Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thi online điện phân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 5 trang )

Thi online - Lý thuyết và bài tập nâng cao về Phản ứng
điện phân
Câu 1 [138396]Hòa tan 65,45 gam hỗn hợp CuCO3, ZnCO3 và Na2CO3 (số mol CuCO3 bằng số mol ZnCO3)
bằng 500 ml dung dịch HCl 3M thu được dung dịch A và 13,44 lít khí CO2. Tiến hành điện phân dung dịch A
dung bình điện phân có màng xốp ngăn, các cực trơ với dòng điện có cường độ không đổi bằng 1,34 A. Dung
dịch thu được sau điện phân hòa tan hết 1,3 gam bột kẽm. Tính thời gian điện phân, biết hiệu suất điện phân là
100%
A. 7,2 giờ
B. 9,6 giờ
C. 10,8 giờ
D. Đáp án khác
Câu 2 [138397]Hòa tan a gam Fe3O4 trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 ( m gam dung dịch 20%) được dung
dịch A. Điện phân dung dịch A dung 2 điện cực trơ với dòng điện một chiều có cường độ không đổi là 9,65
ampe. Sau 16 phút 40 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Dung dịch được
khuấy đều trong quá trình điện phân. Sau khi điện phân thêm vào dung dịch thu được lượng dư H2SO4
loãng( làm môi trường). Thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,1 M vào đồng thời khuấy đều hỗn hợp. Hỏi khi thêm
vào bao nhiêu ml KMnO4 đó thì dung dịch bắt đầu có màu hồng nhạt?
A. 75 ml
B. 150 ml
C. 300 ml
D. 450 ml
Câu 3 [138398]Mắc nối tiếp 2 bình điện phân : bình 1 chứa 185,2 ml dung dịch NaCl 11,7% (d=1,08 g/ml) bình
2 chứa 250 ml dung dịch CuSO4 0,8 M( d= 1,14 g/ml).
Tiến hành điện phân với cường độ dòng không đổi I =7,236 A trong vòng 20 giờ. Trộn các dung dịch sau điện
phân rồi làm lạnh xuống 7℃. Dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này có nồng độ 7,1%. Tính lượng tinh thể ngậm 10
phân tử nước lắng xuống đáy bình.
Biết : điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%
A. 6,44
B. 6,85
C. 8,05
D. 8,65


Câu 4 [138399]Hòa tan hoàn toàn m gam hợp kim Cu, Fe trong lượng dư H2SO4 đặc, đun nóng thu được dung
dịch A và V lít SO2 ở 27,3℃ và 1 atm. Pha loãng A. Điện phân dung dịch đó dung 2 cực trơ với dòng điện
cường độ không đổi bằng 9,65 ampe. Khi điện phân được 13 phút 20 giây thì ở catot bắt đầu thoát ra khí và kết
thúc điện phân. Hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Tính V, biết rằng dung dịch sau khi điện phân phản ứng
vừa hết với 80 ml KMnO4 0,05M
A. 1,67 lít
B. 1,48 lít
C. 1,344 lít
D. 2,24 lít
Câu 5 [138400]Để xác định lượng H2S trong không khí ở một nhà máy hóa chất, người ta làm như sau: Điều
chế dung dịch iot bằng cách điện phân lượng dư dung dịch KI với dòng điện cường độ 3 mA trong 2 phút, dung
2 cực trơ. Cho 2 lít không khí bị nhiễm bẩn qua dung dịch sau khí điện phân thấy màu đỏ nâu của dung dịch iot
hoàn toàn mất màu. Thêm vào một giọt hồ tinh bột và điện phân tiếp trong 30 giây thì thấy dung dịch bắt đầu
xuất hiện màu xanh. Tính hàm lượng của H2S trong không khí theo mg/l
A. 0,158
B. 0,237
C. 0,316
D. 0,474
Câu 6 [138401]Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02 M
và NaCl 0,2 M. Sau khí ở anot thoát ra 0,448 lít khí( ở đktc) thì ngừng điện phân.pH của dung dịch sau và trước
điện phân hơn kém nhau bao nhiêu lần?
A. 7,52
B. 6,39
C. 7,05

D. 6,78


Câu 7 [138402]Nung m gam một muối cacbonat kim loại hóa trị II một thời gian thu được p gam chất rắn A và
x lít khí B bay ra. Hòa tan chất rắn A bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch C và y lít khí B

