Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP VI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.91 KB, 25 trang )

VI SINH
CHƯƠNG 1
1.2.1 Virut
a.

b.

1

Đặc điểm chung:
- Chưa có cấu tạo tế bào, kích thước vô cùng nhỏ bé, chui đc qua màng lọc
vi khuẩn. Sống kí sinh trong các tế bào khác, gây bệnh hiểm nghèo. Đc
phát hiện sau cùng trong các nhóm vsv
Hình thái và cấu trúc:
- Hình thái và kích thước:
+ Kích thước nhỏ bé, lọt qua màng lọc vi khuẩn, quan sát đc bằng kính
hiển vi điện tử, kích thước từ 20x30 đến 150x300nm
+ Các loại hình thái: hình cầu, hình khối, hình que và con nòng nọc que
+ Hình que: virus đốm thuốc lá, hình que dài, cấu trúc đối xứng xoắn,
cácđơn vị cấu trúc xếp quanh 1 trục( gọi là capxome)
+ Hình cầu: điển hình là 1 số virus động vật, các đơn vị cấu trúc xếp theo
kiểu đối xứng 4 mặt, 8 hoặc 12 măt.
+ Hình con nòng nọc( phổ biến): phần đầu cấu trúc đối xứng khối, phần
đuôi cấu trúc đối xứng xoắn
- Cấu trúc: đơn giản, gồm protein, axit Nucleic
+Protein tạo nên phần vỏ của virus: 18000-38000 phân tử protein tạo nên
vỏ capxome, capxome liên kết với nhau tạo thành capxit. Capxit gồm 3
kiểu: hình xoắn, khối và hỗn hợp.
 Số lượng capxome ở mỗi loại virus là khác nhau . Từ 12-2250, đc sắp
xếp theo kiểu đối xứng nhất định để tạo thành capxit. Tác dụng: bảo
vệ các axit Nucleic bên trong


Theo sự sắp xếp của capxome chia làm 2 loại:
Virus đối xứng khối: axit nucleic đc cuộn thành cuộn tròn, capxome sắp
xếp chặt chẽ xung quanh hành khối cầu hoặc hình đa diện=> dạng hình
cầu
Virus đối xứng xoắn: axit nucleic cuộn thành 1 vòng xoắn ốc, capxome
sắp xếp bên ngoài xoắn ốc theo sát từng vòng=> tạo thành ống xoắn
+ axit Nucleic hay còn gọi là nucleoic là phần bên trong gọi là thể giống
nhân của virus, quyết đinh mọi tính chất của sự di truyền.
1


Ngoài ra thể thực khuẩn có hình giống con nòng nọc gồm 2 phần: đầu và
đuôi, kích thước 100nm, phần đầu là một khối đối xứng gắn với phần
đuôi dưới có tấm đế và các sợi tơ. Đây là kiểu cấu trúc phức tạp nhất của
virus.
Quá trình hoạt động
- Ký sinh: 2 loại
-

c.

+ Phá vỡ tế bào làm tế bào chết => virus độc
+ Tạo thành trạng thái tiềm tan => virus không độc

-

-

-




2

Quá trình hoạt động: 4 giai đoạn( virus độc):
Giai đoạn hấp thụ của hạt virus tự do lên vật chủ: hạt virus tồn tại ngoài
tế bào ở trạng thái tiềm sinh gọi là hạt virion, khi gặp vật chủ, phụ thuộc
vào tần số va chạm giữa virion và tế bào => tìm ra các điểm thụ cả trên
bề mặt tế bào. Kết quả: điểm thụ cảm tế bào và gốc đuôi của virus kết
hợp với nhau => virus bám chặt lên bề mặt tế bào chủ
Giai đoạn xâm nhập: diễn ra theo nhiều cơ chế khác nhau phụ thuộc vào
từng loại virus và tế bào chủ
Giai đoạn sinh sản: quá trình tổng hợp enzym cần thiết cho qua trình sinh
sản của virus bắt đầu, chúng đc gọi là các protein sớm, xúc tác cho quá
trình tổng hợp ADN của virus từ nguyên liệu là ADN của tế bào bị phân
hủy. Sau khi ADN đạt đc số lượng nhất định bắt đầu quá trình tổng hợp
protein muộn, gồm vỏ capxit và các enzym có trong thành phần của virus
trưởng thành
Giai đoạn lắp ráp và giải phóng: sự chín của virus, các bộ phận riêng biệt
của virus đc tổng hợp riêng biệt đã hoàn chỉnh sắp xếp với nhau tạo thành
hạt virus trưởng thành, Sau đó tiết men lizozym phân hủy thành tế bào để
ra ngoài
Quá trình hd của virus không độc:
Hđ của chúng k làm chết tế bào chủ mà chỉ ở trạng thái tiềm tan, sống
chung với TB chủ và sinh họa cùng nhịp điệu với nó
d.Hiện tượng interference và ứng dụng:
- Là hiện tượng khi gây nhiễm 1 loại virus cho TB thì việc gây nhiễm
virus khác sẽ bị ức chế

2



- interferon là 1 loại protein đặc biệt đc sinh ra trong TB sau khi nhiễm
virus. Ức chế quá trình tổng hợp ARN của virus lạ, cản trở tổng hợp
ADN hay protein
- Ứng dụng: phòng chống bện do virus gây ra, ức chế nhiều loài virus
khác nhau
e. Ý nghĩa
- Ý nghĩa khoa học:mô hình lý tưởng của sinh học phân tử và di truyền
học hiện đai
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ virus gây bện tật ở con người, ĐV, TV , giảm năng suất cây trồng
+ interferon chế vacxin chống virus gây bệnh, phòng nhiều bện khác
nhau
+ Dùng virus tiêu diệt côn trùng có hại
1.2.2, Vi khuẩn
a.

b.

c.

