Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hoa hoc hay va kho kt 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.45 KB, 4 trang )

KỸ THUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ TRONG HÓA HỮU CƠ
Dấu hiệu nhận biết :
- Khi nhìn thấy các bài toán đốt cháy hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
- Có cho số mol CO2 và H2O (Có thể cho O2 phản ứng)
Kỹ thuật sử lý :
- Tìm thật nhanh xem các chất này có đặc điểm gì chung không (quan sát tỷ
lệ số C ;H;O – số lượng nguyên tố O ;C có trong các hợp chất…)

∑C
∑H
∑O

truoc

- Áp dụng

truoc

truoc

= ∑ C sau

= ∑ H sau

= ∑ O sau

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic . Cho m gam
X phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần 1,008 lít O 2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị
của a là


A. 1,80.
B. 0,72
C. 1,44.
D. 1,62.
 a + b + 2c + d = nCO2 = 0, 03


a → a = 0, 72
 BTNT (O) : 2a + 2b + 4c + 2d + 0, 09 = 0,11 +
18


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8
gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là
A. 30,4 gam.
B. 16 gam.
C. 15,2 gam.
D. 7,6
gam.
 nC = nCO2 = 0, 7

Theo các chú ý có ngay nH = 2nH 2O = 2 → a = mX = mC + mH + mO = 15, 2

 nO = nX = 0,3

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và
ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được
80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 26,88 lít.
B. 23,52 lít.

C. 21,28 lít.
D. 16,8 lít.
 nC = nCO2 = 0,8
→ nH 2O = 1, 2 → nOpu = 2, 4 → A
X
 nO = nX = 0, 4

Theo các chú ý có ngay 

Câu 5.Đốt cháy 30,6 gam hỗn hợp X gồm andehit axetic;vinyl axetat,axit
isobutyric thu được 31,36 lít CO2 (đktc).Số mol vinyl axetat trong hỗn hợp là:
A.0,1
B.0,2
C.0.3
D.0.15


Theo các chú ý có ngay
 44a + 86b + 88c = 30, 6
44a + 86b + 88c = 30, 6
→
→ b = 0,1

2
a
+
4
b
+
4

c
=
n
=
1,
4
44
a
+
88
b
+
88
c
=
22
n
=
30,8
CO
CO

2

2

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH,CxHyCOOH,và
(COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m
A. 48,4 gam

B. 33 gam
C. 44g
D. 52,8 g
14, 4

11, 2

Theo các chú ý có ngay mC = 29, 6 − 18 .2 − 22, 4 .2.16 = 12 ⇒ mCO = 44
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC 2H5 thu
được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản
ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối.
Giá trị của m là:
2

A. 2,35 gam

B. 2,484 gam

C. 2,62 gam

D. 2,42 gam

Tính toán với số liệu của X là 2,08 gam
RCOOC 2 H 5 : 0, 01
1, 26 + 4,18 − 2, 08
 nCO2 = 0, 095
→ nOpu =
= 0, 21 → nOX = 0, 05 → 

16

RCOOH : 0, 015
 nH 2O = 0, 07
→ 2, 08 + 0, 025.40 = m + 0, 46 + 0, 015.18 → m = 2,35

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng
dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lit khí O 2 (đktc) thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và
9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44g hỗn hợp X như trên với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ
thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
A. 7,74 gam
B. 6,55 gam
C. 8,88 gam
D. 5,04 gam
H2O = 0,55 mol > CO2 = 0,3 mol
X : C1,2 H 4,4O → nX = 0,3 → nH 2O = 0,15 → m = 10, 44 − 2, 7 = 7, 74

Câu 8: Hỗn hợp X gồm andehit , axit cacboxylic , este . Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Lấy toàn bộ
anđehit trong 0,2 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, đun nóng
sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m
là:
A. 16,2g

B. 21,6g

C. 32,4g

0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước → tất cả đều no đơn chức
a = 0, 075 → nAg = 4.0, 075 → C
 andehit : a
 a + b = 0, 2

→
→

Cn H 2 n O2 : b  a + 2b = 0,325 b = 0,125

D. 10,8g


Câu 9: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30ml dung dịch ROH 20% (d = 1,2
g/ml), R là một kim loại thuộc nhóm IA. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt
cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn 9,54 gam chất rắn
và m gam hỗn hợp khí CO2, hơi nước bay ra. Xác định giá trị của m.
A. 9,3

B. 8,26

C. 10,02

D. 7,54

Dễ dàng mò ra R là Na
CO : 0,11
CH 3 − COONa : 0,1
→ 0, 09 : Na2CO3 →  2
→B

 NaOH : 0, 08
 H 2O : 0,19

Câu 10: Có 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H 2SO4 0,2M và HCl 0,1M,

dung dịch B chứa K2HCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch A phản ứng
với 0,5 lít dung dịch B và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng
các chất trong A và B giảm m gam. Xác định giá trị của m (cho rằng nước bay hơi
không đáng kể)
A. 10,304

B. 11,65

C. 22,65

D. 18,25

 H + : 0, 25
A  2−
 SO4 : 0,1
 HCO3− : 0,15 → CO2 ↑
B  2+
 Ba : 0, 05 → BaSO4 ↓

Câu 11: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều
kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác
đinh công thức của ancol trên.
A. CH3OH hoặc C2H5OH

B. C2H5OH

C. C2H5OH hoặc C3H7OH

D. CH3OH


Liếc thấy Những chữ đỏ
1O → 1RCHO
2m
2m

< RCH 2OH <
→ 32 < RCH 2OH < 64

m
m
Có ngay 2O → 1RCOOH
16
2.16

Bai 12 De trung hoa m gam hon hop X gom hai axit no don chuc mach ho ke tiep
nhau trong day dong dang can 100ml dung dich NaOH 0,3M .Mat khac dem dot
chay m gam hon hop X roi cho san pham chay lan luot di qua binh 1 dung P2O5


binh 2 dung KOH du thay khoi luong binh 1 tang a gam binh 2 tang (3,64+a)
gam.Thanh phan phan tram khoi luong axit co so nguyen tu cacbon nho trong hon
hop X la

A.30,14%

B.33,33%

C.69,68%

D.66,67%


nX = 0, 03
C4 H 8O2 : 0, 01

⇒ nCO2 = 0,14 ⇒ 
→A
 a 3, 64 + a
C5 H10O2 : 0, 02
18 = 44 ⇒ a = 2,52

Bài 13 Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không
no đơn chức mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua
dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br 2 phản ứng. Đốt
cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO 2 và 2,25 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2

B. 27

C. 32,4

D. 21,6

Dễ có nanđehit k no B = 0,175 – 0,125 = 0,05 mol.
Nếu X có HCHO (a mol) => 2 a + 2.0,05 = 0,15 => a = 0,025
C trong B = (0,175 – 0,025) : 0,05 = 3 (thỏa mãn)
m Ag = (0,025.4 + 0,05.2 ).108 = 21,6 gam
Bài 14 Cho hh X có thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y có
tích V2 gồm metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hoàn toàn V2

hh Y cần V1 hh X. tính tỉ lệ V1:V2?
A.1

B.2

C.2,5

2V
V1


CH 3 NH 2 − 2

O2 − 4

3
Có ngay 
và 
O − 3V1
C H NH − V2
3
2 5
2


4
3

V


9V

8V

17V

4V

CO2 − 2


3

 H O − 17V2
2

6

V

1
1
2
2
1
Bảo toàn O có ngay 2 + 4 = 3 + 6 ⇒ V = 2
2

D.3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×