Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

50 bài tập hóa học phân tích – phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.88 KB, 4 trang )

50 Bài tập Hóa học Phân tích – Phần 5
41/
Phản ứng giữa AgNO3 với KCl trong dung dịch tạo thành kết tủa AgCl và giải phóng
năng lượng. Ta có thể tạo ra một tế bào điện hoá (pin) sinh công điện nhờ phản ứng đó.
a ) Viết công thức của tế bào điện hoá theo quy tắc IUPAC và các nửa phản ứng điện cực
o

o

298

298

tại anot và catot.
b) Tính G

của phản ứng kết tủa AgCl và

E

của tế bào điện hoá.

Cho: TAgCl ở 25OC bằng 1,6. 1010 .
42/
Điện phân 50 mL dung dịch HNO3 có pH = 5,0 với điện cực than chì trong 30 giờ, dòng
điện 1A.
a) Viết nửa phản ứng tại các điện cực và phương trình phản ứng chung.
b) Tính pH của dung dịch sau khi điện phân.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,0001 mol/l cần để trung hòa dung dịch sau khi điện
phân.
d) Hãy cho biết nên dùng chất chỉ thị nào để xác định điểm dừng của phản ứng trung hòa.


Coi khối lượng riêng của dung dịch HNO3 loãng là 1 g/ml
43/
Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) và một bình điện phân khác
chứa dung dịch H2SO4 (pH = 0) ở 298K. Khi tăng hiệu điện thế từ từ ở hai cực mỗi bình
người ta thấy có khí giống nhau thoát ra ở cả hai bình tại cùng điện thế.
1. Giải thích hiện tượng trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi bình (không
xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
2. Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực mỗi bình để cho quá trình điện phân
xảy ra.


3. Người ta muốn giảm pH của dung dịch NaOH xuống còn 11. Có thể dùng NH4Cl được
không? Nếu được, hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl phải dùng để giảm pH của 1
lít dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.
4. Khi pH của dung dịch NaOH bằng 11, thì hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực
của bình điện phân để cho quá trình điện phân xảy ra là bao nhiêu?
Cho biết: EHo O, 1/2 O / 2OH = 0,4 V ; Eo2H+, 1/2 O2 / H2O = 1,23 V ; pKb (NH3) = 4,75
2
2
44/
Một dung dịch có ba chất HCl, BaCl2, FeCl3 cùng nồng độ 0,0150M. Sục khí CO2
vào dung dịch này cho đến bão hoà. Sau đó thêm từ từ NaOH vào dung dịch đến nồng độ
0,120M. Cho biết: nồng độ CO2 trong dung dịch bão hoà là 3.10-2M; thể tích của dung
dịch không thay đổi khi cho CO2 và NaOH vào; các hằng số: pKa của H2CO3 là 6,35 và
10,33; pKs của Fe(OH)3 là 37,5 và của BaCO3 là 8,30; pKa của Fe3+ là 2,17.
Tính pH của dung dịch thu được.
45/
Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện
phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời
xẩy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. Ở điện cực thứ hai chỉ xẩy ra nửa

phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%.
1. Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot.
2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 250C và 1atm)
khi điều chế được 332,52g KClO4.
46/
1. Trong không khí dung dịch natri sunfua bị oxi hoá một phần để giải phóng ra lưu
huỳnh. Viết phương trình phản ứng và tính hằng số cân bằng.
Cho: E0(O2/H2O) = 1,23V; E0(S/S2-) = - 0,48V; 2,3 RT/F ln = 0,0592lg
2. Giải thích các hiện tượng sau: SnS2 tan trong (NH4)2S; SnS không tan trong dung dịch
(NH4)2S nhưng tan trong dung dịch (NH4)2S2.
47/
p

Một dung dịch monoaxit
nồng độ
. Khi pha loãng gấp đôi thì p = 1,89.

có khối lượng riêng bằng

g ml và


1. Xác định hằng số ion hóa Ka của axit.
2. Xác định khối lượng mol và công thức của axit này. Thành phần nguyên tố của axit là
hiđro bằng
oxi bằng
2 và một nguyên tố chưa biết X ( còn lại).
48/
Khi phân tích nguyên tố các tinh thể ngậm nước của một muối tan A của kim loại X,
người ta thu được các số liệu sau:

Nguyên tố

cacbon

oxi

lưu huỳnh

nitơ

hiđro

0,00

57,38

14,38

0,00

3,62

% khối lượng trong muối

Theo dõi sự thay đổi khối lượng của A khi nung nóng dần lên nhiệt độ cao người ta
thấy rằng trước khi bị phân hủy hoàn toàn, A đã mất 32% khối lượng.
Trong dung dịch nước, A phản ứng được với hỗn hợp gồm PbO2 và HNO3 (nóng),
với dung dịch BaCl2 tạo thành kết tủa trắng không tan trong HCl.
ãy xác định kim loại X, muối A và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết X
không thuộc họ Lantan và không phóng xạ.

49/
Có một túi bột màu là hỗn hợp của 2 muối không tan trong nước. Để xác định thành phần
của bột màu này người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Bột màu + Cl đặc, to
Dung dịch B

Cặn bột trắng

Chia B thành 3 phần

khuấy kĩ, t

o

Cặn bột trắng + Na2CO3 (bão hoà)

Phần 1 + Na2S → Kết tủa trắng C

→ Dung dịch F + kết tủa trắng G

Phần 2 + K4[Fe(CN)6] → Kết tủa trắng D

F + BaCl2

Phần 3 + giấy tẩm Pb(CH3COO)2 → Kết tủa

G + CH3COO (đặc) → Dung dịch I

đen E


Cl → Kết tủa trắng H

Chia I thành 2 phần
Phần 1 + CaSO4(bão hoà)

Cl → Kết tủa trắng H

Phần 2 + K2CrO4 NaO (dư) → Kết tủa vàng K
Cho biết thành phần của bột màu và viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra.
50/


Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S]
Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B?

M) thu được hỗn hợp B.

3. Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cực platin
nhúng trong dung dịch CH3COONH4 M được bão hoà bởi khí hiđro nguyên chất ở áp
suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng điện cực và phản ứng trong pin khi pin làm
việc.
Cho: Fe3+ + H2O ƒ

FeOH2+ + H+

lg*β1 = -2,17

Pb2+ + H2O ƒ


PbOH+

+ H+

lg*β2 = -7,80

Zn2+ + H2O ƒ

ZnOH+

+ H+

lg*β3 = -8,96

E0

Fe3+/Fe 2+

ở 25 oC: 2,303

0
= 0,771 V; E S/H
= 0,141 V; E 0
2S

= -0,126 V ;

Pb 2+/Pb


RT
ln = 0,0592lg
F

pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK
+ = 9,24; pKa(CH3COOH) = 4,76
a(NH4 )



×