Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TUYEN CHON VA GIAI CHI TIET 85 DE THI THU CAC TRUONG CHUYEN 20142015 NGUYEN ANH PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.74 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
Đề số 01 : THPT Quốc Gia – 2015 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Đề số 02 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 1 – 2015
Đề số 03 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 2 – 2015
Đề số 04 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 3 – 2015
Đề số 05 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 4 – 2015
Đề số 06 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 1 – 2014
Đề số 07 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 2 – 2014
Đề số 08 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 3 – 2014
Đề số 09 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 4 – 2014
Đề số 10 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 1 – 2014
Đề số 11 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 2 – 2014
Đề số 12 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 3 – 2014
Đề số 13 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 4 – 2014
Đề số 14 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 5 – 2014
Đề số 15 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 6 – 2014
Đề số 16 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 7 – 2014
Đề số 17 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 8 – 2014
Đề số 18 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 1 – 2015
Đề số 19 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 2 – 2015
Đề số 20 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 3 – 2015
Đề số 21 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 4 – 2015
Đề số 22 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 6 – 2015
Đề số 23 : Chuyên Đại Học Sư Phạm – Lần 7 – 2015
Đề số 24 : Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – 2015
Đề số 25 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 1 – 2014
Đề số 26 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 2 – 2014
Đề số 27 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 3 – 2014
Đề số 28 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 4 – 2014
Đề số 29 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 5 – 2014
Đề số 30 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 6 – 2014


Đề số 31 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 1 – 2015
Đề số 32 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 2 – 2015
Đề số 33 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 3 – 2015
Đề số 34 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 4 – 2015
Đề số 35 : Chuyên Hà Nội Amsterdam Lần 1 – 2014
Đề số 36 : Chuyên Hà Nội Amsterdam Lần 2 – 2015
Đề số 37 : Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 1 – 2014
Đề số 38 : Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 2 – 2014
Đề số 39 : Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 3 – 2014
Đề số 40 : Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 1 – 2015
Đề số 41 : Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 3 – 2015
Đề số 42 : Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi Lần 3 – 2014
Đề số 43 : Chuyên Thái Bình Lần 1 – 2014
Đề số 44 : Chuyên Thái Bình Lần 2 – 2014
Đề số 45 : Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần 1 – 2014
Đề số 46 : Chuyên KHTN Huế – Lần 1 – 2014

1 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Đề số 47 : Chuyên KHTN Huế – Lần 2 – 2014
Đề số 48 : Chuyên Trần Phú – Hải Phòng – Lần 1 – 2014
Đề số 49 : Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp 2 – 2014
Đề số 50 : Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Lần 2 – 2014
Đề số 51 : Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Lần 3 – 2014
Đề số 52 : Chuyên Đại Học Quốc Gia TPHCM Lần 1 – 2014
Đề số 53 : Chuyên Trần Đại Nghĩa – TPHCM – Lần 1 – 2014
Đề số 54 : Chuyên Bắc Giang – Lần 1 – 2014
Đề số 55 : Chuyên Bắc Giang – Lần 2 – 2014
Đề số 56 : Chuyên Bắc Giang – Lần 3 – 2014

Đề số 57 : Chuyên Bắc Giang – Lần 4 – 2014
Đề số 58 : Chuyên Quốc Học Huế – Lần 1 – 2014
Đề số 59 : Chuyên Quốc Học Huế – Lần 1 – 2015
Đề số 60 : Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ – Lần 1 – 2014
Đề số 61 : Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ – Lần 2 – 2014
Đề số 62 : Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Lần 1 – 2014
Đề số 63 : Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Lần 2 – 2014
Đề số 64 : Chuyên Chu Văn An – Hà Nội – Lần 1 – 2014
Đề số 65 : Chuyên Chu Văn An – Hà Nội – Lần 3 – 2014
Đề số 66 : Chọn Học Sinh Giỏi tỉnh Thái Bình – 2015
Đề số 67 : Chọn Học Sinh Giỏi tỉnh Thái Bình – 2014
Đề số 68 : Chọn Học Sinh Giỏi tỉnh Thái Bình – 2013
Đề số 69 : Chuyên Lương Văn Chánh – Lần 1 – 2014
Đề số 70 : Chuyên Điện Biên – Lần 1 – 2014
Đề số 71 : Chuyên Tuyên Quang – Lần 1 – 2014
Đề số 72 : Chuyên Tuyên Quang – Lần 2 – 2014
Đề số 73 : Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 1 – 2014
Đề số 74 : Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 2 – 2014
Đề số 75 : Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 3 – 2014
Đề số 76 : Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 4 – 2015
Đề số 77 : Chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2015
Đề số 78 : Chuyên Thăng Long – 2015
Đề số 79 : Chuyên Bạc Liêu – 2015
Đề số 80 : Chuyên Lê Khiết – 2015
Đề số 81 : Chuyên Bắc Ninh – Lần 3 – 2014
Đề số 82 : Chuyên Hà Giang – Lần 1 – 2015
Đề số 83 : Chuyên Hà Giang – Lần 2 – 2015
Đề số 84 : Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2015
Đề số 85 : Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – 2015
Qúy thầy (cô) cần cuốn sách trên (bản word chỉnh sửa được) xin vui lòng liên hệ với

chúng tôi theo địa chỉ:

2 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI
THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN : HÓA HỌC – LẦN 4
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1: Este X không no , mạch hở có tỷ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia
phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
công thức đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 2: Cho các chất: Glucozo, saccarozo, xenlulozo, tinh bột. số các chất trong dãy
không tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit
có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi
lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng
X là 78,2 gam. Số liên lên kết peptit trong X là

A. 20
B. 9
C. 10
D. 18
Câu 4: Cho các phản ứng hóa học

1. (NH 4 ) 2 CO 3 + CaCl 2 →

2. NaCO3 + CaCl2 →

3. (NH 4 ) 2 CO3 + Ca(OH) 2 →


4. K 2 CO3 + Ca(NO3 ) 2 

5. H 2 CO3 + CaCl 2 →

6. CO 2 + Ca(OH) 2 →

2−
2+
Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn: CO3 + Ca → CaCO3 ↓


A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 5: Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi
ở 81,90C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được

1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết
rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là
A. C2H5OH và C3H6(OH)2
B. C2H5OH và C2H4(OH)2
C. C3H7OH và C2H4(OH)2
D. C3H7OH và C3H6(OH)2
Câu 6: Trong pin điện hóa ZN-Cu, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu
B. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu 2+
C. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn 2+
D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn
Câu 7: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O có cùng số
nguyên tử cacbon (MXsố mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 78,16%
B. 60,34%
C. 39,66%
D.
21,84%

3 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1
gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2

D.
C2H4O2
Câu 9: hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức X và một axit no, đa chức
Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2
( đo trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì
thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B.CH3-COOH và HOOC- CH2CH2COOH
C. HCOOH và HOOC-COOH
D. CH3-COOH và HOOC- CH2- COOH
Câu 10: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s 22s22p63s23p3. Công thức hợp chất
với hidro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2 và RO3 B. RH3 và R2O5 C. RH và R2O7 D. RH4 và RO2
Câu 11: Sắp xếp các loại phân đạm sau theo trình tự độ dinh dưỡng tăng dần
A. (NH2)2CO , NaNO3, NH4NO3 và (NH4)2SO4
B. NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3 và (NH2)2CO
C. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 và (NH2)2CO
D. NH4NO3, NaNO3, (NH4)2SO4 và (NH2)2CO
Câu 12: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit
(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu
xanh lam
(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi
trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được Ag
(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3

C. 6
D. 5
Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với
H2O ở điều kiện thường là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 14: Câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại, hợp kim do kim loại, hợp kim tiếp
xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện
B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa và cực dương xảy ra sự khử
C. Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các
điện cực
D. Ở cực âm xảy ra sự khử và cực dương xảy ra sự oxi hóa
Câu 15: Dẫn từ từ khí C2H4 vào dung dịch KMnO4, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu tím bị nhạt màu dần thành không màu
B. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím
C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu xanh của C2H4(OH)2
D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không và có vẩn đục màu nâu
đen.

4 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Câu 16: Khi cho x mol hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na
hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra x mol khí. Mặt khác, x mol chất X phản ứng vừa đủ với
2x mol NaOH. Tên gọi của X là
A. axit 3-hidroxipropanoic
B. axit adipic

C. ankol o-hidroxibenzylic
D. axit salixylic
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X phân tử vòng benzen, công thức phân tử là C 7H8O2. Để phản
ứng với 3,1 gam chất X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Số công thức
cấu tạo phù hợp với X là
A. 6
B. 12
C. 3
D. 9
Câu 18: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ lapsan
B. Tơ nilon-7
C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ nitron

Câu 19: Để tách hỗn hợp Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư
dung dịch
A. HCl
B. NaOH
C. HNO3
D.
Fe2(SO4)3
Câu 20: Tinh bột, xenlulozo, saccarozo đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân
B. trùng ngưng C. tráng gương D. hoàn tan Cu(OH)2
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung
dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. giá trị của m là
A. 24,15
B. 16,10
C. 32,20

D.
17,71
Câu 22: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là
36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại
polime trên là
A. 680 và 550
B. 680 và 473
C. 540 và 473
D. 540
và 550
Câu 23: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung
dịch gồm: H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của X là
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu
được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 22,4
B. 28,4
C. 22,0
D. 36,2
Câu 25: Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo
(hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo). Nếu dùng 1 tấn xenlulozo thì khối lượng
xenlulozo trinitrat điều chế được là:
A. 1,485 tấn
B. 1,10 tấn
C. 1,835 tấn
D. 0,55
tấn