3

Đặc điểm chung:
- Là nhóm vsv có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân hoàn
chỉnh( nhân chỉ có 1 chuỗi ADN mà không có protein, màng nhân)
Hình thái, kích thước:
• Kích thước rất nhỏ, đường kính từ 1-8 micromet hoặc 10 micromet, có
loài là 40 micromet

• Hình thái:
- Cầu khuẩn( coccus): đường kính khoảng 1-2 micromet, có loài lên tới 18
micomet. Là vi khuẩn hình tròn hoặc cầu: đơn cầu khuẩn( microccus),
song cầu khuẩn( diplococcus), liên cầu khuẩn( steptococcus), tứ cầu
khuẩn(
tetracoccus),
bát
cầu
khuẩn(
sarcina),
tụ
cầu
khuẩn( staphylococcus)
- Trực khuẩn: là các VK hình que, chiều dài từ 1-5 micromet, đường kính
0,5- 1 micromet, có loài tới 50 micromet. Có hai đầu khi thì vuông, khi
thì phình to ở giữa, khi thì là hình tròn. Gồm: trực khuẩn không bào
tử( bacterium), trực khuẩn có bào tử( bacillus)
- Phẩy khuẩn: có hình dạng cong giống dấu phẩy
- Xoắn khuẩn: dài từ 5-30 micromet, tế bào dày 0,25-1 micromet. Gồm các
VK có từ 2 vòng xoắn trở lên
Cấu tạo tế bào

3




















4

Thành tế bào: là lớp ngoài cùng bao bọc vi khuẩn, giữ cho chúng có hình
dạng nhất định, chiếm 15-30% trọng lượng khô của tế bào, có tính đàn
hồi và độ bền lớn, chịu đc áp suất cao
Chức năng: duy trì hình thái TB và áp suất thẩm thấu bên trong TB, bảo
vệ TB, thực hiện tích điện ở bề mặt tế bào
Phân loại: Gram+ và GramVỏ nhày(capsul): bên ngoài thành TB có một lớp vỏ nhày hay dịch nhày,
kích thước khác nhau tùy theo loài VK.
Chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng, bảo vệ VK tránh khỏi tác dụng thực
bào của bạch cầu, dùng để bám vào giá thể
Màng TB( cell membran): nằm dưới thành TB,có độ dày 4-5micromet,
chiếm 10-15% trọng lượng TB VK.Thành phần bao gồm photpholipit và
protein xếp thành 3 lớp: lớp giữa là photpholipit, hai lớp ngoài vaftrong
là protein.
Chức năng:duy trì áp suất thẩm thấu của TB,đảm bảo việc chủ động tích
lũy chất dinh dưỡng và các sp trao đổi ra khỏi TB, là nơi sinh tổng hợp 1
số tp của thành TB và vỏ nhày, là nơi chứa một số men quan trọng như

permeaza, ATP- aza, là nơi tiến hành quá trình hô hấp và quang hợp
Tế bào chất( cytoplast): tp chính của VK, là khối chất keo bán lỏng chứa
80-90% nước, còn lại là protein,hydratcacbon, lipit, axit nucleic
Chức năng: chứa các cơ quan quan trọng của TB như nhân TB,
mezoxom, riboxom, các hạt khác
Mezoxom: dạng tiểu thể hình cầu, thường ở sát vách ngăn trong quá trình
TB phân cắt, trong 1 TB chỉ có 1 mezoxom có dường kính 250nm
Chức năng: nơi trùng hợp các phân tử nhỏ thành các phân tử lớn
Riboxom: đương kính khoảng 20nm, gồm 2 tiểu phần k đều nhau
Chức năng: nơi tổng hợp protein của TB, chứa chủ yếu là ribonucleic và
protein,lipit và khoáng
Thể nhân( nuclear body): gồm 1 NST hình vòng do 1 phân tử ADNtaoj
nên
Chức năng: ADN mang thông tin di truyền của VK
Các hạt khác trong TB: tùy đk MT và thời kì sinh trưởng à quyết định số
lượng và thành phần các hạt này trong TB.
Tiên mao và nhung mao:
Tiên mao: thường rộng từ 10-25 microme, có loài có 1, loài có 2 tiên
mao. Chức năng: giúp VK di chuyển
4


d.

e.

Nhung mao: là các sợi lông moc khắp bề mặt của một số VK, k giúp VK
di động=>Làm tăng diện tích tiếp xúc của VK với thức ăn, giúp VK bám
vào giá thể
• Bào tử( Spore): có 3 lớp vỏ bọc, là hình thức tiềm sinh của VK => Sự

hình thành bào tử có thể giúp Vk vượt qua thời kì khó khăn
Sinh sản:
- Phân đôi
- Hữu tính: tiếp hợp 2 TB
Ý nghĩa:
- Quyếtđịnh trong quá trình chuyển hóa vật chất, tham gia vào các vòng
tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Tuy nhiên 1 số VK gây hại cho sức
khỏe con ng và ĐV

1.2.3, Xạ khuẩn
a.Đặc điểm chung
- Có cấu tạo tế bào nhưng nhấn chưa hoàn chỉnh
- Cấu tạo từ các sợi, phân nhánh, nhiều màu
b. Hình thái kích thước.
-Đa số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi , các sợi liên kết với nhau tạo thành khuẩn lạc
có nhiều màu sắc khác nhau:trắng, vàng, nâu,xám….
-Đường kính sợi khoảng từ 0.1đến 0.5μm. có 2 loại sợi
+ Sợi sinh khí : là hệ mọc trên bề mặt môi trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc
xạ khuẩn .
+ Sợi cơ chất là sợi :là sợi cắm sâu vào môi trường làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh
dưỡng .
-Khuẩn lạc của xạ khuẩn
+ thường rắn chắc xù xì có thể có dạng da , dạng phấn,dạng nhung ,dạng vôi ,phụ
thuộc vào kích thước bào tử .
+Kích thước thay đổi tùy từng loại xạ khuẩn và môi trường nuôi cấy .

5

5



+khuẩn lạc thường có dạng phóng xạ , 1 số có dạng vòng tròn đồng tâm cách nhau
1 khoảng nhất định.
c. Cấu tạo tế bào .
Khuẩn lạc xạ khuẩn có dạng sợi phân nhánh phức tạp đan xen nhau .Nhưng toàn
bộ hệ sợi chỉ là một tế bào có nhiều nhân, không có vách ngăn ngang , nhân xạ
khuẩn đơn giản không có màng nhân.
-Thành tế bào xạ khuẩn giống với thành tế bào vi khuẩn gram+
-Màng tế bào chất dày khoảng 50 nm và có cấu trúc tương tự như màng tế bào chất
của vi khuẩn
-Nhân không có cấu trúc điển hình, chỉ là những nhiễm sắc thể không có màng.
Khi còn non, toàn bộ tế bào chỉ có một nhiễm sắc thể sau đó hình thành nhiều hạt
rải rác trong toàn bộ hệ khuẩn ty (gọi là hạt Cromatin).
d.Sinh sản
Xạ khuẩn sinh sản sinh dưỡng bằng bào tử. Bào tử được hình thành trên các nhánh
phân hoá từ khuẩn ty khí sinh gọi là cuống sinh bào tử.
Bào tử được hình thành từ cuốn sinh bào tử theo kiểu kết đoạn (fragmentation)
hoặc cắt khúc (segmentation).
- Kiểu kết đoạn:
Hạt cromatin trong cuống sinh bào tử được phân chia thành nhiều hạt phân bố
đồng đều dọc theo sợi cuống sinh bào tử. Sau đó tế bào chất tập trung bao bọc
quang mỗi hạt cromatin gọi là tiền bào tử. Tiền bào tử hình thành màng tạo thành
bào tử nằm trng cuống sinh bào tử. Bào tử thường có hình cầu hoặc ôvan, được
giải phóng khi màng cuống sinh bào tử bị phân giải hoặc bị tách ra.
- Kiểu cắt khúc:
Hạt cromatin phân chia phân bố đồng đều dọc theo cuống sinh bào tử. Sau đó giữa
các hạt hình thành vách ngăn ngang, mỗi phần đều có tế bào chất. Bào tử hình
thành theo kiểu này thường có hình viên trụ hoặc hình que.

