Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 92: Tiếng việt: Nhân Hóa Dự Giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.25 KB, 4 trang )

Lớp 6A. Tiết(TKB) 2 Ngày giảng 21/1/16 Sĩ số 26 vắng.............
Tiết 92: Tiếng việt: NHÂN HÓA
I.Mức độ cần đạt:
- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
- Hiểu được tác dụng của nhân hóa.
- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc – hiểu văn bản và viết
bài văn miêu tả.
II.Trọng tâm kiến thức:
1.Kiến thức:
- Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
-Tác dụng của phép nhân hóa.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.


- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng pháp tu từ nhân hóa trong tạo lạp văn bản.
III.Các nội dung tích hợp:
Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng ra quyết định: nhận ra và lựa chọn sử dụng phép tu từ nhân hóa
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Kỹ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân về tác dụng của phép nhân hóa trong văn chương.
IV.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài:
- Động não, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm, sử dụng bản đồ tư
duy.

V.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Sgk, sgv, giáo án, máy chiếu, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu tích
hợp giáo dục kỹ năng sống.
2.Học sinh:
- Sgk, vở ghi bài, đọc và chuẩn bị bài.
VI.Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ: ? So sánh là gì ? Các kiểu so sánh ?
2. Các hoạt động chính: Dẫn dắt, giới thiệu vào bài mới.
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

GHI BẢNG
HĐ 1: HDHS tìm hiểu chung
GV: Chiếu các vd
I. Nhân hoá là gì ?
- Gọi HS đọc
- Quan sát
1. Ví dụ :
? Kể tên các sự vật được nói đến ? -HS : Đọc các ví - Sự vật được miêu tả :
Các sự vật ấy được gán cho những dụ
+ Trời
hành động gì ?Của ai ?
-Trả lời

+ Mía
+ Kiến
-Trời mặc áo giáp


-Cây mía múa gươm
-Kiến hành qn .
-> Gán cho sự vật những hành
động của người.
-> Ơng trời -> Ơng : xưng hơ
như người.


? Trong khổ thơ mặt trời được gọi -Trả lời.
là gì ?
GV: Chốt ghi bảng
? Hãy so sánh giữa hai cách diễn
đạt mục 1 – 2 .
* So sánh cách diễn đạt.
- Mục I.2 : Miêu tả, tường thuật sự
vật, hiện tượng
- Mục I. 1 : Ơng trời => bày tỏ tình
cảm con người với sự vật, hiện
tượng.
Làm cho sự vật, cây cối,đồ vật,

lồi vật gần gũi với con người, có
tính hình ảnh.
=> Phép nhân hố.
? Thế nào là phép nhân hố ?
? Hãy tìm ví dụ ?
=> Ghi nhớ
* Các kiểu nhân hố
? Trong các ví dụ những sự vật nào
được nhân hố .
? Mỗi sự vật được nhân hố bằng
cách nào ?
? Các từ: Bác, lão, cơ, cậu dùng để

gọi người hay vật?
? Các động từ dùng để chỉ hành
động của người hay vật?
? Các từ ơi, hỡi đùng để xưng hơ
với ai?

-HS: Thảo luận
3’,sau đó cử đại
diện lên trình
bày

-HS: tìm

thực tế

vd * Ghi nhớ : SGK

HS : Đọc ví dụ
-HS: Trả lời
- Các từ: Lão
Miệng , bác Tai,
cơ Mắt, cậu
Chân, cậu Tay
Tre - Các động
từ: chống lại,

xung phong, giư
- Các từ: Trâu
ơi

GV: Chốt ý ghi bảng
? Vậy có mấy kiểu nhân hố ?
=> Ghi nhớ

2. Ví dụ 2:
- Cách viết như ở khổ thơ hay
hơn vì các từ ngữ được dùng
có tính hình ảnh, làm cho sự

vật gần gũi với người hơn.

