Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tong hop hoa huu co hay va kho 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.54 KB, 3 trang )

HỮU CƠ - 12
Bài 1 X là hiđrocacbon mạch hở co khong qua 3 lien kết π trong phan tử. Hỗn hợp Y gồm X và lượng
H2 gấp đôi lượng cần dung để hiđro hoa hoàn toàn X. Cho hỗn hợp Y đi qua Ni nung nóng cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z co tỉ khối so với hiđro là 31/3. Đốt m gam hỗn hợp Z cần
13,44 lit O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm chay vào 400ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,25M
thu được p gam kết tủa. Gia trị của p là
A. 33,49
B. 35,46
C. 37,43
D. 39,40
Sau phản ứng dễ thấy dư H2 nên hỗn hợp gồm ankan và H2. Nếu coi H2 là ankan có n = 0 thì hỗn hợp sau
phản ứng gồm 2ankan => Coi đó là Cn tbH2n tb + 2
ntb = (2.31/3 – 2 ) : 14 = 4/3
C4/3H 14/3 + 2,5 O2 => 4/3 CO2 + 7/3H2O
0,6 =>
0,32
2Vậy n CO3 = 0,5.0,4.2 + 0,25.0,4 – 0,32 = 0,18 mol ( < 0,2 mol Ba2+ )
 Khối lượng kết tủa là 0,18.197 = 35,46 gam.
Bài 2 Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân
tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn
thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít
nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol. B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
HƯỚNG DẪN
Trả lời ý 2 của em như sau: do toàn bộ HCl + -NH2 => -NH3Cl => vậy có sinh ra nước không em?
(Gốc A)2 + H2O => 2Aminoaxit + 2HCl => muối. (đặt n peptit =a mol)
Nhìn sơ đồ trên dễ thấy m aminoaxit = m peptit + 5.a.18 và m muối = m aminoaxit + m HCl =>
22,3 = 13,2 + a. 18 + 36,5.2a => a = 0,1 mol => M aminoaxit = (22,3 – 36,5.0,2) : 0,2 = 75 => C2H5NO2
Ctpt của Y là C12H20N6O7 (0,1 mol) => nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1 mol


Bảo toàn Oxi => (1,2.2 + 1 – 0,7) : 2 = n O2 => nO2 = 1,35 mol
Bài 3 Cho 25 gam dung dịch ancol etylic x 0 tác dụng với Natri dư thu được 11,718 lít H 2 (đktc). Biết
khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và coi như sự hoà tan không làm co giãn thể tích. Giá trị của
x là
A. 38
B. 46
C. 54
D. 90
HƯỚNG DẪN
Đặt nrượu = a mol; nH2O = b mol
 46a + 18b = 25 ; và a + b = 1,04625 => m r nguyên chất = 0,22.46 = 10,12 => Vrượu n chất = 12,65 ml
VH2O = 0,826.18 = 14,868 ml; => x = 12,65 : (14,868 + 12,65).100 = 46o
Bài 4 Cho 100 gam glixerol tác dụng với 3 mol HNO 3 đặc (xt: H2SO4 đặc). Tính khối lượng sản phẩm
chứa nhóm nitro thu được. Biết rằng có 70% glixerol và 60% HNO3 đã phản ứng.
A. 175,4 gam
B. 213,2 gam
C. 151,0 gam
D. 174,5 gam
C3H5(OH)3 + aHNO3 => C3H5(ONO2)a(OH)3-a + aH2O
Vậy dễ thấy nH2O = n HNO3phản ứng
Bảo toàn khối lượng có m = 100.0,7 + 3.0,6.63 – 0,6.3.18 = 151 gam
Bài 5 Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna–S.
Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra. 19,95
gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
A. 42,67
B. 39,90
C. 30,96
D. 36,00
C4H6 (chọn 1 mol) C8H8 ( x mol)
Thì nCO2 = 4 + 8x; nH2O = 3 + 4x => n O2 =4 + 8x + 1,5 + 2x