bay ra. Điện phân hoàn toàn dung dịch C thu được q gam kim loại ở catot và z khí E ở anot.
Cho khí E tác dụng với 2 lít H2 rồi lấy sản phẩm phản ứng hòa tan vào 40 gam nước thu được dung dịch F. Lấy
8,73 gam dung dịch F cho tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gma kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng
giữa khí E và H2 với m= 9,3 gam và q= 4,8 gam. Các thể tích khí đều cho ở đktc.
A. 60%
B. 65 %
C. 67%
D. 70 %
Câu 8 [138403]Trong một bình điện phân gồm catot bằng thép, anot bằng graphit chứ 2,5 m3 dung dịch NaCl
10%.Tiến hành điện phân với nhiệt độ thấp, khuấy đều để các sản phẩm phản ứng với nhau trong dung dịch
điện phân. Cường độ dòng điện là 1000 ampe. Thế hiệu được chọn để ở anot chỉ giải phóng ra khí Cl 2. Sau một
thời gian ngừng điện phân. Lấy ra một mẫu 50 ml dung dịch, them vào đó lượng dư dung dịch KI và them
lượng dư H2SO4 loãng. Lượng I2 thoát ra phản ứng hết với 40 ml dung dịch Na2S2O3 0,5 M. Giả sử trong qua
trình điện phân thể tích dung dịch không thay đổi . Tính thời gian điện phân
A. 26,8 giờ
B. 13,4 giờ
C. 20,1 giờ
D. 17,9 giờ
Câu 9 [138404]Hòa tan hết 2,304 gam một muối kết tinh ngậm nước vào nước có mặt một ít HCl để chống sự
thủy phân của ion kim loại thu được 300 ml dung dịch A
- Lấy 100 ml A thêm vào đó lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 0,7 gam kết tủa trắng không tan trong HCl
- Lấy 100 ml A khác, đem điện phân dung 2 cực trơ với dòng điện không đổi là 9,65 ampe. Khi điện phân được
1 phút thì lượng ion kim loại bị khử hết và bám vào catot hoàn toàn. Khối lượng catot tăng lên 0,336 gam. Xác
định công thức của muối được hòa tan.
A. FeSO4
B. CdSO4
C. ZnSO4
D. CuSO4
Câu 10 [138409]Khi đun nóng chảy(= 200℃) kim loại A tác dụng với khí X tạo thành hợp chất AX. Cả A và
AX đều tác dụng mãnh liệt với nước và tạo thành cùng các sản phẩm. Do đó, hợp chất AX thường được dung

để nạp khí vào các phao cấp cứu ở biển khi bị đắm tàu hoặc phi công nhảy dù xuống biển. Kim loại A có thể
điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của nó. Người ta nhận thấy để điều chế được 1 gam kim
loại A cần điện phân trong 1 giờ với cường độ dòng điện là 3,86 ampe. A là
A. Li
B. Na
C. K
D. Đáp án khác
2
Câu 11 [138410]Hợp chất A có công thức M(XOm) . Tổng số electron trong phân tử A là 88, số electron trong
ion M2+ là 24. X là nguyên tố ở chu kỳ 2. Điện phân dung dịch A( với điện cực trơ) trong 32 phút 10 giây với
cường độ I = 5 ampe được dung dịch B. Cho B tác dụng với Ag dư thu được khí NO và dung dịch D có chứa
30,75 gam muối. Điện phân dung dịch D( với điện cực trơ) trong 29 phút 55 giây với cường độ I= 5,0 ampe.
Khối lượng catot tăng lên là:
A. 8,604
B. 8,1
C. 8,902
Câu 12 [138411]Phản ứng hóa học không sinh ra oxi là?

D. 10,05

Điện phân dung dịch HCl loãng, dư (điện cực
trơ)
Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực
C. Điện phân NaOH loãng (điện cực trơ)
D.
trơ)
Câu 13 [138412]Sau một thời gian t điện phân 200 ml dung dịch CuSO4(D=1,25 g/ml) với điện cực trơ, cường
độ dòng điện 5A, nhận thấy khối lượng dung dịch còn 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung
dịch sau điện phân cần dung 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu và
A. Sục F2 vào H2O


B.


giá trị của t lần lượt là:
A. 12 % và 4012s

B. 9,6 % và 3860 s

C. 12 % và 3860 s
D. 9,6 % và 4396 s
Câu 14 [138413]Tiến hành điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứ m gam hỗn hợp CuSO4 và
NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở catot thì ngừng điện phân, Ở anot thu được 0,448 lít khí (ở đktc).
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 1,16 gam Fe3O4. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá
trình điện phân. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau điện phân với dung dịch đầu là?
A. 2,95
B. 1,92
C. 2,63
D. 1,03
Câu 15 [138414]Điều nào đúng trong các điều sau đây?
Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung
Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4
A.
B.
dịch giảm dần
và NaCl thì pH của dung dịch không thay đổi
Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4
Khi điện phân dung dịch AgNO3 thì pH của
C.
D.

