Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

37 thi online phương pháp biện luận xác định CTCT của hợp chất hữu cơ p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 6 trang )

Thi online - Phương pháp Biện luận xác định CTCT
của hợp chất hữu cơ_P1
Câu 1 [94206]Số đồng phân thơm có công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với
Na là
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 2 [120418]Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 3 [125912]Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 4 [149177]Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu


được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với
0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

B. CnH2n + 1CHO (n ≥ 0).

C. CnH2n - 1CHO (n ≥ 2).

D. CnH2n - 3 CHO (n ≥ 2).

Câu 5 [149179]Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn
chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.

B. C2H5OCO-COOCH3.

C. CH3OCO-COOC3H7.

D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 6 [149180]Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất
T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CH-CH3.

D. CH3COOCH=CH2.


Câu 7 [149181]Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2
muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH3.

B. CH3COOCH2CH2Cl.

C. CH3COOCH(Cl)CH3.

D. ClCH2COOC2H5.

Câu 8 [149182]Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là
A. 2-metylbutan-3-on.

B.

metyl isopropyl
xeton.

C. 3-metylbutan-2-ol.

D. 3-metylbutan-2-on.


Câu 9 [149183]Cho sơ đồ:
Tên của Z là
A. axit oleic.

B. axit linoleic.


C. axit stearic.

D. axit panmitic.

Câu 10 [149186]Hai hợp chất X, Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2 tác dụng với dung dịch NaOH thu
được các sản phẩm sau:
X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl
Y + NaOH → muối hữu cơ X2 + C2H4(OH)2 + NaCl
Công thức cấu tạo có thể của X, Y lần lượt là:
A. CH3-CHCl-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3.

B. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl.

C. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3.

D. CH3COOCHCl-CH2Cl và CH3COOCH2CH2Cl.

Câu 11 [149187]Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan.

B. isopentan.

C. 2,2-đimetylpropan.

D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 12 [149188]Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A.


2-metylpropen và but-1en.

B. propen và but-2-en.

C. eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 13 [149189]Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.

B. xiclopropan.

C. but-2-en.

D. propilen.

Câu 14 [149190]Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.

B. 2-etylpent-2-en.

Câu 15 [149191]Cho các phản ứng sau:

C. 3-etylpent-2-en.

C6H10O4 + 2NaOH


X + H2SO4 đặc

D. 3-etylpent-1-en.

X+Y+Z

C2H6O + H2O.

Tên gọi của X là:
A. ancol etylic.

B. ancol metylic.

C. etylen glicol.

D. axit axetic.

Câu 16 [149196]Hai chất X và Y cùng có CTPT C9H8O2, cùng là dẫn xuất của benzen, đều làm mất màu nước
Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit ; Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và
nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là:


A. C2H3COOC6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.
B. C6H5COOC2H3 và C2H3COOC6H5.
C. HCOO-C2H2-C6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.
D. C6H5COOC2H3 và HCOO-C6H4-C2H3.
Câu 17 [149197]Cho este X (C4H6O2) phản ứng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau :
X + NaOH
muối Y + anđehit Z
Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là:

A. CH3-COOCH=CH2.

B. HCOO-CH=CH-CH3. C. HCOOCH2-CH=CH2.

D. CH2=CH-COOCH3.

Câu 18 [149204]Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai
hợp chất hữu cơ trên ?
A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom.
C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion.

B. Chúng đều là chất lưỡng tính.
Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun
D.
nóng).

Câu 19 [149209]Chất X có công thức phân tử C3H9O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu
được muối Y và khí Z (Z có khả năng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch FeCl3). Nung nóng Y với hỗn hợp
NaOH/CaO thu được CH4. Z có phân tử khối là
A. 45.

B. 32.

C. 17.

D. 31.

Câu 20 [149210]Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và

T lần lượt là:
A. C2H5OH và N2

B. CH3OH và NH3

C. CH3NH2 và NH3

D. CH3OH và CH3NH2

Câu 21 [149213]Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,
nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. HO-C6H4-COOCH3.

B. CH3-C6H3(OH)2.

C. HO-CH2-C6H4-OH.

D. HO-C6H4-COOH.

Câu 22 [149214]Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. anilin.

B. phenol.

C. axit acrylic.

D. metyl axetat.


Câu 23 [149215]Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a
+ c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit


A. không no có một nối đôi C=C, đơn chức.

B. no, đơn chức.

C. không no có hai nối đôi C=C, đơn chức.

D. no, hai chức.

Câu 24 [149218]Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó
cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác
dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối
của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46.

B. 31; 44.

C. 45; 46.

D. 45; 44.

Câu 25 [149219]Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là
A. CH4ON2.

B. CH8O3N2.

C. C6H16N2.


D. C6H7N.

Câu 26 [149221]Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren với buta–1,3–đien ngoài cao su buna–S còn sinh ra
sản phẩm phụ X do phản ứng giữa một phân tử stiren và một phân tử buta–1,3–đien. X là chất lỏng, có thể cộng
một phân tử brom của nước brom; 1 mol X có thể tác dụng với 4 mol H2 (Ni, to) sinh ra sản phẩm chứa 2 vòng
xiclohexan: C6H11–C6H11. Công thức cấu tạo của X là
A.

B.

C.

D.

Câu 27 [149223]Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.

B. HCOOC6H4C2H5.

C. C6H5COOC2H5.

D. C2H5COOC6H5.

Câu 28 [149224]Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X
và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y (MY > MX). Vậy chất X là
A. ancol metylic.

B. etyl axetat.


C. axit fomic.

D. ancol etylic.

Câu 29 [149225]Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Xét dãy các chất sau: etylen glicol, ancol o-hiđroxibenzylic, axit ađipic, axit
3-hiđroxipropanoic; số chất thỏa mãn X là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 30 [149226]Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z
đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất
Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.

B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.

C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.

D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

Câu 31 [158890]Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng



với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 32 [158893]Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc,
Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. HCOO-CH2CHO.

B. CH3COO-CH=CH2.

C. HCOO-CH=CH2.

D. HCOO-CH=CHCH3.

Câu 33 [159069]Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin
và glyxin?
A. 6

B. 8

C. 7

D. 5

Câu 34 [185542]Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử

C8H10 là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 35 [192826]Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 36 [192827]Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 37 [192828]Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo
của X là
A. C2H5COOH.


B. CH3COOCH3.

C. HCOOC2H5.

D. HOC2H4CHO.

Câu 38 [192829]Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOH.

Câu 39 [192830]Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân
chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công
thức của axit malic là
A. CH3OOC-CH(OH)-COOH

B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO

C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH

D. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH

Câu 40 [192831]Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ?
A. 3.


B. 2.

C. 5.

D. 4.


Đáp án
1.B
11.C
21.C
31.A

2.D
12.C
22.B
32.A

3.A
13.A
23.A
33.A

4.C
14.C
24.B
34.C

5.A

15.B
25.B
35.A

6.D
16.B
26.A
36.C

7.D
17.B
27.D
37.B

8.D
18.C
28.D
38.C

9.C
19.D
29.A
39.C

10.B
20.B
30.A
40.A




×