Giải phương trình: 5,5 + 10x = 1,325.(4 + 8x) => x = 1/3
 Trong caosu buna- S có: nbuta = 3a thì nStiren = a mol
a = 19,95: (3.54 + 104) = 0,075 mol => m Br2= 0,075.3.160 = 36 gam
Bài 6 Hỗn hợp X gồm etyl axetat ,vinyl axetat ,glixerol triaxetat và metyl fomat.Thuỷ phân hoàn toàn 20
gam X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1,5M.Măt khác đốt cháy hoàn toàn 20 gam X thu đc V lít CO 2
và 12,6 gam H2O.
A.16,8l
B.17,92l
C.22,4l
D.14,56l
12n CO2 + 2n H2O + 16n O =20 (bảo toàn nguyên tố)
Mà n O = 2n (-COOH) = 2n NaOH = 2.0,3 mol => n CO2 = (20 -0,6.16 – 0,7.2) : 12 = 0,75 mol
 V = 16,8 lit
Bài 7 X là một tetrapeptit . cho m gam X tác dụng vừa đủ 0.3 mol NaOH thu được 34.95 gam
muối , phân tử khối của X có giá trị là :
A 324
B 432
C 234
D 342
Tetrapeptit + 3H2O => 4Aminoaxit (1)
Aminoaxit + NaOH => Muối + H2O (2)
Vậy mAminoaxit = 34,95 – 0,3.22 = 28,35 gam => nH2O (1) = ¾ nAminoaxit = ¾ nNaOH = 0,225 mol.
Và npeptit = n NaOH : 4 = 0,075 mol
mpeptit = mAminoaxit – mH2O (1) = 28,35 – 0,225.18 = 24,3 gam => Mpeptit = 24,3 : 0,075 = 324 đvC
Bài 8 Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể
tích). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS 2. Trong bình B còn thêm một ít
bột S (không dư). Sau khi đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm
3,68% thể tích, trong bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích. % thể tích của SO2 trong bình A là

A. 13,16%.
B. 3,68%.
C. 83,16%.
D. 21%.
Ta thấy ở bình B có thêm phản ứng S + O2 => SO2
Tức là lượng mol oxi phản ứng bao nhiêu thì lượng mol SO2 thêm vào bấy nhiêu, tức là không tăng giảm
số mol (tức là không tăng giảm thể tích) => thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng ở B và A là như nhau; mà
lượng N2 ở A và B là như nhau
=> %V N2 ở A = % V N2 ở B = 83,16%.
=> % V SO2 ở A = 100% - V O2 – V N2 = 100 – 3,68 – 83,16 = 13,16%.
Bài 9 Cho hh X gồm 0.09 mol C2H2,0.15 mol CH4 và 0.2 mol H2 .Nung nóng hh X có xúc tác Ni thu
hh Yhỗn hợp Y qua Br2 thì bình đựng nước Br tăng 0.82g và thoát ra hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi so với
H2 bằng 8.Số mol trong hỗn hợp Z
A.0.15;0.08;0.09
B 0.15;0.07;0.05
C.0,12;0.1;0.06
D.0.15;0.06;0.06
Lời giải
C2H2 + H2 → C2H4 ; C2H2 + 2H2 → C2H6; và C2H2 dư là z mol
x →x → x
y → 2y → y
có : x + y + z = 0,09 mol và có khối lượng dung dịch Brom tăng có C2H4 x mol; C2H2 z mol
28x + 26z = 0,82 gam.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ có: mZ = 0,09.26 + 0,15.16 + 0,2.2 – 0,82 = 4,32 gam.
(vì mX = mY = mdd Brom tăng + mZ)
 nZ = 4,32 : 16 = 0,27 mol
hỗn hợp Z có CH4 0,15 mol, H2 (0,2 - x - 2y) mol; và C2H6 y mol
 0,15 + 0,2 – x – 2y + y = 0,27
Giải hệ được: x = 0,02 mol; y = 0,06 mol; z = 0,01 mol.
Vậy hỗn hợp Z có 0,15 mol CH4; 0,2- 0,02-2.0,06 = 0,06 mol; và C2H6 0,06 mol => Chọn D.

