Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tong hop hoa huu co hay va kho 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.35 KB, 3 trang )

HỮU CƠ - 2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam
CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là
A. CH≡CH và CH3-C≡CH.
B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.
D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
14n − 2 → 44n ⇒ n = 3 → B
Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ
hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6
gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Vậy a và b có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol
B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol
D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
CH 4 − 0, 08
C H − 0, 08
 3 6
a + 1, 6
= 0, 6 ⇒ a = 0, 08
Có ngay X C2 H 6 − 0, 08 ⇒
0,32
+
a
C H − 0, 08
 2 4
C4 H10 − a
Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và
C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2O. Mặt khác, hỗn hợp


T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là
A. 45%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 65%.
 nH 2O = 0,5
C4 H10 → CH 4 + C3 H 6


⇒ C4 H10 → C2 H 4 + C2 H 6 ⇒ ∆nC4 H10 = nanken = 0, 075
 nCO2 = 0, 4


 nanken = 0, 075 C4 H10 → C4 H 8 + H 2
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:
A. 50%
B. 20%
C. 40%
D. 25%
 nY M X 3, 75.4
pu
 n = M = 4.5 = 0, 75 → ∆n ↓= nH 2 = 0, 25
Y
 X
n : n
 H 2 C2 H 4 = 1:1
Câu 5: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H 2 (tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 4,8). Cho X đi qua
Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH 4 bằng 1). CTPT của
hiđrocacbon là

A. C3H6
B. C2H2
C. C3H4
D. C2H4
nH 2 = 0, 6

nY M X 9, 6
=
=
= 0, 6 → ∆n ↓= nHpu2 = 0, 4 : TH 1 nanken = 0, 4
nX M Y
16

∑ m = 9, 6
 nH 2 = 0,8

TH 2 nankin = 0, 2 ⇒ C3 H 4

∑ m = 9, 6
Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so
với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu?


A. 33,33%
B. 66,67%
n1 M 2
=
= 0, 75 ⇒ n2 = 1,33 → ∆n ↑= nCcracking
= 0,33
4 H10

n2 M 1

C. 46,67%

D. 50.33%

Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và
butađien trong loại cao su trên tương ứng là
A. 1: 2
B. 2: 3.
C. 2: 1.
D. 1: 3.
 a − C4 H 6 : 54
49,125
b

.a = 0,1875 ⇒ = 2

a
b − C8 H 8 :104 54a + 104b
Câu 8: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H 2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1.
Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 14,5. Cho toàn bộ
hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là
A. 32,0 gam.
B. 3,2 gam.
C. 8,0 gam.
D. 16,0 gam.
 nH 2 = 0,15
⇒ ∆n ↓= 0, 2 − 0,1 = 0,1 ⇒ nBr2 = 0, 05


 nC4 H 4 = 0, 05
Câu 9: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol)
hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14
mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03.
B. 0,04.
C. 0,01.
D. 0,02.
n

a
a + b = 0,1
 C3 H 4
⇒
⇒ b = 0, 04

 nC3 H6O − b a + 2b = 0,14
Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C 2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam
B. 50 gam
C. 40 gam
D. 30 gam
C H − a a + b = 0, 4
a = 0, 2
m = 0, 4.16 = 6, 4 ⇒ Y  2 6
⇒
⇒
⇒C

30a + 2b = 6, 4 b = 0, 2
H2 − b
Câu 11: Sục 0,896lit hỗn hợp axetilen và etilen ở đkc qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư xuất hiện 6 gam kết
tủa. %V etilen có trong hỗn hợp là:
A: 37,5%
B: 62,5%
C: 50%
D: 80%
nC2 H 2 = 0, 025

nC2 H 4 = 0, 015
Câu 12: 6,6gam hỗn hợp hai ankin đồng đẳng tác dụng hết với H 2 có xt : Ni, tạo ra 7,4gam hỗn hợp hai ankan
tương ứng. Cho 6,6gam hỗn hợp hai ankin này vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu dược a gam kết tủa. Giá trị
của a là:
A: 40,1
B: 24,0
C 16,1
D: 38,7
 nH 2 = 0, 4
 nC H = 0,1
⇒ n = 2,5 ⇒  2 2
⇒ m = 38, 7

 nCn H 2 n−2 = 0, 2
 nC3 H 4 = 0,1
Câu 13: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp X gồm axetilen và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni, t0 thu được hỗn hợp khí Y.
Dẫn Y vào lượng AgNO 3 trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi qua khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ
với 16gam Br2 và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lit khí CO 2 (đkc) và 4,5 gam H2O. Giá
trị của V là:
A: 11,2

B: 13,44
C: 5,6
D: 8,96




 n ↓= nCAg ≡CAg = 0, 05
nCH ≡CH = 0, 2

⇒
⇒ V = 11, 2
 nCH 2 =CH 2 = 0,1
n
=
0,1
+
0,1
+
0,1
=
0,3

H
 2

 nCH 3 −CH 3 : 0, 05
 Z n : 0,1
  H 2
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm CH 4 , C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư thì khối

lượng Br2 phản ứng là 48gam. Mặt khác , nếu cho 13,44lit (đkc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/ NH3 thu được 36gam kết tủa. %VCH4 trong X là:
A: 20%
B: 50%
C: 25%
D: 40%
16a + 28b + 26c = 8, 6 
16a + 28b + 26c = 8, 6 16a + 28b + 26c = 8, 6 a = 0, 2
b + 2c = 0,3




⇒ b + 2c = 0,3
⇒ b + 2c = 0,3

b = 0,1
 k ( a + b + c ) = 0, 6
 0,15
 a + b − 3c = 0
c = 0,1


 kc = 0,15

( a + b + c ) = 0, 6
 c
Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H4, CH4, C3H4, C4H4 có ti khối voi H2 là 17.Đốt cháy hoàn toan 0,05 mol hh X
roi hap thu hoan toan sp vao Ca(OH)2 dư khoi luong binh tăng lên bao nhiêu gam:
A.7,3

B. 6,6
C. 3,39
D. 5,85
 nCO = 0,125
M X = 34 → C2,5 H 4 →  2
→ ∆m = 7,3
 nH 2O = 0,1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×