Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tong hop hoa huu co hay va kho 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.96 KB, 3 trang )

HỮU CƠ - 9
Bài 1 hỗn hợp X gồm hiđrô ,propen, propanal,ancolanlylic Đốt 1mol hh X thu được 40,32 lit CO2 (đktc) Đun
hh X với bột Ni một thời gian thu được hh Y có dY/X=1,25 Nếu lấy 0,1 mol hh Y thì tác dụng vùa đủ với V
lít dd Br2 0,2M.Giá trị của V là:
A.0,3l

1molX → nCO2

B.0,25l

C.0,1l

D.0,2l

nH 2 = 0, 2
 nH 2 = 0, 4

M Y nX
= 1,8 → 

=
= 1, 25 → nY = 0,8 nC3 H8Ox = 0, 2 → nBr2 = 0,05
 nC3 H6Ox = 0, 6 M X nY

nC3H 6Ox = 0, 4

Bài 2 Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (M A< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch
NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 và thu được 17,92
lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là
A. 63,69%.


B. 40,57%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
nCO2 = 0,8
⇒ n = 2, 7

nO2 = 0,975
Bài 3 Hỗn hợp gồm hidrocacbon X va oxi có tỷ lệ số mol 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hh
khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc thu được hh khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. CTPT của X là
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4
CO : a
CO2 : 3
M Z = 38  2
⇒ nH 2O = 8 loại
nếu X có 3C → M Z = 38 
O2 : a
O2 : 3
Bài 4 Thực hiện este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH thu đc lượng este là 2/3 mol. để hiệu suất đạt
cực đại là 90% (tính theo axit) khi este hóa 1 mol CH3COOH thì cần bao nhiêu mol C2H5OH:
A.2,295
B.2,925
C.2,529
D.2,225
2 2
.
0,9.0,9
3

Kc = 3 = 4 =
⇒ x = 2,925
1 1
0,1.(
x

0,9)
.
3 3
Bài 5: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi
vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime
trên là:
A. 1:3
B. 1:2
C. 2:1
D. 3:2
 a : C5 H 8
5a + 3b
5a + 3b

=
= 0,5833

5a + 3b + 4a + 1,5b + 0,5b 9a + 5b
b : CH 2 = CH − CN
Bài 6 Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi
dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít
khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 5,60.

B. 13,44.
C. 8,96.
D. 11,2.




n ↓= nCAg ≡CAg = 0, 05

nCH ≡CH = 0, 2
⇒
⇒ V = 11, 2
nCH 2 =CH 2 = 0,1
nH 2 = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3

 nCH3 −CH3 : 0, 05
 Z n : 0,1
  H 2

Bài 7 Nung hỗn hợp X gồm 0,1mol axetilen; 0,2mol xiclopropan; 0,1mol etilen và 0,6mol hiđro với xúc tác
Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom
dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là:
A. 24
B. 32
C. 16
D. 8
15
∑ m = 15 ⇒ nY = 25 = 0, 6 ⇒ ∆n ↓= 0, 4 = nHpu2
⇒ nBr2 = 0,5 − 0, 4 = 0,1 → A
Bài 8 hợp chất X có công thức phân tử là C4H9NO2.Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh

ra 1 chất khí và dung dịch Z.Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển xanh.Dung dịch Z có
khả năng làm mất màu nước brôm.Cô cạn dd Z thu được m(g) muối khan.Giá trị của m là.
A.9,4
B.8,2
C.9,6
D.10,8
X : CH 2 = CH − COOCH 3 NH 3 → m = 9, 4
Bài 9 Tách nước hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MXhợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ 1,8mol oxi.
Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn A ở 1400C xúc tác H2SO4 sauphản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp
các este . Biết hiệu suất phản ứng este hóa của Y=50%. Hiệu suất phản ứng este hóa của X?
A.55%
B.60%
C.65%
D.70%
25,8
Chay
B 
→ aCO2 + aH 2O → a = 1, 2 =
.n ⇒ n = 2, 4
14n + 18
C2 H 5OH − 0,3 C2 H 5OH pu = 0,18
⇒ A
⇒
⇒ H = 60%
C
H
OH