Câu 26: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch:
metylamin, anilin, axit axetic là
A. Natri clorua B. phenolphtalein
C. natri hidroxitD. quỳ tím
Câu 27: Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản
ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH
dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với
tính chất trên là
A. 4
B. 8
C. 2
D. 3

5 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Câu 28: Hỗn hợp X gồm Metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá
trị của m là
A. 21,72 gam
B. 22,84 gam
C. 16,72 gam
D.
16,88 gam
Câu 29: Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng công thức với
axit chứa trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mỗi chất béo này là 208,77 và chỉ số
axit tự do bằng 7. Axit chưa trong chất béo trên là
A. Axit stearic
B. axit linoleic

C. axit oleic
D. axit
pamitic
Câu 30: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng
phương pháp
A. điện phân dung dịch
B. thủy luyện
C. nhiệt luyện
D. điện phân nóng chảy
Câu 31: Cho bột Cu vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và HNO3 1M
cho tới dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử
duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là
A. 25,4 gam
B. 28,2 gam
C. 24gam
D. 52,2
gam
Câu 32: Hidrocacbon Y có công thức: (CH3)3C-CH(C2H5)-CH=C(CH3)2. Tên gọi của Y
theo danh pháp Quốc tế (IUPAC) là
A. 2,2,5-trimetyl-3-etylhex-4-en
B. 2,2,5-trimetyl-4-etylhex-4-en
C. 4-etyl-2,2,5- trimetylhex-2-en
D. 3-etyl-2,2,5- trimetylhex-4en
ˆ ˆˆ †ˆ 2CO(k). Ở 5500C hằng số cân bằng KC của
Câu 33: Cho cân bằng: C(r)+CO2(k) ‡
phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol (C) và 1 mol CO2 vào một bình kín dung
tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550 0C và giữ
nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là
A. 0,01
B. 0,02

C. 0,1
D. 0,2

Câu 34: Cho phương trình phản ứng aFe3O4+ bHNO3 → cFe(NO3)3+dNO+eH2O.
Tỷ lệ a:b là

A. 3:10
B. 1:3
C. 3:28
D. 1:14
Câu 35: Cho các dãy chất sau: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất
trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml
dung dich HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol/l bằng
nhau. Hai kim loại trong hỗn hợp X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Be và Ca
D. Mg
và Sr
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b). Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng
(c). Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d). Cho Na vào dung dịch MgSO4


6 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


(e). Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g). Đốt Ag2S trong không khí
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm
bằng thép
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 38: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, NH3
C. HCl, CH4, H2S
D. HF, Cl2, H2O
Câu 39: Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(b). Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S
(c). Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(d). Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc
(e). Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(f). Cho khí O3 tác dụng với Ag
(g). Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4

Câu 40: Khi cho kalidicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 +HCl → KCl+CrCl3+Cl2+H2O
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị Oxi hóa là
A.0,14 mol
B. 0,28 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06
mol
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi rượu X thu được ba thể tích CO 2 thể tích oxi
cần dùng để đốt cháy bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công
thức của rượu X là
A. C3H5(OH)3
B. C3H7OH
C. C3H5OH
D.
C3H6(OH)2
Câu 42: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X, Nếu cho m2 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 và m2

A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16
Câu 43: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch Fructozo 10% với lượng
dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu
được là
A. 2,16 gam
B. 2,592 gam
C. 1,728 gam
D.
4,32gam
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung

dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:
A. 90
B. 30
C. 60
D. 120
Câu 45: Dãy các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa,
cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag)
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+
+
3+
2+
2+
C. Ag , Fe , Cu , Fe
D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+

7 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Câu 46: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 15,2 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc), giá trị của V là
A. 300
B. 100
C. 200
D. 150
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác
dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng, thu được dung dịch Y và khí H 2, Cô
cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn
toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là

A. 2,016 lít
B. 1,008 lít
C. 0,672 lít
D.
1,344 lít
Câu 48: Với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu đồng phân rượu no, đơn chức, bậc
2?
A. 1
B. 4
C. 8
D. 3
Câu 49: Một este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi là 2,6875. Khi thủy phân este
trên thì sản phẩm sinh ra có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu
tạo thỏa mãn các tính chất trên là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 50: Tổng số hạt proton, notron và electron trong hai nguyên tử M và X tương ứng là
58 và 52. Hợp chất MXn chứa liên kết
A. ion
B. cộng hóa trị không phân cực
C. cho nhận
D. cộng hóa trị phân cực
================HẾT==================

