Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thi online phương pháp biện luận xác định CTCT của hợp chất hữu cơ p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.37 KB, 6 trang )

Thi online - Phương pháp Biện luận xác định CTCT của
hợp chất hữu cơ _P1
Câu 1 [149177]Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với
0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

B. CnH2n + 1CHO (n ≥ 0).

C. CnH2n - 1CHO (n ≥ 2).

D. CnH2n - 3 CHO (n ≥ 2).

Câu 2 [149178]Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là
anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

B. no, hai chức.

C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

D. no, đơn chức.

Câu 3 [149179]Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn
chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.

B. C2H5OCO-COOCH3.


C. CH3OCO-COOC3H7.

D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 4 [149180]Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất
T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CH-CH3.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 5 [149181]Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2
muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH3.

B. CH3COOCH2CH2Cl.

C. CH3COOCH(Cl)CH3.

D. ClCH2COOC2H5.

Câu 6 [149182]Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là


A. 2-metylbutan-3-on.


B. metyl isopropyl xeton.

C. 3-metylbutan-2-ol.

D. 3-metylbutan-2-on.

Câu 7 [149183]Cho sơ đồ:
Tên của Z là
A. axit oleic.

B. axit linoleic.

C. axit stearic.

D. axit panmitic.

Câu 8 [149184]Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo
phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH
2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z,
T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC.

B. 58 đvC.

C. 82 đvC.

D. 118 đvC.

Câu 9 [149185]Đun nóng hai chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được

hỗn hợp hai muối natri của hai axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2 (Y1) và hai sản phẩm khác tương ứng là X2 và Y2.
Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2 ?
A.

Bị oxi hóa bởi KMnO4 trong môi trường axit
mạnh.

C. Bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. Tác dụng với Na.

D. Bị khử bởi H2.

Câu 10 [149186]Hai hợp chất X, Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2 tác dụng với dung dịch NaOH thu
được các sản phẩm sau:
X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl
Y + NaOH → muối hữu cơ X2 + C2H4(OH)2 + NaCl
Công thức cấu tạo có thể của X, Y lần lượt là:
A. CH3-CHCl-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3.

B. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl.

C. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3.

D. CH3COOCHCl-CH2Cl và CH3COOCH2CH2Cl.

Câu 11 [149187]Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là



A. 3,3-đimetylhexan.

B. isopentan.

C. 2,2-đimetylpropan.

D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 12 [149188]Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en.

B. propen và but-2-en.

C. eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 13 [149189]Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.

B. xiclopropan.

C. but-2-en.

D. propilen.

Câu 14 [149190]Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.


B. 2-etylpent-2-en.

C. 3-etylpent-2-en.

D. 3-etylpent-1-en.

Câu 15 [149191]Cho các phản ứng sau:
X + H2SO4 đặc

C6H10O4 + 2NaOH

X+Y+Z

C2H6O + H2O.

Tên gọi của X là:
A. ancol etylic.

B. ancol metylic.

C. etylen glicol.

D. axit axetic.

Câu 16 [149194]Chất hữu cơ A (chứa 2 nguyên tố X, Y); 150 < MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A được
m gam H2O. H không tác dụng với dung dịch brom, cũng như với brom (Fe, to), nhưng tác dụng với brom
(chiếu sáng) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên gọi của A là
A. naphtalen.


B. 1,3,5−trimetylbenzen.

1,3,5−trietylbenzen.
C.

hexametylbenzen.
D.


Câu 17 [149195]Hợp chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6HyOz.
Trong X oxi chiếm 44,44% theo khối lượng. X tác dụng với NaOH tạo muối Y và chất hữu cơ Z. Cho Y tác
dụng với dung dịch HCl tạo ra chất hữu cơ Y1 là đồng phân của Z. Công thức của Z là
A. CH3-COOH.

B. CH3-CHO.

C. HO-CH2-CHO.

D. HO-CH2-CH2-CHO.

Câu 18 [149196]Hai chất X và Y cùng có CTPT C9H8O2, cùng là dẫn xuất của benzen, đều làm mất màu nước
Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit ; Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và
nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là:
A. C2H3COOC6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.

B. C6H5COOC2H3 và C2H3COOC6H5.

C. HCOO-C2H2-C6H5 và HCOO-C6H4-C2H3.

D. C6H5COOC2H3 và HCOO-C6H4-C2H3.


Câu 19 [149197]Cho este X (C4H6O2) phản ứng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau :
X + NaOH
muối Y + anđehit Z
Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là:
A. CH3-COOCH=CH2.

B. HCOO-CH=CH-CH3.

C. HCOOCH2-CH=CH2.

D. CH2=CH-COOCH3.

Câu 20 [149198]
Thủy phân hợp chất hữu cơ X (có chứa chức este) bằng dung dịch NaOH thu được muối Y và chất Z. Biết:
- Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag và dung dịch T. T tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu
được khí CO2.
- Z có công thức (CH2O)n và tham gia phương trình phản ứng theo sơ đồ:

Biết F có công thức (CH2Cl)n. CTCT của X là
A. HCOOCH=CH2.

B. HCOOCH2CH2CHO.

CH3COOCH=CH2.
C.

HCOOCH2CHO.
D.



Câu 21 [149209]Chất X có công thức phân tử C3H9O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu
được muối Y và khí Z (Z có khả năng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch FeCl3). Nung nóng Y với hỗn hợp
NaOH/CaO thu được CH4. Z có phân tử khối là
A. 45.

B. 32.

C. 17.

D. 31.

Câu 22 [149220]Tiến hành phản ứng trùng hợp buta–1,3–đien ngoài cao su Buna còn sinh ra sản phẩm phụ X.
X là chất lỏng; 16,2 gam X làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 1,5M. Công thức cấu tạo của X là
A.

B.

C.

D.

Câu 23 [149221]Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren với buta–1,3–đien ngoài cao su buna–S còn sinh ra
sản phẩm phụ X do phản ứng giữa một phân tử stiren và một phân tử buta–1,3–đien. X là chất lỏng, có thể cộng
một phân tử brom của nước brom; 1 mol X có thể tác dụng với 4 mol H2 (Ni, to) sinh ra sản phẩm chứa 2 vòng
xiclohexan: C6H11–C6H11. Công thức cấu tạo của X là
A.

B.


C.

D.

Câu 24 [149223]Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.

B. HCOOC6H4C2H5.

C. C6H5COOC2H5.

D. C2H5COOC6H5.

Câu 25 [149226]Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z
đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất
Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.

B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.

C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.

D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

Đáp án
1.C

2.B


3.A

4.D

5.D

6.D

7.C

8.B

9.A

10.B


11.C

12.C

13.A

14.C

15.B

21.D

22.D


23.A

24.D

25.A

16.D

17.C

18.B

19.B

20.D



×