0,

2
C
H
OH
=
0,1

3
7
3
7
pu


Bài 10 Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C3H8 và C2H4(OH)2
có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m?
A. 42,158 gam
B. 43,931
C. 47,477 gam
D. 45,704 gam
5, 444
5, 444
nC3 H8 = nC2 H 6O2 ⇒ X : Cn H 2 n + 2O ⇒
.n.44 + 18
( n + 1) = 16,58 ⇒ nCO2 ≈ 0, 232
14n + 18
14n + 18
Bài 11.Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 27,8 gồm metylxiclopropan;butan;but – 1 – in ;but – 2 – en và buta
– 1,3 – dien.Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X thì số mol nước thu được là:

A.0,52
B.0,54
C.0,57
D.0,5
X : C4 H 7,6 → nX = 0,15 → nH 2O = 0, 57
Bài 12 Hóa hơi 31,04 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức X và một axit no, đa chức Y (Y có mạch
cacbon không nhánh) và số mol của X lớn hơn Y, thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 11,2 gam N 2 (đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 42,24 gam CO 2.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 46,39%
B. 35,25%
C. 65,15%
D. 55,25%
Vì Y là axit có mạch C không nhánh nên chỉ có thể là axit 2 chức.
Công thức của X là CnH2nO2 ( a mol) và CmH2m -2O4 (b mol)
Dễ có a + b = 0,4 mol ; và 32a + 62b = 17,6
Giải được a = 0,24 mol; b = 0,16 mol
Có n.0,24 + 0,16.m = 0,96 => n = 2; m = 3
 CH3COOH (0,24 mol); CH2(COOH)2 (0,16 mol)


Vậy %mX = 0,24.60 : 31,04.100% = 46,39%.
Bài 13 Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức & 2 axit không no, đơn chức chứa 1 liên kết đôi kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng
NaOH cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 g rắn khan.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình NaOH đặc (dư),
khối lượng bình tăng thêm 26,72 (g). CTPT 3 axit :
A. HCOOH, C2H3COOH, C3H5COOH
B.CH3COOH, C2H3COOH, C3H5COOH
C. HCOOH, C3H5COOH, C4H7COOH

D. HCOOH, C5H9COOH, C4H7COOH
Muối gồm RCOONa; NaCl
Dễ có m h h A = 22,89 – 0,1.58,5 – 0,2.22 = 12,64 gam.
Và n hhA = 0,2 mol. Công thức của axit no là CnH2nO2 và không no cho 2 axit CmH2m-2O2.
Vậy có: 44nCO2 + 18nH2O = 26,72 ; và 12nCO2 + 2nH2O = 12,64 – 0,2.32
 nCO2 = 0,46 mol; nH2O = 0,36 mol => nhh axit không no = 0,1 mol
Và n axit no = 0,1 mol ; có C tb = 0,46 : 0,2 = 2,3 (vì axit không no phải từ 3C trở lên) => n = 1 hoặc n = 2
 Nếu n = 1 => m tb = (0,46 – 0,1.1) : 0,1=3,6 => chọn A
 Nếu n = 2 => m tb = (0,46 – 0,1.2) : 0,1 = 2,6 (loại vì tối thiểu C ≥ 3)
Bài 14 Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết ½ dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2
trong CCl4. Giá trị m là:
A. 132,90
B. 106,32
C. 128,70
D. 106,80
Hai muối là C17H33COONa (x mol); và C17H35COONa (y mol)
304x + 306y = 109,68 ; x = 0,24 mol => y = 0,12 mol => n NaOH = 0,36 mol
Vậy bảo toàn khối lượng có : m + 0,36.40 = 109,68 + 0,36 : 3.92 => m = 106,32 gam
Bài 15 Oxi hóa m g ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp sản phẩm M gồm andehit Y, axit cacboxylic Z,
nước. Đốt cháy toàn bộ lượng M trên thu được 12,88 lít khí CO2 đktc và 20,7 gam H2O. công thức của X và m
là:
A. CH2= CHCH2OH và 8,7
B. CH3CH2OH và 26,45
C. CH3OH và 18,4
D. CH3CH2CH2OH và 16,5
Dễ thấy lượng C và H trong X và Y là như nhau (không đổi). nên thay vì đốt cháy Y coi đốt cháy X.
Có n CO2 = 0,575 mol; n H2O = 1,15 mol => ancol no đơn chức, mạch hở;
=> C = 0,575 : (1,15 – 0,575) = 1 => CH3OH và m = (1,15 – 0,575).32 = 18,4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×