6


6


-Ngoài hình thức sinh sản bằng bào tử, xạ khuẩn còn có thể sinh sản bằng khuẩn ty.
Các đoạn khuẩn ty gãy ra môi trường phát triển thành hệ khuẩn ty

e.Ý nghĩa xạ khuẩn
-Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào các
quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xenluloza, tinh bột v.v.... góp
phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.ứng dụng trong quá trình chế
biến phân huỷ rác v.v...
-Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh. Đặc điểm này được sử dụng
trong nghiên cứu sản xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và
bảo quản thực phẩm.
1.2.4 Vi nấm
Khái
niệm
Vi nấm là nhóm nấm có kích thước hiển vi, muốn nghiên cứu nó phải sử dụng
đến các phương pháp vi sinh vật học. Vi nấm có cấu tạo nhân điển hình, vì vậy
chúng
được
xếp
vào
nhóm
nhân
thực
(
Eukaryote).
Vi

nấm
gồm
2
nhóm
lớn
là:
- Nấm men: có cấu trúc đơn bào nên còn gọi là nấm đơn bào
- Nấm sợi: có cấu trúc đa bào với hệ sợi phức tạp và còn được gọi là nấm mốc.
Đặc
điểm
Nấm
men
a.
Hình
thái

kích
thước
Nấm men thường có hình cầu hoặc hình bầu dục, một số loại có dạng hình que ..
Kích thước trung bình của nấm men là 3-5 x 5-10 số loài nấm men sau khi phân
cắt bằng phương pháp nảy chồi, tế bào con không rời khỏi tế bào mẹ và lại tiếp tục
mọc chồi.
b.
Cấu
tạo
tế
bào
nấm
men


cấu
tạo
tế
bào
khá
phức
tạp,
gần
giống như tế bào thực vật. Có đầy đủ các cấu tạo thành tế bào, màng tế bào chất, tế
bào
chất, ty thể, riboxome, nhân, không bào và các hạt dự trữ.
7

7



Thành
tế
bào:
- Thành tế bào nấm men được cấu tạo bởi hai lớp phân tử bao gồm 90% là hợp
chất glucan và mannan, phần còn lại là protein, lipit và glucozamin. mannose.
- trên thành có nhiều lỗ nhỏ, qua đó các chất dinh dưỡng đc hấp thụ và các sản
phẩm của qt trao đổi chất được thải ra.



-

Màng nguyên sinh chất

Dày khoảng 8nm. Có cấu tạo tương tự như màng sinh chất của vi khuẩn.
tế bào chất
Giống như tế bào chất của vk. Có độ nhớt cao hơn độ nhớt của nước 800 lần.
nhân tế bào
Có nhân điển hình, có màng nhân, bên trong là dịch nhân có chứa hạch

-

nhân.
Có AND (có cấu tạo nhiễm sắc thể điển hình và có quá trình phân bào


-

nguyên nhiễm, có protein và nhiều loại men.
ty thể
Là cơ quan sinh năng lượng. hình bầu dục, được bao bọc bởi 2 lớp màng.
Trên bề mặt của màng trong có dính vô số các hạt nhỏ hình cầu ( sinh và giải

-

phóng năng lượng của ty thể)
Trong ty thể, có một ADN hình vòng, có khả năng tự sao chép.
Có các thành phần cần cho quá trình tổng hợp protein như riboxom, các loại



ARN và các enzim cần thiết.
riboxom
- Có 2 loại / loại 80s gồm hai tiểu phần 60s và 40s nằm trong tế bào chất

- Loaji70s là loại riboxom có trong ti thể.



các bào quan khác : không bào, các hạt dự trữ như voluti, glycogen và
lipit…màng vai trò chất dự trữ mà còn dùng làm nguồn năng lượng cho


-

nhiều quá trình sinh hoá học của tb.
bào tử
Nhiều nấm men có khả năng hình thành bào tử, gồm 2 loại : bào tử bắn, bào
tử túi

8

8


+ bào tử túi :đc hình thành trong một túi nhỏ gọi là nang. ( chứa khoảng 1
đến 8 bào tử ). Phương thức túi hình thành phụ thuộc vào hình thức sinh
sản của nấm men.
+ bào tử bắn : là những bào tử sau khi hình thành nhờ w của tế bào bắn
mạnh về phía đối diện.
C, SINH SẢN của nấm men






-3 hình thức :
ss dinh dưỡng
Là hình thức đơn giản nhất gồm hình thức ss kiểu nảy chồi và hình thành
vách ngăn ngang phân đôi thế bào như vk
Ở hình thức nảy chồi, từ 1 cực của tb mẹ nảy chồi thành một tế bào con,
sau đó hình thành vách ngăn ngang giữa hai tb.
ss đơn tính
Là hình thức sinh sản bằng bào tử : bào tử bắn và bào tử túi
Ss hữu tính
• Là hình thức ss do 2 tế bào nấm men kết hợp với nhau hình thành hợp
tử. hợp tử phân chia thành các bào tử trong nang, nang chín, bào tử đc


phát tán ra ngoài
Nếu hai tế bào nấm men có hình thái kích thước giống nhau tiếp hợp
với nhau thì được gọi là tiếp hợp đẳng giao. Nếu hai tê bào nấm men



khác nhau thì gọi là tiếp hợp dị giao.
Y nghĩa thực tế
Là nhóm vsv phân bố rộng rãi trong tự nhiên, nó thâm gia vào các quá




trình chuyển hoá vc, phân huỷ chất hữu cơ trong đất.
ứng dụng trong cn thực phẩm, trong nn và các ngành khác.
Dùng làm thức ăn chăn nuôi thậm chí trong chế biến thực phẩm cho

người



NẤM MỐC
Thuộc nhóm v nâm, nó là một hệ sợi phức tạp đa bào, có màu sắc

phong phú.
A, Hình thái và kích thước

9

9


-

-có cấu tạo hình sợi phân nhánh, phát triển nhanh tạo thành khuẩn tị

-

hay hệ sợi nấm. chiều ngang khuẩn tị thay đổi từ 3-10 micro mét.
gồm 2 laoji khuẩn tị : kt khí sinh mọc trên bề mặt môi trường
Kt cơ chất mộc sâu vào môi trường
-khuẩn lạc của nấm mốc có nhiều màu sắc. phát triển rất nhanh và
thường to, xốp hơn khuẩn lạc xạ khuẩn. sau 3 ngày ptrien, khuẩn

lạc đã có kt 5-10 nm.
B, Cấu tạo tế bào
- có ctao tb hoàn chỉnh như ở svat bậc cao. Thành phần hoá học và

