ ngao du
D. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
23. Văn bản Ôn dịch thuốc lá có sự kết hợp chặt chẽ của phơng thức biểu đạt nào ?
A. Lập luận và thuyết minh
B. Thuyết minh và tự sự
C. Tự sự và biểu cảm
D. Thuyết minh và biểu cảm
24. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt (khoanh tròn vào chữ cái câu trả
lời đúng).
A. Thanh minh
C. Giai nhân
B. Tảo mộ
D. Ngựa xe.
25.
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non
Từ Xuân trong câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa nào ?
a) Nghĩa chuyển
b) Nghiã gốc
c) Cả hai nghĩa

26.
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
Từ Bóng hồng trong câu thơ trên đợc sử dụng với nghĩa chuyển theo phơng thức
ẩn dụ hay hoán dụ ?
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
27.
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Khổ thơ trên Hữu Thỉnh đã sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả sự chuyển mùa
của cảnh vật thiên nhiên từ hạ sang thu :
A. Điệp ngữ
B. Nói qúa


C. So sánh
D. ẩn dụ, nhân hoá
28. Hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở
trớc câu trả lời đúng.
Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
(Đoàn Thị Điểm dịch)
Cụm từ ngàn dâu in nghiêng đợc đặt ở đầu câu thơ thứ ba trong đoạn thơ trên có tác
dụng gì ?
A. Liên kết với câu trớc chặt chẽ hơn

B. Mở ra một ý thơ mới
C. Nhấn mạnh thêm cho đối tợng đợc miêu tả ở câu trớc (bãi dâu mênh mông).
D. Cả A, B, C.
29. Trong giao tiếp cần làm gì để đúng với phơng châm hội thoại ?
A. Nói đúng đề tài giao tiếp
B. Nói rõ ràng ngắn gọn
C. Nói tế nhị, lịch sự và tôn trọng ngời khác.
D. Tất cả các phơng án trên.
30.
Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng : huyện Lâm Thanh cũng gần
Lời nói của Mã Giám Sinh đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm lịch sự
C. Phơng châm về chất
D. Phơng châm cách thức.
31. Trong những đề bài sau đề bài nào không phải là đề văn nghị luận ?
A. Kể một câu chuyện về tình bạn.
B. Hãy làm rõ nhận xét: Ca dao là tiếng nói về tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình.
C. Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm ứng xử.
D. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ này.
32. Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật thuộc loại văn bản nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
II. tự luận
1. Cảm nhận của em về hai câu thơ :
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con

(Chế Lan Viên - Con Cò - Ngữ văn 9 tập II)
2. Sang thu - Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì triết

(Sang Thu - Hữu Thỉnh - Ngữ văn 9 tập II)


Đáp án đề số 38
I. trắc nghiệm
Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn B
Câu 4: Chọn D
Câu 5: Chọn A (Đ)
C (S)
Câu 6: Chọn A, D
Câu 7:

B (Đ)
D (S)

E (Đ)

Tên thể loại
Tên tác phẩm
Quang Trung đại phá quân Thanh Chuyện Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
cũ trong phủ chúa Trịnh
Tuỳ bút
Cảnh ngày xuân
Truyện nôm
Lục Vân Tiên gặp nạn

Truyện nôm
Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích
Truyện nôm
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Truyện thần kì
Câu 8: Chọn B
Câu 9: Chọn B
Câu 10:
Tên tác phẩm
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lợc ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi

Nhân vật chính
Ông Hai
Anh thanh niên
Bé Thu, ông Sáu
Nhĩ
Phơng Định

Câu 11: Chọn C, D, E
Câu 12: Chọn D
Câu 13: Chọn D
Câu 14: Chọn D
Câu 15: Chọn C
Câu 16: Chọn D
Câu 17: a) Chọn C
b) Chép lại 4 câu :

Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
c) Chọn A
d) Chọn C
Câu 18: Chọn D

Ngôi kể
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×