Bài 10
cho hổn hợpX gồm CH2O,CH2O2,C2H2O2 có số mol bằng nhau,mạch hở.Đốt cháy hoàn
toàn X thu CO2 và H2O.Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào đ Ca(OH)2 dư .sau phản ứng khối lượng


giảm 17g so với dd Ca(OH)2ban đầu.nếu cho hỗn hợp X vào AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam
Ag.
A 108
B 129.6
C 86.4
D.64.8
Số mol mỗi chất ban đầu là a, bảo toàn C và H ta có:
nCO2 = nCH2O + nCH2O2 + 2nC2H2O2 = 4a, tương tự: nH2O = 3a mol
khi hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư thì toàn bộ CO2 chuyển vào CaCO3 (4a mol)
Bảo toàn khối lượng có: 44.4a + 18.3a + mdd trước = mdd sau + 100a.4
 400a – 176a – 54a = 17 => a = 0,1 mol
X gồm HCHO (0,1 mol); HCOOH (0,1 mol); OHC-CHO (0,1 mol)
 nAg = 4 nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 = 1 mol => mAg = 108 gam => Chọn A.
Bài 11 Tách nước hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MXđược hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ
1,8mol oxi. Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn A ở 1400C xúc tác H2SO4 sauphản ứng thu được
11,76 gam hỗn hợp các este . Biết hiệu suất phản ứng este hóa của Y=50%. Hiệu suất phản ứng este hóa
của X?
A.55%
B.60%
C.65%
D.70%
25,8
Chay
B 

→ aCO2 + aH 2O → a = 1, 2 =
.n ⇒ n = 2, 4
14n + 18
C2 H 5OH − 0,3 C2 H 5OH pu = 0,18
⇒ A
⇒
⇒ H = 60%
C3 H 7OH − 0, 2 C3 H 7OH pu = 0,1
Bài 12.Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 27,8 gồm metylxiclopropan;butan;but – 1 – in ;but – 2 – en và
buta – 1,3 – dien.Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X thì số mol nước thu được là:
A.0,52
B.0,54
C.0,57
D.0,5
X : C4 H 7,6 → nX = 0,15 → nH 2O = 0, 57
Bài 13 hợp chất X có công thức phân tử là C4H9NO2.Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
sinh ra 1 chất khí và dung dịch Z.Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển xanh.Dung
dịch Z có khả năng làm mất màu nước brôm.Cô cạn dd Z thu được m(g) muối khan.Giá trị của m là.
A.9,4
B.8,2
C.9,6
D.10,8
X : CH 2 = CH − COOCH 3 NH 3 → m = 9, 4
Bài 14 Nung hỗn hợp X gồm 0,1mol axetilen; 0,2mol xiclopropan; 0,1mol etilen và 0,6mol hiđro với
xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng
với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là:
A. 24
B. 32
C. 16
D. 8

15
∑ m = 15 ⇒ nY = 25 = 0, 6 ⇒ ∆n ↓= 0, 4 = nHpu2
⇒ nBr2 = 0,5 − 0, 4 = 0,1 → A
Bài 15 Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH2=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,7 mol Br2. Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 10,08 lít H 2 (đktc). Phần
trăm số mol của CH2=CH-CHO trong A là
A. 40%
B. 20%
C. 30%
D. 10%
30a + 46b + 56c = 67, 2
30a + 46b + 56c = 67, 2
a = 0,3
b = 0,9



⇒ b = 0,9
⇒ b = 0,9 ⇒ B

k (a + b + c) = 0,5
0, 7(a + b + 2c ) = 0,5(2a + b + 2c) c = 0,3


k (2a + b + 2c) = 0,7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×