-

chức năng giống nấm men nhưng khác ở tổ chức tb
nấm mốc có tổ chức tb phức tạp hơn, trừ 1 số nấm mốc bậc thấp.
đa số nấm mốc có ctao đa bào, gồm những tổ chức khác nhau : sợi

-

khí sinh , sợi cơ chất.
Sinh sản
3 hình thức
• Sinh sản sinh dưỡng
sinh sản sinh dưỡng bằng khuẩn tỵ là hình thức ss từ 1 khuẩn tỵ gãy ra

-

những đoạn nhỏ và phát triển thành 1 hệ khuẩn tỵ mới
Ss sinh dưỡng bằng hạch nấm là tổ chức giúp cho nấm sống qua những điều

-

kiện ngoại cảnh bất lợi
Ss sinh dưỡng bằng bào từ dày là những tế bào hơi tròn có mnagf dày bao bọ
chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ và chịu được điều kiện bất lợi khi gặp đk
thuận lợi chúng nảy mần phát triển thành hệ khuẩn tỵ mới.
• Ss vô tính
- Ss bằng bào tử kín được sinh ra trong túi hoặc nang kín khi nang vỡ
-

bào tử kín được giải phóng ra ngoài phát triển thành 1 hệ khuẩn tỵ mới.

ở một số loài bào tử nằm trong nang có tiên mao khi nang vỡ bào tử có

-

khả năng di chuyển trong nước
ss bằng bào tử đính hình thành bên ngoài cơ quan sinh bào tử, có nhiều

-

loại khác nhau
loại bào tử nằm hoàn toàn bên ngoài cơ quan sinh bào tử
có loại mọc chồi thành bào tử thứ nhất, bào tử thứ nhất lại mọc chồi
thành bào tử thứ 2 cứ như vậy tạo thnahf chuỗi

10

10


-

-

có loại các bào tử được liên tiếp mọc ra từ đỉnh cuốn sinh bào tử đầy

dần lên thành 1 chuỗi
• sinh sản hữu tính
 có 3 hình thức:
đẳng giao từ sụ khuẩn tỵ sinh ra cac túi giao tử trong có các giao tử . khi ra
khỏi túi kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, hợp tử phân chia giảm nhiễm


-

thành các bào tử và mỗi bào tử phát sinh thành sợ nấm
dị giao: ở lớp nấm noãn, cơ quan ss cái gọi lag noãn khí trong chứa noãn
cầu. cq ss đực là hùng khí có hình ống cong có chứa tinh trùng. Có thể có
nhiều hùng khí mọc về phía noãn khí, khi vươn tới noãn khí hùng khí sinh ra
các ống xuyên và qua đó tinh trùng vào thụ tinh với noãn cầu tạo thành noãn

-

bào tử
tiếp hợp: 2 khuẩn tỵ khác nhua là sợ âm và sợi dương mọc ra 2 mấu lồi gọi
là nguyên phối nang. Các nguyên phối nang mọc hướng vào nhau hình thành
màng ngăn với khuẩn tỵ sinh ra nó tạo thành tb đa nhân: 2 tế bào đa nhân
tieeos hợp với nhau tạo thành hợp tử đa nhân, hợp tử sau 1 thời gian nảy
mần mọc thành ống mầm. đầu ống mầm sau phát triển thanhfmocj nang vô
tính chứa những bào tử. ống nấm trở thành cuốn nang. Sau một thời gian
nang vỡ giải phóng bào tử ra ngoài. Mỗi bào tử pt thành một sợ nấm

1.2.5,Vi tảo và động vật nguyên sinh
A,Vi tảo
Là những sinh vật có nhân chuẩn , trong tế bào luôn có chất diệp lục .nên chủ
yếu tự dưỡng . một số ít cộng sinh với nấm làm thành địa ytảo chủ yếu sống
trong nước một số ít sống trên đất ẩm hoặc cây.
a.Tổ chức cơ thể
-Có cấu trúc đa dạng :đơn bào , đa bào , hay tập đoàn. Mặc dù cấu tạo ,hình
dáng kích thước màu sắc ,của tảo khác nhau nhưng chúng có đăch điểm chung
như:cơ thể tản chưa phân hóa thân rễ, lá và cũng chưa có các mô điển hình.
11


11


b.Cấu tạo tế bào
-Vách tế bào cấu tạo bởi xenlulozo và pectin , một vài ngành tảo vách thêm silic
hoặc caxicacbonat
-mỗi tế bào có nhiều nhân hay một nhân
-Chất nguyên sinh có những bản chứa chất màu (diệp lục và các chất màu phụ
khác)ở tảo gọi là thể màu . Thể màu có hình dạng khác nhau ổn định với từng chi
riêng rẽ
-nhiều tảo đơn bào còn có roi . có thể là 1,2 hoặc nhiều .các roi xuất phát từ gốc
phái trước của tế bào có chức năng vận chuyển . một số tảo còn có chấm đỏ ở đầu
cùng tế bào gọi là điểm mắt là cơ quan thụ cảm với ánh sáng.
c.Sinh sản
-sinh dưỡng:thực hiện bằng các phần riêng rẽ của cơ thể thường không chuyên hóa
về sinh sản . ở tảo đơn bào thực hiện bằng cách phân đôi tế bào , ở tảo tập đoàn có
1 số tế bào phân chia nhanh thành những tập đoàn nhỏ bên trong tập đoàn mẹ ;ở
tảo dạng sợi thực hiện bằng cách đứt đoạn gọi là khúc tản
- vô tính:thực hiện bằng sự hình thành các bào tử chuyên hóa, có roi hay không có
roi .các bào tử được hình thành trong túi bào tử . bảo tử sau khi nảy mần thành tảo
mới .
- hữu tính : thực hiện bằng sự kết hợp của những tế bào chuyên hóa gọi là giao tử .
Giao tử hình thành trong các túi giao tử đơn bào .tùy theo mức đọ giống hay khác
nhau của các giao tử mà phân biệt 3 hình thức sinh sản hữu tính:đẳng giao,dị dao ,
noãn giao.
d.Phân loại
Cách phân loại thường gặp(9 loaị)
Tảo giáp ,tảo vàng ánh,tảo vàng lục,tảo mắt,tảo silic, tảo lục,tảo vòng, tảo nâu ,tảo
đỏ.

