Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Nguyen dang dao BN 3 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.12 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI KHẢO SÁT TRẮC NGHIỆM
MÔN HOA HOC 12

Thời gian làm bài:90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
Cho biết số khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
(Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 2 : 1 về số mol) thì thu được hỗn hợp
Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). KLPTTB của Y (Ytb ) là:
A. 27 ≤ Ytb ≤ 54
B. 27 ≤ Ytb ≤ 36
C. Ytb = 36
D. 27 ≤ Ytb ≤ 32
Câu 2: Trong số các cặp chất (trong dung dịch) sau: KClO 3 và HI; NH4Cl và NaNO2; HF và SiO2;
CaOCl2 và HCl; H2S và Cl2; SO2 và KMnO4; HBr và H2SO4 đặc, số cặp có xảy ra phản ứng oxi hoá khử
trong điều kiện thích hợp là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cho các nhận xét sau: phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng
benzen dễ bị thay thế (1) ; Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng
brom (2) ; phenol có tính axit mạnh hơn ancol (3) ; phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na 2CO3
(4) ; phenol tác dụng được với Na và dd HCHO (5) ; phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước (6) ; Tấ
cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay ancol (7). Số nhận xét đúng là:
A. 3


B. 5
C. 6
D. 4
Câu 4: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048.
B. 5,6000.
C. 4,4800.
D. 2,5088.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.
(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần. (4) Cho xà phòng vào nước cứng.
(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2.
(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi
trong.
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 6: Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH
A. ancol isopentylic
B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbutan-4-ol
D. ancol isoamylic
Câu 7: Sục H2S đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa FeCl 3, CuCl2, ZnCl2, BaCl2, HCl sau khi các phản
ứng hoàn toàn thì số chất kết tủa tạo thành
A. 1
B. 3
C. 2

D. 0
Câu 8: Cho phản ứng sau: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 
→ K2SO4 + MnSO4 + H2O. Sau khi cân
bằng, hệ số là các số nguyên đơn giản nhất thì tổng hệ số của các chất trong phản ứng là:
A. 30
B. 25
C. 27
D. 29
Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong
H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,125 lit
B. 0,075 lit
C. 0,05 lit
D. 0,3 lit
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Ba vào 1 lít dung dịch HCl 2aM, thu được dung dịch G và 1,5a mol
khí. Dãy gồm các chất đều tác dụng đượcvới dung dịch G là?
A. NaHCO3, Al, HNO3.
B. SO2, SO3, Na2S.
C. NaHCO3, Al, NH3.
D. Al, Na2S, CO2.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na 2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất
kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
A. NaAlO2.
B. NaOH và NaAlO2.
C. NaOH và Ba(OH)2.
D. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.
Câu 12: Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau ?
Trang 1/9 - Mã đề thi 130



CH2

CH
C O
OCH3

n

A. etyl acrylat
B. etyl axetat
C. metyl axetat
D. metyl acrylat
Câu 13: Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
2. Sục H2S vào dung dịch SO2.
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm có kết tủa và số thí nghiệm có sự đổi màu là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 14: X là một α -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu
đuợc dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản
ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là
A. 2-Amino Butanoic
B. 3- Amino Propanoic
C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic
D. 2- Amino Propanoic
Câu 15: Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1mol Fe và 0,1 mol Fe 3O4; (2) 0,1mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1

mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO 3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO 3.
Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (4), (5).
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy hết các mẫu natri dư bằng cách nào sau đây là đúng nhất ?
A. Cho vào cồn 900
B. Cho vào dd NaOH
C. Cho vào dầu hỏa
D. Cho vào máng nước thải
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C 4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 gam
NaOH, tạo ra 4,1 gam muối Y và chất hữu cơ Z. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom
D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học
Câu 18: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH, CH3CHO và C2H5OH ta dùng nhóm hoá
chất nào sau đây ?
A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4
B. Na và dung dịch HCl
C. dung dịch H2SO4 đặc
D. CuO (to) và dung dịch AgNO3/NH3 dư
Câu 19: Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau:
- Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.
- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.
- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.
- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.
- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.
Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là