- Đọc Ghi nhớ

HĐ 2: HDHS luyện tập

II. Các kiểu nhân hố :
1. Ví dụ:
- Các sự vật được nhân hóa:
+ Đoạn trích (a): miệng, tay,
chân, mắt, tai à Dùng những
từ vốn gọi người để gọi vật .

+ Đoạn trích (b): gậy tre,
chơng tre, tre à Dùng những
từ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của người để chỉ hoạt
động, tính chất của vật .
+ Đoạn trích (c): à Trâu trò
chuyện xưng hơ với vật như
người
* Ghi nhớ : SGK


Hdhs làm bài tập vận dụng.

Làm bài tập vận III.Luyện tập:
Yêu cầu hs làm bài tập1, 2, 3, 4 dụng.
Bài tập 2: (Sgk tr.58)
(Sgk tr.58,59).
So sánh để thấy được tác
Gọi hs trình bày bài, hs khác nhận
dụng của phép nhân hóa trong
xét sửa sai cho bài của bạn.
việc diễn đạt: Cách viết trong
Nhận xét chung, đánh giá.
bài tập 1 hay hơn vì có sử
dụng biện pháp nhân hóa.

Cách viết như bài tập 2 là
cách viết bình thường, không
dùng nhân hóa.
Bài tập 2: (Sgk tr.58)
- Cách thứ nhất cho văn biểu
cảm.
- Cách thứ hai cho văn thuyết
minh.
Bài tập 4:(Sgk 59)
b) Dùng từ ngữ vón chỉ hoạt
động, tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của

vật.
c) Nhân hóa: (chòm cổ thụ)
dáng mãnh liệt..; thuyền vùng
vằng => dùng từ ngữ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất của
sự vật.
d) Nhân hóa: cây bị thương,
thân mình, vết thương, cục
máu dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của

sv.
HĐ 3: HDHS tự học
Hdhs tự học ở nhà.
Thực hiện theo IV.Hướng dẫn tự học:
hd.
- Nhớ khái niệm nhân hóa.
- Viết được đoạn văn có sử
dụng nhân hóa.
3.Củng cố: ? Nhân hóa là gì ? Có các kiểu nhân hóa nào?
? Tác dụng của việc sử dụng nhân hóa trong khi nói và viết ?
4.Hướng dẫn về nhà: Hdhs học, chuẩn bị bài: Phương pháp tả người.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 :Hình thành kiến thức
(18’)
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện
tập (17’)
GV: Nêu câu hỏi, và nêu yêu cầu của
bài tập
Giáo viên chia nhóm học sinh thảo
luận – lên bảng làm .
-GV nhận xét, sửa chữa


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

II. Luyện tập :
Bài 1 :
- Mẹ, con, anh, em, tíu tít
HS :Thảo luận làm bận rộn
bài tập
=> không khí lao động
+ Nhóm 1 : bài 4

khẩn trương, phấn khởi
+ Nhóm 2 : bài 3 . => sinh động , gợi cảm .
+ Nhóm 3 : bài 2
Bài 2:
+ Nhóm 4 : bài 1.
Đoạn văn 1 sử dụng phép
nhân hóa -> sinh động và
gợi cảm hơn.
Bài 4 :
a. Trò chuyện xưng hô với
“núi” như người
=> giãi bày tâm trạng

mong thấy người thương
của người nói .
b. Dùng từ ngữ chỉ tính
chất, hành động của người
để chỉ những con vật
=> hóm hỉnh, sinh động .
c. Dùng từ ngữ chỉ hành
động và tính chất của con
người để chỉ cây cối, sự
vật
=> gợi hình ảnh mới lạ,
gợi suy nghĩ cho con

người .
d. Dùng từ ngữ chỉ hành
động , tính chất, bộ phận
của người để chỉ hành
động, tính chất của vật
=> gợi sự cảm phục, lòng
thương xót và căm thù nơi
người đọc .




×