B. Động vật nguyên sinh

12

12


Động vật nguyên sinh là những sinh vật xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, là sinh
vật đơn bào có khả năng chuyển động và dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi:
đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác.
Động vật nguyên sinh có khoảng 20.000 đến 25.000 loài, trong đó một số cũng có
cả khả năng quang hợp
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào,
nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào
hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều
hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, chuyển động và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể
thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử
giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ
Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn
có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động
được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và
không phải là động vật thực sự.

13

13


CHƯƠNG 2
2.2. Khả năng chuyển hóa các hợp chất Cacbon trong môi trường tự nhiên

2.2.1.Vai trò của vsv trong vòng tuần hoàn Cacbon
Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác hau, từ các
hợp chất vô cơ đến các hợp chất hữu cơ. Các dạng này không bất biến mà
luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, khép kín một chu trình
chuyển hóa or vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên.
Vsv đóng vai trò quan trọng trong một số khâu chuyển hóa của vòng tuần
hoàn.

+ Các hợp chất hữu cơ chứa trong động thực vật và vsv sẽ đc trả lại cho
môi trường khi chúng chết đi.
+ Nhờ hđ của vsv dị dưỡng cacbon, các hợp chất hữu cơ này sẽ được
phân hủy thành Co2. Co2 lại được vsv và thực vật tái sử dụng trong quá
trình sống => hc cacbon hữu cơ phức tạp.
14

14


+ Con người và đv tiếp tục sd các nguồn dinh dưỡng này trong qtrinh
sống=> hc cacbon cần thiết cho cơ thể,
+ Sau khi chết đi, tất cả các sv sẽ trả lại cho mtruong các sp dưới dạng
các hc cacbon hữu cơ.
 Cứ vậy, các dạng hc cacbon hữu cơ được chuyển hóa liên tục, chu
trình cacbon được khép kín.
2.2.2.Sự phân giải xenluloza
a.Xenluloza trong tự nhiên.
-Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật.
Ở cây bông, xenluloza chiếm tới 90% trọng lượng khô; ở các loại cây lấy gỗ nói
chung xenluloza chiếm 40-50%.
-Cấu tạo dạng sợi, cấu trúc phân tử là một polime mạch thẳng, mỗi đơn vị là một

disaccarit gọi là xenlobioza.
+ Xenlobioza có cấu trúc từ 2 phân tử D-glucoza.
+Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 rất phức tạp tạo thành cấu trúc dạng lớp gắn với nhau
bằng lực liên kết hydro.
+Liên kết hydro được trùng hợp nhiều lần nên rất bền vững=> xenluloza là hc khó
phân giải.
b.Cơ chế của quá trình phân giải xenluloza nhờ vsv
Vsv phân hủy được xenluloza có một hệ enzyme đặc biệt gồm bốn enzyme khác
nhau
+Enzym C1 (xenlobiohydrolaza) có tác dụng cắt đứt liên kết hydro, biến dạng
xenluloza tự nhiên thành dạng xenluloza vô định hình.
+Enzym Endo-gluconaza có khả năng cắt đứt các liên kết B-1.4 bên trong phân tử
tạo thành những chuỗi dài.
+Enzym Exo-glucolaza tiến hành phân giải các chuỗi trên thành disaccarit gọi là
xenlobioza. Cả 2 loại enzyme endo và exo-glucolaza đc gọi là enzyme C2.
15

15


+Enzym B-glucosidaza tiến hành phân hủy xenlobioza thành glucoza.
Xenluloza tự nhiên -> Xenluloza vô lượng hình -> Xenluloza ->
Glucoza.
c.Vi sinh vật phân hủy Xenluloza.
-Trong thiên nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân hủy xenluoloza,
trong đó vi nấm có thể tiết ra moi trường một lượng lớn enzyme với đầy đủ thành
phần nên có khả năng phân hủy mạnh nhất.
+ Nấm mốc có hoạt tính phân giải xenluloza đáng chú ý là: Tricoderma.
Tricoderma sống trên tre, nứa, gỗ tạo thành lớp mốc màu xanh phá hủy các vật liệu
trên.

+Vi khuẩn: Nhiều loại vi khuẩn cũng có khả năng phân hủy Xenluloza, nhưng
cường độ ko cao bằng vi nấm do lượng enzyme tiết ra môi trường của vi khuẩn
luôn nhỏ hơn, thành phần enzyme ko đầy đủ.



Nhóm vi khuẩn háo khí: Pseudomonas, Xenllulomonas,
Achromobacter.
Nhóm vi khuẩn kị khí: Clostridium và đặc biệt là nhóm
vi khuẩn sống trong dạ cỏ của động vật nhai lại. Đó là
những cầu khuẩn thuộc chi Ruminococcus có khả năng
phân hủy Xenluloza thành đường và các axit hữu cơ.

+ Ngoài vi nấm và vi khuẩn, xạ khuẩn và niêm vi khuẩn cũng có khả
năng phân hủy xenluloza. Ngườ ta thường sử dụng xạ khuẩn đặc biệt
là chi Streptomyces trong việc phân huyer rác thải sinh hoạt.
2.2.3,Sự phân giải tinh bột.
a.Tinh bột trong tự nhiên:
-Tinh bột là chất dự trữ chủ yếu của thực vật, nó chiếm một tỉ lệ lớn trong thực vật,
đặc biệt là những cây có củ. Trong tế bào, nó tồn tại ở các dạng tinh bột. Khi thực
vật chết đi, chúng để lại tàn dư với một lượng tinh bột khá lớn trong đất. Nhóm vi
sinh vật phân hủy tinh bột sẽ phân hủy chất hữu cơ này thành các hợp chất đơn
giản, chủ yếu là đường và axit hữu cơ.
16

16


-Tinh bột gôm 2 thành phần: là amilo và amilopectin.
+ Amilo là những chuỗi ko phân nhánh bao gồm hàng trăm đơn vị

glucoza liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 và 1,6 glucozit.
+ Amilopectin chính là dạng liên kết của các amilo, thường chiếm
10-30%. Amilopectin chiếm 30-70%.
-

Tỉ lệ 2 thành phần này khác nhau ở các loài thực vật. Đặc biệt,
ở một vài loại cây, tinh bột chỉ chứa một trong hai thành phần
amilo hoặc amilopectin.