A. 1,2,3,4.
B. 3,4,5.
C. 2,3,4.
D. 1,2,3.
Câu 20: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen
B. p-xilen
C. metyl benzen
D. vinyl benzen.
Câu 21: Hợp chất X chứa chức ancol và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu
cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít H 2, còn nếu cho m gam X phản ứng hết với H2 thì cần V lít
H2 (các thể tích khí đều đo ở cùng đk, nhiệt độ và áp suất). CTPT của X có dạng:
A. HOCnH2nCHO , (n ≥ 1)
B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n ≥ 1).
C. (HO)2CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n ≥ 2).
Câu 22: Trong các nhận xét sau: KLPT của một amin đơn chức luôn là số lẻ (1) ; các amin đều độc (2) ;
benzylamintan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím (3) ; anilin dể dàng phản ứng với dd brom là do
ảnh hưởng của nhóm NH2 đến nhân thơm (4). Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
A. 2,0.
B. 3,6.
C. 2,4.
D. 3,4.

Trang 2/9 - Mã đề thi 130


Câu 24: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng
A. Cu(OH)2/NaOH
B. nước brom
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. nước vôi trong
Câu 25: Hợp chất X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được dung dịch
Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Số chất
X thỏa mãn các điều kiện trên là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3


Câu 26: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl − x mol HCO3 . Cô cạn dung dịch X
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 37,4
B. 28,6
C. 31,8
D. 49,8
Câu 27: Cho các chất: anđehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất
có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 28: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 23.

Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được V lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 13,32.
B. 11,2.
C. 12,32.
D. 13,4.
Câu 29: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và Cl2.
B. H2S và Cl2.
C. HCl và CO2 .
D. NH3 và HCl
Câu 30: Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong
dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 31: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy
1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung
dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8.
B. 0,14 và 2,4.
C. 0,07 và 3,2.
D. 0,08 và 4,8.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) có khả năng tác dụng với Na, giải
phóng khí H2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lit hơi A thì thể tích CO 2 thu được chưa đến 2,25 V lit (các khí
đo cùng điều kiện ). Số chất A có thể thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6

D. 3
Câu 33: X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung
trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44.
B. 18,68.
C. 23,32.
D. 12,88.
Câu 34: Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc thu được 55,6 gam hỗn hợp 6 ete
với số mol bằng nhau. Số mol của mổi ancol là:
A. 0,2mol
B. 0,4mol
C. 0,5 mol.
D. 0,3 mol
Câu 35: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây mô tả đúng?
A. Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
D. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư không thấy khí thoát ra.
Câu 36: Cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl để điều chế được 3,36 lít khí Cl 2 (đkc). Giá trị của a và b lần
lượt là:
A. 0,05 và 0,35.
B. 0,1 và 0,35.
C. 0,05 và 0,7.
D. 0,1 và 0,7.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH.
Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT
của este là:
A. (COOC2H5)2
B. (COOC3H7)2

C. (COOCH3)2
D. CH2(COOCH3)2
Câu 38: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O.
Trang 3/9 - Mã đề thi 130


- Phần 2 : Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được
V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít
Câu 39: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt
cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến
phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 37,5
B. 7,5
C. 15
D. 13,5.
Câu 40: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn
hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân
Mantozơ
A. 87,5%
B. 75,0%
C. 69,27%
D. 62,5%
Câu 41: Cho dãy các chất: KHCO 3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3,
NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH là

A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 42: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Lấy 5,3 g hỗn hợp X cho tác
dụng với 5,75 g C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m (g) hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng
este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 8,80
B. 7,04
C. 6,48
D. 8,10
Câu 43: Amin X chứa vòng benzen và có CTPT C 8H11N. X tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường giải
phóng khí nitơ. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thu được chất kết tủa có công thức
C8H10NBr3. Số CTCT của X là:
A. 5
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 44: Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng
tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 5,85.
D. 3,39.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với
200 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau đó cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A. 17,36 lít
B. 19,04 lít