8 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Chọn đáp án C
Ta có : M X = 3,125.32 = 100 → C5H 8O 2
Chú ý : Đồng phân cấu tạo nghĩa là không tính đồng phân hình học.
+ HCOOCH = CH − CH 2 − CH 3
+ HCOOCH = C(CH 2 ) − CH 3
+ CH3COOCH = CH − CH 3
+ CH 3CH 2 COOCH = CH 2
Câu 2: Chọn đáp án A
Chỉ có glucozo là không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 3: Chọn đáp án B
Để các bạn dễ hiểu mình xin giải rất rất cụ thể như sau :
Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18
Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :

m + 0,1.18n + 0,1.2.(n + 1).40 − 0,1.18(n + 1) = m + 8(n + 1) − 1,8
Khi đó có : m + 8(n + 1) − 1,8 − m = 8(n + 1) − 1,8 = 78,2 → n = 9
Câu 4: Chọn đáp án B
2−
2+
1. CO3 + Ca → CaCO3 ↓
2−
2+
2. CO3 + Ca → CaCO3 ↓
+
2−
2+


3. 2NH 4 + CO3 + Ca + 2OH → CaCO 3 ↓ +2NH 3 ↑ +2H 2O
2−

2+

4. CO3 + Ca → CaCO3 ↓
5. Không phản ứng.
2+

6. CO 2 + Ca + 2OH → CaCO 3 ↓ + H 2O
Câu 5: Chọn đáp án C

1,3.1,568

 n X = 0, 082.(273 + 81,9) = 0, 07(mol)

BTNT
A+B
→ n Trong
= 0,11(mol)
Ta có :  n H 2 = 0, 055(mol) 
OH

 n CO2 = 0,17(mol)


9 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


n = a a + b = 0, 07

a = 0, 03(mol) BTNT.C
→ A
→
→

→ 0, 03.3 + 0, 04.2 = 0,17 (
n B = b a + 2b = 0,11 b = 0, 04(mol)
Chọn C ngay)
Câu 6: Chọn đáp án B
Câu 7: Chọn đáp án D
Ta có :

n X + Y = 0,1 n X = n HCHO = 0, 03(mol)
0, 03.30

→
→ %X =
= 21,84%

0, 03.30 + 0, 07.46
n Ag = 0, 26 n Y = n HCOOH = 0, 07(mol)

Câu 8: Chọn đáp án C

 n X = 0,15(mol)

Ta có :  n CO2 = 0, 45(mol) → C3H 6 O 2

 n H 2O = 0, 45
Câu 9: Chọn đáp án D


m hh = 15,52(gam)

Ta có :  n hh = 0, 2(mol)
tới đây có thể loại ngay C vì khi cháy không thể cho 0,48
n = 0, 48(mol)
 CO2
mol CO2.
Có thể có nhiều cách để biện luận ra đáp án nhưng thử đáp án có lẽ là cách đỡ mệt nhất.

 n X = 0, 08(mol)
→ loại
 n Y = 0,12(mol)

Với phương án A : 

n X = 0,16(mol)
→ m hh = 14,32 → loại
n Y = 0, 04(mol)

Với phương án B : 

n X = 0,12(mol)
→ m hh = 15,52 → Hợp lý
n Y = 0, 08(mol)

Với phương án D : 

Câu 10: Chọn đáp án B
Dễ thấy R là P → PH3 và P2O5.

Câu 11: Chọn đáp án B
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá qua hàm lượng % N trong phân.

NaNO < NH SO < NH NO < NH 2 ) 2 CO
14 2 433 (1 4 42) 24 34 14 24 43 3 (1 4 2
43
16,46%

21,21%

35%

46,67%

Câu 12: Chọn đáp án A
(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước → Đúng
(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit → Đúng
(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam
→ Đúng

10 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất → Sai
(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
→ Đúng
(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol→ Sai
Câu 13: Chọn đáp án A
Các kim loại phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là : Na và K.

Câu 14: Chọn đáp án D
Để ý : Nhìn thấy B và D ngược nhau nên đáp án chắc chắn nằm trong hai thằng này.
Câu 15: Chọn đáp án D

3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2O → 3CH 2 ( OH ) − CH 2 ( OH ) + 2MnO 2 ↓ +2KOH

Câu 16: Chọn đáp án D
A. HO − CH 2 − CH 2 − COOH loại vì n X : n NaOH = 1:1
B. HOOC − [ CH 2 ] 4 − COOH loại vì n X : n CO2 = 1: 2
C. HO − C6 H 4 − CH 2 − OH loại vì n X : n NaOH = 1:1
D. HO − C6 H 4 − COOH (thỏa mãn)
Câu 17: Chọn đáp án A

n X = 0, 025
→ X là phenol hai chức.
n NaOH = 0,05

Ta có : 

CH3

CH3

OH

CH3

OH

OH


CH3

OH

HO

OH

OH

CH3

CH3

OH

HO

OH

OH

Câu 18: Chọn đáp án D
®ång trïng ng­ng
Tơ láp san : HOOC − C 6 H 4 − COOH + HO − [ CH 2 ] 2 − OH → lapsan
trïng ng­ng
HOOC − [ CH 2 ] 6 − NH 2 →
nilon − 7


®ång trïng ng­ng
HOOC − [ CH 2 ] 4 − COOH + H 2 N − [ CH 2 ] 6 − NH 2 →
nilon − 6,6