và H2SO4 thì pH của dung dịch giảm dần
dung dịch tăng dần
Câu 16 [138417]Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot
và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ
thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là :
A. 0,15M
B. 0,2 M
C. 0,1 M
D. 0,05 M
Câu 17 [138419]Trong số những công việc sau, việc nào không được thực hiện trong công nghiệp bằng phương
pháp điện phân?
A. Điều chế kim loại Zn
B. Điều chế kim loại Cu
C. Điều chế kim loại Fe
D. Mạ niken
Câu 18 [138420]Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân?
Điều chế các kim loại, một số phi kim và một
Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe,
A.
B.
số hợp chất
Ag, Au,..
Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và
Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh
C.
D.
tạo vẻ đẹp cho vật
ra dòng điện
Câu 19 [138421]Cho dung dịch X chứa KCl và AlCl3. Điện phân 500 ml dung dịch x bằng dòng điện I= 5A có

màng ngăn, hiệu suất là 100%. Khi vừa hết khí Y thoát ra trên anot thì dừng điện phân thu được 19,04 lít khí Y(
đktc) trong dung dịch có 23,4 gam kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch sau khi điện phân là?
A. 0,6 M
B. 0,4 M
C. 0,75 M
D. 0,8 M
Câu 20 [138422]Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp ( các điều kiện khác có đủ)
để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế 3 kim loại Cu,
Na, Fe:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 21 [138423]Khi điện phân 500ml dung dịch gồm NaCl 0.2M và CuSO4 0,05M với điện cực trơ khi kết
thúc điện phân thu được dd X . Phát biểu nào sau đây đúng :
Khí thu được ở anot của bình điện phân là : Cl2,
A. Dung dịch X hoà tan được kim loại Fe
B.
H2.
2+
C. Ở catôt xảy ra sự oxi hoá Cu .
D. Dung dịch X hoà tan được Al2O3


Câu 22 [138424]Tiến hành điện phân ( với điện cực trở, màng ngăn xốp) dung dịch chứa hỗn hợp HCl a mol/l,
CuCl2 b mol/l và NaCl c mol/l. So sánh sự biến thiên của pH theo thời gian điện phân, Giả sử Cu 2+ không bị
thủy phân
A. CuCl2< NaCl< HCl< H2O
B. HClC. CuCl2 < HCl < NaCl < H2O

D. HCl < CuCl2 < H2O < NaCl
Câu 23 [138425]Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dương làm bằng than chì.
Người ta không dùng sắt vì lý do sau?
A. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt
B. Than chì không bị dung dịch NaCl phá hủy
C. Than chì không bị khí Cl2 ăn mòn
D. Than chì rẻ hơn sắt
Câu 24 [138426]Thể tích khí H2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1)
và không có màng ngăn (2) là
A. Bằng nhau
B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gấp đôi (1)
D. Không xác định được
+
Câu 25 [138427]Trong các quá trình sau đây ion Na thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
Điện phân nóng chảy NaOH
Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn
Nhiệt phân NaHCO3
A. 1,2 thể hiện tính oxi hóa,3 thể hiện tính khử
B. 1 thể hiện tính oxi hóa,2,3 thể hiện tính khử
1 thể hiện tính oxi hóa,2,3 không thể hiện tính
C.
D. 1,2,3 đều thể hiện tính oxi hóa
khử, tính oxi hóa
Câu 26 [138428]Cho các nhận xét sau:
1. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4
2. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 tạo kết tủa
3. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
4. Khi cho 1 ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời thì sẽ thu được nước cứng toàn phần
5. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hóa

6. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng
7. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự oxi hoá nước
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 27 [138429]Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: Bình 1: chứa 800 ml dung dịch muối MCl2 a(M) và HCl 4a (M)
Bình 2 chứa 800 ml dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây điện phân thì catot bình 1 thoát ra 5,4 gam kim loại.
Sau 9 phút 39 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 3,2 gam kim loại, còn catot bình 2 thoát ra 16,2 gam
kim loại. Biết H= 100%. Kim loại M là
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ni
Câu 28 [138430]Điện phân dung dịch ZnSO4 với anot bằng Zn catot bằng Fe. Nhận định nào sau đây đúng?
Phương trình điện phân là : Zn(A) + Zn2+ (dd)
A.
B. Nồng độ Zn2+ tăng
-> Zn2+ (dd) + Zn(K)
C. Có khí không màu thoát ra ở anot
D. Tại catot xảy ra sự oxi hóa Fe: Fe-> Fe2+ + 2e
Câu 29 [138431]Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu. Nhận định nào sau đây đúng?
Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O -> 2
A.
B. Catot bị hòa tan
Cu + O2 + 2 H2SO4
C. Có khí không màu bay ra ở anot
D. Dung dịch không đổi màu



Câu 30 [138433]Chia hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe và 0,24 mol Cu làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong 157,5 gam dung dịch HNO3 40% được dung dịch Y và khí NO( sp khử duy
nhất). Điện phân dung dịch Y với các điện cực trơ, I= 5A trong 2 giờ 9 phút thấy khối lượng catot tăng m 1 gam
Phần 2: Hòa tan trong 300 ml dung dịch HCl 1M( ko có không khí). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tách
phần không ta. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch nước lọc được m2 gam kết tủa.
Tổng giá trị m1+ m2 bằng
A. 66,93 gam
B. 75,14 gam
C. 69,52 gam

Đáp án
1.D
2.C
11.A
12.B
21.D
22.C

3.B
13.B
23.C

D. 71,41 gam

4.B
14.A
24.C

5.A

15.C
25.C

6.A
16.C
26.B

7.C
17.C
27.C

8.A
18.D
28.A

9.B
19.B
29.D

10.A
20.C
30.A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×