b.Cơ chế của quá trình phân hủy tinh bột nhờ vi sinh vật.
Vi sinh vật phân giải tinh bột có khả năng tiết ra 4 loại enzyme trong
hệ enzyme phân hủy tinh bột.
- a-amilaza có khả năng tác động vào bất kì mối liên kết 1,4
glucozit nào trong phân tử tinh bột, vì thế nó còn có tên là
endo-amilaza. Dưới tác động của a-amilaza phân tử tinh bột dc
cắt thành nhiều đoạn ngắn dc gọi là sự dịch hóa tinh bột, tạo ra
các đường 3 cacbon gọi là Mantotrioza.
- B-amilaza chỉ có khả năng cắt đứt mối liên kết 1,4 glucozit ở
cuối phân tử tinh bột, bởi thế còn gọi là exo-amilaza. Sản phẩm
của B-amilaza thường là đường dicsaccarit mantoza.
- Amilo 1,6 glucosidaza có khả năng cắt đứt mối liên kết 1,6
glucozit tại những chỗ phân thành nhánh của amylopectin.
- Glucoamilaza phân giải tinh bột thành glucoza và các
oligosaccarit. Enzym này có khả năng phân cắt cả hai loại liên
kết 1,4 và 1,6 glucozit.
Dưới tác động của 4 loại enzyme này phân tử tinh bột dc phân
giải thành đường glucoza.
(sơ đồ trang 52)
c.Vsv phân giải tinh bột.
Trog đất có nhiều loại vsv có khả năng phân giải tinh bột. Một số vsv

tiết ra môi trường đầy đủ các enzym trong hệ enzym amilaza. Ví dụ: +
một số vi nấm trong các chi Aspergillus, Fusarium, Rhizopus…
17

17


+ Nhóm vi khuẩn: có một số loài thuộc chi Bacillus, Cytophaga,
Bseudomonas…
+ Xạ khuẩn cũng có một số chi có khả năng phân hủy tinh bột.
Đa số vsv ko có khả năng tiết ra đầy đủ enzy amilaza phân hủy tinh
bột, chúng chỉ có thể tiết ra 1 hoặc 1 vài enzym trong hệ đó. Các
nhóm này cộng tác với nhau trong quá trình phân hủy tinh bột thành
đường.
*Ứng dụng: Sử dụng các nhóm vsv có khả năng phân hủy tinh bột
trong sản xuất: các loài nấm mốc thường dc dùng ở giai đoạn đầu của
quá trình làm rượu, đây là giai đoạn thủy phân tinh bột thành đường.
Trog chế biến rác thải hữu cơ, người ta thường sử dụng chủng vsv này
để phân hủy tinh bột có trong thành phần rác hữu cơ.
2.2.4,Sự phân giải đường đơn.
Kết quả của quá trình phân giải xenluloza và tinh bột đều tạo thành đường
đơn(đường 6 cacbon) đường đơn tích lũy lại trong đất sẽ tiếp tục dc phân giải bởi
các nhóm vsv. Các nhóm vsv phân giải đường: nhóm háo khí và nhóm lên men.
a.Sự phân giải đường nhờ quá trình lên men.
Dựa vào sản phẩm sinh ra của quá trình phân giải đường nhờ lên men người ta đặt
tên cho các quá trình lên men cụ thể:
a.Quá trình lên men Etylic:
-Quá trình lên men Etylic hay quá trình lên men rượu có sản phẩm là rượu etylic và
CO2.
-Dưới tác dụng của một hệ thống enzyme sinh ra bởi vsv , glucoza dc chuyển hóa

theo con đường Embden-mayerhof để tạo thành Pyruvat.
-Pyruvat dưới tác dụng của men Pyruvat decaboxylaza và tiamin pirophotphat sẽ
khử cacboxyl tạo thành axetaladehyt.
-Axetaladehyt sẽ bị khử thành rượu etylic.
Đó chính là cơ chế của quá trình lên men rượu, quá trình này ngoài tác dụng của hệ
thống ezym do vsv tiết ra còn đòi hỏi sự tham gia của photphat vô cơ.
18

18


2C6H12O6+2H3Po4-> 2Co2+2Ch3Ch2OH+2H2O+fructoza
1,6 diphotphat
-Khi có mặt của NaHCO3 hay Na3HPO4 quá trình lên men sẽ sinh ra một sản
phẩm khác là glyxerin đồng thời hạn chế sự sinh ra rượu etylic.
Nhiều loài vsv có khả năng lên men rượu, trong đó mạnh nhất là nấm men
Sacharomyces.
ỨNG DỤNG




sx rượu, bia, nước giải khát lên men.
Sd trong công nghiệp làm bánh mỳ.
Các nấm men có knag lên men rượu còn được dùng
trong việc ủ men thức ăn gia súc.

a.Quá trình lên men lactic
Quá trình phân giải glucoza thành axit lactic được gọi là
qtrinh lên men lactic. Có 2 loại lên men lactic: đồng hình

và dị hình.
-Ở sự lên men lactic đồng hình:
+ Glucoza bị phân giải theo con đường Embden-Mayerhof tạo
thành axit pyruvic, axit pyruvic khử thành axit lactic.
+ Qtrinh lên men lactic đồng hình được thực hiện bởi nhóm vi
khuẩn Lactobacterium và Streptococcus.
-Ở sự lên men lactic dị hình:
+Glucoza bị phân giải theo con dường pentozophotphat. Sp của qtrinh lên men
ngoài axit lactic còn có rượu etylic, axit axetic và glyxerin:
C6H12O6->CH3CHOHOCOOH+
CH3COOH+CH3CH2OH+CH2OHCHOHCH2OH+Co2+Q.
+ Vi khuẩn lactic thường đòi hỏi nhiều loại chất sinh trưởng, chúng khó có thể
phát triển trên môi trường tổng hợp mà chỉ có thể sống trên môi trường có các chất
hữu cơ như nước chiết nấm men, sữa, máu… Chúng thường phân bố trên tv or xác
thực vật, trong sữa, các sp từ sữa, trong ruột ng và đv.
19