11 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong

OH


trung hop
→  −CH 2 − CH ( CN ) −  n
Tơ nitron hay olon: nCH 2 = CH − CN 

Câu 19: Chọn đáp án D
Câu 20: Chọn đáp án A
Câu 21: Chọn đáp án B

 x = 0,1
0, 22 = 2 x + 2 ( x − 3a )
1
nOH
TH1 : 
→
= 0, 22
 2
a = 0, 03
0, 28 = 2 x + 2 ( x − 2a )
Ta có : nOH = 0, 28 →
0, 22 = 2.3a
n = x

TH 2 : 
→ a < 0(loai )
 Zn2+
0, 28 = 2 x + 2 ( x − 2a )
Câu 22: Chọn đáp án C

36720
= 540
68
47300
= 473
Thủy tinh hữu cơ plexiglat được điều chế từ C5H8O2 n =
100
Cao su thiên nhiên được điều chế từ C5H8 → n =

Câu 23: Chọn đáp án B


0, 035 − 0, 03
n OH− = 0, 03
→  H +  =
= 10−2 → PH = 2
0,5

n H+ = 0, 035

Ta có : 

Câu 24: Chọn đáp án D
BTKL

→ m = 7,8 + 0,8.35,5 = 36, 2(gam)
Ta có : n H2 = 0, 4 → n Cl− = 0,8 
Câu 25: Chọn đáp án B

Xenlulo
trinitrat + 3H 2O
3 + 3HNO3 → Xenlulozo
1 4 44 2 4 4 43
Nhớ : 14 2 4
M =162

→ m Xenlulozo trinitrat

M = 297

1
=
.297.60% = 1,1 (tấn)
162

Câu 26: Chọn đáp án D
Câu 27: Chọn đáp án A
X là muối của amin và axit H2CO3.Vậy X có thể là :
+ CH 3CH 2 CH 2 NH 3HCO 3 amin bậc 1
+ CH 3CH(NH 3HCO 3 )CH 3 amin bậc 1
+ CH 3CH 2 NH 2 (HCO3 )CH 3 amin bậc 2

+ CH 3 ( CH 3 ) NH(HCO3 )CH 3 amin bậc 3
Câu 28: Chọn đáp án B



n X = 0, 2
→ X : C1,9 H n

n CO2 = 0,38

Ta có : 

M X = 26, 2

→ C1,9 H 3,4

BTNT.H

→ n H2O = 0,34(mol) → ∆m = 0, 38.44 + 0, 34.18 = 22,84(gam)

Câu 29: Chọn đáp án D

12 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Nhớ : + Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất
béo.
+ Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư và tác dụng với este có
trong 1 gam chất béo.
Giả sử ta có 1kg hay 1000 gam chất béo.Khi đó ta có ngay

n axit = 0,125
208, 77


∑ n KOH = 56 = 3, 728 → n = 3, 728 − 0,125 = 1, 201
 este
3
BTKL

→ R.0,125 + (3R − 3 + 41).1, 201 = 1000 → R = 256 C15H 31COOH
Câu 30: Chọn đáp án D
Câu 31: Chọn đáp án A

 n + = 0, 4
 H
→ Số mol e nhường nhận phải tính theo H+
Ta có :  n NO− = 0, 2
3
 +

 4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O
BTE
→ n e = 0,3 
→ n Cu = 0,15(mol)
Cu 2+ : 0,15(mol)

BTKL

→ m = 25, 4 SO 24− : 0,1(mol)


 NO3 : 0,1(mol)
Câu 32: Chọn đáp án C
Chú ý : Đánh số từ đầu gần có nối đôi và gọi tên theo bảng chữ cái.

Câu 33: Chọn đáp án D
2

[ CO]
Đặt n CO = a → Kc =
[ CO2 ]
2

 a 
 22, 4 ÷
 = 2.10−3 → a = 0, 2(mol)
=
1 − 0,5a
22, 4

Câu 34: Chọn đáp án C
Phương trình tường minh là :

3Fe3O 4 + 28HNO3 → 9Fe ( NO 3 ) 3 + NO + 14H 2O

Câu 35: Chọn đáp án A
Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là: H2NCH2COOH, C2H5NH2,
CH3NH2
Câu 36: Chọn đáp án C
BTNT.Clo
+ Nếu dung dịch Y chỉ có muối thì 
→ n X = 0,125 → M = 19, 6
X phải có Be →

0,125

(9 + R) = 2, 45 → R = 30, 2 (loại)
2

13 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


 ACl2 : 0, 05
 Be

+ Vậy Y chứa HCl dư và Y  BCl 2 : 0, 05 → 0, 05(A + B) = 2, 45 → A + B = 49 
Ca
 HCl : 0, 05

Câu 37: Chọn đáp án A
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là : (a), (b), (d)
(a). Mg + 2Fe3+ → Mg 2+ + 2Fe 2+
(b). Không phản ứng.
(c). Fe2 + + Ag + → Fe3 + + Ag
2+

H2O
Mg
(d). Na 
→ NaOH 
→ Mg(OH) 2
0

t
(e). Hg(NO3 ) 2 
→ Hg + 2NO 2 + O 2

0

t
(g). Ag 2S + O 2 
→ 2Ag + SO 2

(h). Cực âm tan Fe − 2e = Fe 2+
Câu 38: Chọn đáp án B
Câu 39: Chọn đáp án A
(a). Không . SiO2 + 4HF → SiF4 ↑ +2H 2O
(b). Có. SO 2 + H 2S → 3S ↓ +2H 2O .
0

t
(c). Có. 2NH 3 + 3CuO 
→ 3Cu + N 2 + 3H 2O

(d). Có. CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O
(e). Có. Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2SiO 3 + 2H 2 ↑
(f). Có. 2Ag + O3 → Ag 2O + O 2
0

t
(g). Có. NH 4 Cl + NaNO 2 
→ N 2 + 2H 2O + NaCl
Câu 40: Chọn đáp án C
BTE
→ n Clo = 0, 02.2.(6 − 3) = 0,12(mol)
Ta có : n K 2Cr2O7 = 0, 02 
Chú ý : Đề bài hỏi số mol HCl bị Oxi hóa chứ không phải số mol HCl phản ứng.

Câu 41: Chọn đáp án B
Lấy 1 mol ancol đem đốt thu được 3 mol CO2 → X có 3C trong phân tử.

n CO2 = 3 BTNT.O

→ n OTrong X = 3.2 + 4 − 1,5.3.2 = 1 → C3H 7 OH
n H2O = 4

Ta có : n X = 1 → 

Câu 42: Chọn đáp án B
Có khí H2 bay ra chứng tỏ có Al dư.

Cu 2+ : 0, 03 BTDT

→ n Al3+ = 0, 03(mol)
Ta có :  +
 Ag : 0, 03
BTE
BTNT.Al
→ n Al = 0, 01(mol) 
→ m1 = 0, 04.27 = 1, 08(gam)
Và n H2 = 0, 015(mol) 
BTKL

→ m 2 = 0, 03.64 + 0, 03.108 + 0, 01.27 = 5, 43(gam)

Câu 43: Chọn đáp án C

14 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong



Ta có : n fruc =

36.0,1
H = 40%
= 0, 02 →
n Ag = 0, 4.0, 02.2 = 0, 016 → m = 1, 728(gam)
180

Câu 44: Chọn đáp án C
BTE
→ n KMnO4 =
Ta có : n Fe = 0,15 → n Fe2+ = 0,15 → n e = 0,15 

→V=

0,15
= 0, 03(mol)
5

0, 03
= 0, 06(l) = 60(ml)
0,5

Câu 45: Chọn đáp án C
Câu 46: Chọn đáp án A
BTE
→ n Al = 0,1(mol)
Có khí H2 nên có Al dư. Ta có : n H2 = 0,15 

BTNT.O
n Cr2O3 = 0,1(mol) 
→ n Al2O3 = 0,1 → ∑ n Al = 0,3
BTNT.Al
BTNT.Na

→ n NaAlO2 = 0,3 
→ V = 300(ml)

Câu 47: Chọn đáp án B
Ta có :

 Zn : a

BTKL
→ 8,98 = a(65 + 52 + 119) + 35,5(2a + 2a + 2a) → a = 0, 02(mol)
Cr : a 
Sn : a

BTE

→ n e = 2a + 3a + 4a = 0,18 → n O2 = 0, 045 → V = 1, 008(lit)

Câu 48: Chọn đáp án D
Các đồng phân ancol bậc 2 là :
+ CH 3CH 2 CH 2 CH(OH)CH 3
+ CH 3CH 2 CH(OH)CH 2CH 3
+ CH 3CH(OH)CH(CH 3 )CH 3
Câu 49: Chọn đáp án C
Ta có : M = 2, 6875.32 = 86 → C 4 H 6O 2

Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các tính chất là : HCOOCH = CH − CH 3

HCOOCH 2 − CH = CH 2
CH 3COOCH = CH 2

HCOOC(CH 3 ) = CH 2

Câu 50: Chọn đáp án A

 2p M + n M = 58 → Kali
→ KCl chứa liên kết ion.
 2p X + n X = 52 → Clo

Ta có : 

15 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA- LẦN 3-NĂM 201

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;

Câu 1: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên
tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là
22. Nhận xét đúng về X, Y là

A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3.
Câu 2: Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều các ion: Cu 2+ , Fe3+, Pb2+ thì có thể
xử lí bằng chất nào trong các chất sau?
A. Giấm ăn.

B. Muối ăn.

C. Vôi tôi.

D. Phèn chua.

Câu 3: Phát biểu sai là
A. Đốt than, lò than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.
B. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi
khuẩn.
C. Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái đất.
D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa bằng giấm ăn.
Câu 4: Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là
A. ancol metylic.