19


+Ứng dụng: chế tạo axit lactic, muối rau quả, chế biến sữa chua,.. Việc ủ chua thức
ăn gia súc cũng dựa trên sự lên men lactic.
b.Sự phân giải đường nhờ các qtrinh oxy hóa.
-Các nhóm vsv háo khí có khả năng phân hủy triệt để đường glucoza thành Co2 và
H2O qu chu trình Crebs. Sp của quá trình háo khí là Co2 và H2o.
-Các hc cacbon hữu cơ trong đất được nhóm vsv khác nhau phân hủy cuối cùng
cũng thành CO2 và H2O. CO2 và H2O lại được các nhóm vi khuẩn dị dưỡng
quang năng và thực vật đồng hóa thành chất hữu cơ => khép kín vòng tuần hoàn
cacbon.
Nếu không có các nhóm vsv này thì vòng tuần hoàn k khép kín,

mất cân bằng vật chất, mất cân bằng sinh thái, sự sống trên TĐ
bị đe dọa
c.Sự cố định CO2.
Là qtrinh quang hợp của cây xanh và vssv tự dưỡng quang năng. Qtrinh này
chuyển hóa Co2=> chất hữu cơ
Sự chuyển hoá các hợp chất photpho
a, Vòng tuần hoàn photpho trong tự nhiên
Trong tự nhiên, P nằm trong nhiều dạng hợp chất khác nhau, P hữu cơ có trong cơ
thể đv & tv sau khi chết đi sẽ được tích luỹ trong đất. VSV sẽ phân huỷ các hợp
chất P hữu cơ thành các hợp chất P vô cơ khó tan. Một số ít sẽ tạo thành dạng dễ
tan. Các hợp chất vô cơ khó tan nhờ vsv phân huỷ lân vô cơ thành các muối axit
photphoric dạng dễ tan, khi đó cây trồng mới dễ hấp thu và chuyển thành các hợp
chất P hữu cơ trong cơ thể tv qua chuỗi thức ăn đi vào cơ thể đv và con người. Và
sau khi chết đi, mọi sv đều trả lại cho mt các sản phầm hữu cơ trong đó có P hữu cơ.
Vòng tuần hoàn các dạng HCHC trong tự nhiên cứ thế diễn ra.

2.2.5

20

20


b. Sự phân giản phân hữu cơ do vsv
- Các hợp chất lân HC trong đất có nguồn gốc từ xác đv, tv, phân xanh, phân
chuồng,… hợp chất lân HC quan trọng nhất được phân giải ra từ tế bào sv là
nucleoproteit.
- Nucleoproteit nhờ tác động của nhóm vsv hoại sinh trong đất được phân giải thành
2 thành phần protein và nuclein. Protein đi vào vòng chuyển hoá các hợp chất nito,
nuclein đi vào vòng chuyển hoá các hợp chất P.

-

Sự chuyển hoá các hợp chất P hữu cơ thành muối H3PO4 được nhóm vsv phân
huỷ P hữu cơ thực hiện. chúng tiết ra enzym photphataza để xúc tác cho quá

trình phân giải.
Khẳ năng phân huỷ lân hữu cơ theo sơ đồ tổng quát sau:
Nucleoproteit  nuclein  a.nucleic  H3PO4
Loxitin  glyxerophotphat  H3PO4
- H3PO4 thường phản ứng với các KL trong đất tạo thành các muối photphat khó
-

tan như Ca2(PO4)3, FePO4, AlPO4
Vi khuẩn phân giải lân hữu cơ chủ yếu thuộc 2 chi Bacillus và Pseudomonas.
Các loài có khả năng phân giải mạnh là B.megantherium, B.mycoides và

Pseudomonas sp.
c. Sự phân giải lân vô cơ của vsv
- Đa số vsv có khẳn năng phân giải lân vô cơ đều sinh CO2 trong quá trình sống,
CO2 phản ứng với H20 tạo thành H2CO3. H2CO3 phản ứng với photphat khó tan
thành photphat dễ tan theo phương trình:
Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 + H2O  Ca(H2PO4)2 + H2O + 2Ca(HCO3)2
dạng khó tan
dạng dễ tan
dạng dễ tan
- Các vi khuẩn nitrat hoá sống trong đất cũng có khẳ năng phân gải lân vô cơ do
nó có khả năng chuyển NH3 thành NO2- rồi thành NO3- . NO3- phản ứng với

-


H+ tạo thành HNO3 . HNO3 phản ứng với photphat tạo thành dạng dễ tan:
Ca3(PO4)2 + 4HNO3  Ca(H2PO4)2 + 2Ca(NO3)2
Các vi khuẩn sulfat hoá cũng có khẳ năng phân giải photphat khó tan do sựu tạo

thành H2SO4 trong quá trình sống
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
2.2.6 Sự chuyển hoá các hợp chất lưu huỳnh
a, Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên
21

21


-

Trong đất lưu huỳnh (S) thường ở dạng muối vô cơ như CaSO4, Na2SO4,

-

FeS2, Na2S,… một số dạng ở dạng hữu cơ.
Thực vật hút các hợp chất S vô cơ có trong đất dưới dạng SO 42- và chuyển sang
dạng lưu huỳnh hữu cơ của tế bào. Đv và người sử dụng tv làm thức ăn và biến
hợp chất S của thực vật thành hợp chất S của bản thân. Sau khi chết tv,đv và
con người để lại 1 lượng S hữu cơ trong đất. Vsv sẽ phân giải các hợp chất S

-

này thành H2S.
H2S và các hợp chất vô cơ khác trong đất sẽ được oxy hoá bởi các nhóm vk tự
dưỡng thành S và SO42- , một phần tạo thành hợp chất S hữu cơ của tế bào vsv,

1 phần được thực vật hấp thu. Cứ thế vòng tuần hoàn lưu huỳnh khep kín và
diễn ra liên tục

b. Sự oxy hoá các hợp chất S
* Sự oxy hoá các hợp chất S do vk tự dưỡng hoá năng.
- Một số loài vsv tự dưỡng hoá năng có khẳ năng oxh các hợp chất S vô cơ như
thiosufat, khí H2S, và S thành dạng SO42- theo pt sau:
2H2S + O2  2H2O + 2S
2S + 3O2 + 2H2O  2H2SO4 + 2S
5Na2S2O3+ H2O + 4O2  5Na2SO4 + 2S + H2SO4 + Q
Na2S4O6 + 10O2  3Na2SO4 + 5H2SO4 + Q
- H2SO4 sinh ra làm pH đất hạ xuống. Năng lượng sing ra được vsv sử dụng
-

đồng hoá CO2 tạo thành đường.
Các loài vk có khả năng oxh các hợp chất S theo phương thức trên là

-

Thibacillus thioparus và Thiobacillus thioxidans.
Ngoài 2 loại vk trên còn có 2 vk khác có khả năng oxh các hợp chất S vô cơ đó

là Thiobacillus denitrificans và Begiatra minima
5S + 6KNO3 + 2CaCO3  2K2SO4 + CaSO4 + 2CO2 + 3N2 + Q
Vk Begiatra minima có thể oxh H2S hoặc S. Trong điều kiện có nhiều H2S nó sẽ
oxh H2S thành S tích luỹ trong tế bào. Trong điều kiện thiếu H2S các phân tử S sẽ
oxh đến khi S dự trữ hết thì vk chết hoặc ở trạng thái tiềm sinh.
** Sự oxh các hợp chất S do vk tự dưỡng quang năng
2- Một số vk tự dưỡng quang năng có khă năng oxh H2S thành SO 4 . Các vk
thuộc họ Thiodaceae và Chlorobacteriaceac thường oxh H2S theo pt :