B. ancol tert-butylic.

C. 2,2-đimetylpropan-1-ol.

D. ancol sec-butylic.

Câu 5: Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl.

B. NO2, SO2, N2, Cu 2+, H2S.

C. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2.

D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+.

Câu 6: Amin bậc II là
A. đietylamin. B. isopropylamin.

C. sec-butylamin.

D. etylđimetylamin.

16 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong




Câu 7: Một loại nước cứng X chứa các ion Ca 2+, Mg2+, HCO 3 , Cl - trong đó nồng độ


HCO 3 là 0,002M và Cl



là 0,008M. Lấy 200 ml X đun nóng, sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để làm mềm dung dịch Y (loại bỏ hết các cation

kim loại) cần cho vào Y lượng Na2CO3.10H2O gần nhất với khối lượng là
A. 2,574 gam. B. 0,229 gam. C. 0,085 gam. D. 0,286 gam.
Câu 8: Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng
thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí
nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2 Cl2; (3) thu NH3, HCl.
B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2.
C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản
phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thì sản phẩm cháy của
chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là
A. S.

B. C

C. P.

D. Al.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng
với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ
với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối
lượng este thu được là
A. (m + 30,8) gam.

B. (m + 9,1) gam.

C. (m + 15,4) gam.


D. (m + 20,44)

gam.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na
dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

17 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


A. 6,72.

B. 4,48.C. 5,6. D. 2,8.

Câu 12: Có các phát biểu sau:
(1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt.
(2) Dung dịch H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng.
(3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
(4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2.


3−

2−

(5) Các ion NO 3 , PO 4 , SO 4 nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước
(6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện.
Số phát biểu đúng là
A. 5.


B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 13: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và
còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 18,27.

B. 14,90.

C. 14,86.

D. 15,75.

Câu 14: Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với
Na giải phóng H2, X có công thức phân tử là (C2H3O3)n (n nguyên dương). Phát biểu
không đúng về X là
A. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl.
B. n = 2.
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X.
D. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Câu 15: Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH
1,5M và Na2CO3 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được
a gam kết tủa. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 19,7.B. 9,85.C. 29,55.

D. 49,25.

Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch đường saccarozơ được dùng làm dịch truyền cho những người suy nhược
cơ thể.

18 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


B. Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp bột nhôm và sắt oxit.
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần các nguyên tố hóa học.
D. Khi thêm chất xúc tác thì hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 từ SO2 và O2 sẽ tăng.
Câu 17: Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Sục O3 vào dung dịch KI.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.

D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2S.

Câu 18: Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào
sau đây là tốt nhất?
A. Nước vôi trong.
C. Giấm ăn.

B. Dung dịch nabica (NaHCO3).


D. Nước muối.

Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một
thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung
dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung
dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với
A. 1,75.

B. 2,25.C. 2,00.

D. 1,50.

Câu 20: Với dung môi là H2O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. CH3COONa. B. Na2SO4.

C. HCl. D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trừ axetilen, các ankin khác khi cộng hợp với nước (xúc tác: HgSO4, H+) đều cho
sản phẩm chính là xeton.
B. Axeton cộng hợp với hiđro tạo ra ancol bậc II.
C. Hiđro hóa hoàn toàn các anđehit đều sinh ra ancol bậc I.
D. Dung dịch saccarozơ làm nhạt màu nước brom.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có
công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH
chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol
muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa
đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,50.


B. 0,76.C. 1,30.

D. 2,60.

19 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,1 mol X đem thực
hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 21,6 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X thì chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Kết luận nào sau đây
không đúng về m và X?
A. m có giá trị là 3,6.

B. X tác dụng được với Na.

C. X tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. X làm hóa đỏ quì tím tẩm nước cất.

Câu 24: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm
5,14% khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml
dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 0,990.

B. 0,198.

C. 0,297.

D. 0,495.


Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có
phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau
phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có
một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2
đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m

A. 13,85.

B. 30,40.

C. 41,80.

D. 27,70.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2, Fe, ZnS và S (đều có cùng số mol)
trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,8 mol một chất khí duy nhất là SO2. Giá trị của
m là
A. 23,33.

B. 15,25.

C. 61,00.

D. 18,30.

Câu 27: Hóa chất không sử dụng làm phân bón hóa học là
A. Ca(H2PO4)2. B. (NH4)2HPO4. C. NaCl.


D. KCl.

Câu 28: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol
Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8.B. 16,2.C. 21,6.

D. 5,4.

Câu 29: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là

20 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


A. O2 và Cl2.

B. NH3 và Cl2. C. H2S và Cl2. D. HI và Cl2.

Câu 30: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch
HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH
dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,64.

B. 5,68.C. 4,72.

D. 5,2.

Câu 31: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH

sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat.

B. metyl metacrylat.

C. metyl axetat.D. etyl acrylat.

Câu 32: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố phi kim có 1 electron độc thân là
A. oxi. B. kali. C. clo. D. nhôm.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong
phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư
(trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấ y 2,54 gam X tác dụng hết với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là
A. 7,14 gam.

B. 5,55 gam.

C. 7,665 gam. D. 11,1 gam.

Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO4 trong H2SO 4 đun nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4.

B. 3.


C. 5.

D. 2.

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm
HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thì
xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của


NO 3 là khí NO duy nhất. Giá trị của a là

21 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


A. 11,48.

B. 13,64.

C. 2,16.

D. 12,02.

Câu 36: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N

B. C, H, N, O C. C, H D. C, H, Cl

Câu 37: Hợp chất (CH3)3C-OH có tên thay thế là
A. 2-metylpropan-2-ol. B. 1,1-đimetyletanol.


C. trimetylmetanol.

D. butan-2-ol.

Câu 38: Phát biểu đúng là
A. Phenol có lực axit yếu hơn ancol.
B. Axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của axit fomic.
C. Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được sử dụng làm chất nổ và một lượng nhỏ được
dùng làm thuốc chữa bỏng.
D. C4H11N có 5 chất khi tác dụng với dung dịch HNO2 thì giải phóng N2.
Câu 39: Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl4 là
A. isobutilen.

B. ancol anlylic.

C. anđehit acrylic.

D. anđehit ađipic.

Câu 40: Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân
tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X
hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn
điều kiện bài toán là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.


Câu 41: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M
với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch
X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10.

B. 0,12.C. 0,4. D. 0,8.

Câu 42: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2
(anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 43: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng
với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối
lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2.
Giá trị của m có thể là

22 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


A. 5,88.

B. 5,54.C. 4,90.


D. 2,94.

Câu 44: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì
chính)?
A. Lysin.

B. Alanin.

C. Axit glutamic.

D. Axit amino axetic.

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng:
+ CH3 -C ≡ CH
+ NaOH
+ CO, xt, t
+ CO, xt, t
H2 
T 
→ Z →
→ propan-2→ X 
→ Y 
0

0

ol.
Biết X, Y, Z, T đều là sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt

A. CH3OH và CH3COOC(CH3)=CH2.

C. C2H5OH và CH3COOH.

B. CH3OH và CH3COOCH=CHCH3.

D. CH3COOH và CH3COOC(CH3)=CH2.

Câu 46: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng ?
A. Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng.
C. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch
đồng nhất trong suốt.
D. Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan.


→ CO
Câu 47: Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín: C (rắn) + H2O (hơi) ¬


(khí)

+ H2 (khí)

Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch
cân bằng?
A. Thêm cacbon.
C. Thêm H2.

B. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.

D. Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.


Câu 48: Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
A. Na. B. P2O5.

C. CaO.

D. H2SO4 đặc.

Câu 49: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Zn. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 50: Chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức đơn giản nhất của
glucozơ và phân tử khối bằng ½ phân tử khối của glucozơ. Lấy 9 gam X tác dụng vừa

23 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong


đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chỉ có 2 chất tan đều có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc. Tổng khối lượng chất tan có trong Y là
A. 11,2 gam.

B. 6,8 gam.

C. 9,9 gam.

D. 13,0 gam.

----------- HẾT ----------

24 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong



PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P
(Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
Câu 2: Chọn đáp án C
Để xử lý các chất trên (với quy mô công nghiệp). Ngoài việc xử lý được còn phải yêu
cầu giá rẻ nữa. Với các ion trên về nguyên tác ta chỉ cần cho OH − để làm kết tủa các
ion. Ở đây chỉ có Ca(OH)2 hợp lý. Nếu có các chất như NaOH hay KOH thì cũng không
chọn vì rất đắt tiền.
Câu 3: Chọn đáp án B
A. Đúng, theo SGK lớp 11 khí CO thuộc loại kịch độc và rất nguy hiểm.
B. Sai, thực tế ta vẫn ngâm rau củ trong nước muối để diệt khuẩn là đúng. Tuy nhiên,
nước muối diệt được khuẩn không phải do tính oxi hóa mà là làm vi khuẩn bị mất nước
và chết.
C. Đúng, theo SGK lớp 10.
D. Đúng, theo SGK lớp 12.
Câu 4: Chọn đáp án B
Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là
A. CH3OH chỉ có thể tạo ete , không thể tạo anken.
B. Đúng, ( CH 3 ) 3 C − OH tách nước chỉ cho một anken.
C. 2,2-đimetylpropan-1-ol ( CH 3 ) 3 C − CH 2 − OH chỉ có thể cho ra ete
D. ancol sec-butylic CH 3 − CH 2 − CH(OH) − CH 3 cho hai anken.
Câu 5: Chọn đáp án A

25 Trích sách tuyển chọn và giải chi tiết 85 đề chuyên – nguyễn anh phong



×