22

22


CO2 + H2S + H2O ---A/S --- C6H12O6+ S
- Ở nhóm vk trên S được hình thành không tích luỹ trong cơ thể mà ở ngoài mt.
c. Sự khủ hợp chất lưu huỳnh vô cơ của vsv
- Quá trình này còn gọi là quá trình sulfua hoá, thường được tiến hành trong điều
kiện kị khí, ở những tần nước sâu. Nhóm vsv tiến hành quá trình này gọi là vk phản
sulfat hoá.
C6H12O6 _ 3H2SO4  6CO2 + 6H2O + H2S + Q
- Ở đây chất hữu cơ đóng vai trò cung cấp hydro trong quá trình khử SO 42- .

-

H2SO4 sẽ bị khử dần tới H2S theo sơ đồ sau
H2SO4  H2SO3 H2SO2  H2SO  H2S
Qúa trình phản sulfua hoá dẫn đến việc tích luỹ H2S trong mt gây ô nhiễm, ảnh
hưởng tới đời sống của tv, đv.

CHƯƠNG 3
3.3 Một số vsv gây bệnh chính
3.3.1 nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
Đặc điểm

Trực khuẩn đại tràng
E.coli
Đặc điểm sinh Hình thái, cấu tạo:
học

E.coli hình que, hai đầu
tròn, kích thước khác
nhau, thường từ 2-3 x
0,5 µm, có khi ghép
đôi 1, có khí kết hợp
thanh từng đám hoặc 1
chuỗi ngắn,có k/n di
động, k có k/n hình
thành bào tử, có khả
năng hình thành giáp
mạc khi gặp mt dinh
dưỡng tốt
Nhuôm gramĐặc
điểm - Thường sống trong
chung
đường ruột
- Chiếm 80% vk hiếu
khí
23

Trực khuẩn lỵ
Shigella
Hình thái, cấu tạo:
hình que, 2 đầu
tròn
Kích thước 2-3
µm- 0,5 µm
Ko có khả năng
hình thành giáp
mạc, ko có tiêm

mao và tiên mao=>
ko có khả năng di
động
Nhuộm gram âm

Trực khuẩn thương
hàn Salmonella
Hình thái cấu tạo:
Hình que ngắn
Kích thước trung bình
1-3 x 0,5µm
Ko có kn hình thành
bào tử và giáp mạc
Có nhiều tiêm mao=>
có kn di động
Nhuộm gram- thường
bắt thuốc nhuộm ở 2
đầu

- Thường sống
trong đường ruột
ng và 1 số đv
- Số lượng ít hơn

- Thường sống trong
đường ruột ng và 1 số
đv
- Cạnh tranh với
23



- Có k/n tổng hợp
vitamin B,E,K,
- Trong cơ thể ko gây
bệnh nhưng khi cơ thể
suy yếu-> gây bệnh
-Đc chọn làm vsv chỉ
thị ôn~
Tính
chất - pH sống = 5,5-8
nuôi cấy
- pH thích hợp nhất= 77,2
- Trong mt hiếu khí
cũng như kỵ khí
- Sống trong t* 540*C, thích hợp 37*C
- Từ dạng S-> M->R
- Có k/n lên men
lactoza, có k/n lên men
đường
glucoza,
galactoza,… khi lên
men có sinh bọt khí

E.coli rất nhiều,
thường bị ức chế
bở E.coli
- Cân = sinh thái bị
phá vỡ => số
lượng
Shigella

nhiều=>gây bệnh
-pH sống= 6,5-8,8
- pH thích hợp 7-8
- Trong mt hiếu
khí + kỵ khí
- Sống t*=8-40*C,
thích hợp 37*C
- K/n di truyền: mt
k thuận lợi: S=> R
k còn kn gây bệnh,
dễ bị bạch cầu
nuốt, ngược lại đk
mt thích hợp R=>S
- Có k/n lên men
đường
glucoza
nhưng k tạo bọt
khí, đa số ko có
k/n
lên
men
lactoza, mantoza,
saccharoza

Sức đề kháng

- Bị tiêu diệt dưới
ánh nắng mặt trời
trong 30’, nhiệt độ
60% trong 10-30’

- Chết ngay ở nồng
độ phenol 5%
- Bị tiêu diệt do

24

-Bị tiêu diệt bởi thuốc
sát trùng
- Thường bị tiêu diệt ở
60*C trong 30’

E.coli thường bị tiêu
diệt bởi E.coli
- Cb sinh thái bị phá
vỡ số lượng E.coli
suy giảm, Salmonella
phát triển và gây bệnh
- pH trung tính
- Hiếu khí + kỵ khí
- t* 37*C
-Mt thạch thường tạo
khuẩn lạc dạng S đôi
khi dạng R
khuẩn lạc thường có
màu trắng đục’khi
nuôi cấy trg mt lỏng ở
khuẩn lạc dạng S làm
cho mt đục đều, dạng
R tạo dạng hạt đọng ở
đáy ống ở bên trong

- Khả năng di truyền:
giống Shigella
- Có khả năng lên
men glucoza có sinh
bọt khí; k có kn lên
men
lactoza,
Sachoroza
-Có kn sinh H2S, k
sinh Indol, k làm lỏng
Gelatin, kn khử Nitrat
thành Nitrit, mọc đc ở
mt có nguồn C duy
nhất là xitrat natri
- Sức đề kháng tốt, có
thể sống mt ngoài cơ
thể trg tg lâu
- Mt đất, nước sống
đc 2-3 tuần, nước đá
2-3 tháng
- tồn tại ở t* 100*C
24


cạnh tranh
- Có thể sống đc
trong nước ko có
nhiều tạp khuẩn ~
6 tháng chịu đc t*
thấp


trong 5’, ở 60*C 1020’
- Bị tiêu diệt = phenol
5%. Cloramin 1%,
Clorua Thủy ngân
0,2% trong 5’

Khả năng gây Bệnh đường ruột là chủ Gây bệnh lỵ trực Gây bệnh thương
bệnh
yếu: tiêu chảy, đại khuẩn ở ng
hàn, phó thương hàn
tràng, Kiết lỵ, viêm
và bệnh nhiễm độc do
đường tiết liệu, viêm
ăn uống
gan, viêm phế quản,…
-

25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×