C. 19,60 lít
D. 15,12 lít
Câu 46: Hổn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. Axetilen
B. But-2-in
C. Pent-1-in
D. But-1-in
Câu 47: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dd X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với dd AgNO 3/NH3 dư
thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 48: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H12O3N2 tác dụng với 300 dd NaOH 1M đun nóng,
sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Z được m gam chất
rắn khan. Giá trị m là:
A. 14,6 gam
B. 10,6 gam
C. 16,5 gam
D. 8,5 gam
Câu 49: Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO 3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+.
B. Tính oxi hoá theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+.
C. Tính oxi hoá theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+.
Câu 50: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với dung

dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO 3 dư
được m gam kết tủa. Xác định m?
A. 17,34 gam.
B. 19,88 gam.
C. 14,10 gam.
D. 18,80 gam.
Trang 4/9 - Mã đề thi 130


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN HOA HOC 12

Thời gian làm bài:90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
Cho biết số khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
(Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 2 : 1 về số mol) thì thu được hỗn hợp
Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). KLPTTB của Y (Ytb ) là:
A. 27 ≤ Ytb ≤ 54
B. 27 ≤ Ytb ≤ 36
C. Ytb = 36
D. 27 ≤ Ytb ≤ 32
Câu 2: Trong số các cặp chất (trong dung dịch) sau: KClO 3 và HI; NH4Cl và NaNO2; HF và SiO2;
CaOCl2 và HCl; H2S và Cl2; SO2 và KMnO4; HBr và H2SO4 đặc, số cặp có xảy ra phản ứng oxi hoá khử
trong điều kiện thích hợp là

A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cho các nhận xét sau: phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng
benzen dễ bị thay thế (1) ; Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng
brom (2) ; phenol có tính axit mạnh hơn ancol (3) ; phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na 2CO3 (4)
; phenol tác dụng được với Na và dd HCHO (5) ; phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước (6) ; Tấ cả
các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay ancol (7). Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 4: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048.
B. 5,6000.
C. 4,4800.
D. 2,5088.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.
(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần. (4) Cho xà phòng vào nước cứng.
(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2.
(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi
trong.
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6

Câu 6: Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH
A. ancol isopentylic
B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbutan-4-ol
D. ancol isoamylic
Câu 7: Sục H2S đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa FeCl 3, CuCl2, ZnCl2, BaCl2, HCl sau khi các phản
ứng hoàn toàn thì số chất kết tủa tạo thành
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
Câu 8: Cho phản ứng sau: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 
→ K2SO4 + MnSO4 + H2O. Sau khi cân
bằng, hệ số là các số nguyên đơn giản nhất thì tổng hệ số của các chất trong phản ứng là:
A. 30
B. 25
C. 27
D. 29
Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong
H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,125 lit
B. 0,075 lit
C. 0,05 lit
D. 0,3 lit
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Ba vào 1 lít dung dịch HCl 2aM, thu được dung dịch G và 1,5a mol
khí. Dãy gồm các chất đều tác dụng đượcvới dung dịch G là?
A. NaHCO3, Al, HNO3.
B. SO2, SO3, Na2S.
C. NaHCO3, Al, NH3.
D. Al, Na2S, CO2.

Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na 2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất
kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
A. NaAlO2.
B. NaOH và NaAlO2.
C. NaOH và Ba(OH)2.
D. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.
Câu 12: Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau ?
Trang 5/9 - Mã đề thi 130


CH2

CH
C O
OCH3

n

A. etyl acrylat
B. etyl axetat
C. metyl axetat
D. metyl acrylat
Câu 13: Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
2. Sục H2S vào dung dịch SO2.
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm có kết tủa và số thí nghiệm có sự đổi màu là
A. 2
B. 4

C. 3
D. 1
Câu 14: X là một α -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu
đuợc dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản
ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là
A. 2-Amino Butanoic
B. 3- Amino Propanoic
C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic
D. 2- Amino Propanoic
Câu 15: Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1mol Fe và 0,1 mol Fe 3O4; (2) 0,1mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1
mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO 3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO 3.
Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (4), (5).
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy hết các mẫu natri dư bằng cách nào sau đây là đúng nhất ?
A. Cho vào cồn 900
B. Cho vào dd NaOH
C. Cho vào dầu hỏa
D. Cho vào máng nước thải
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C 4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 gam
NaOH, tạo ra 4,1 gam muối Y và chất hữu cơ Z. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom
D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học
Câu 18: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH, CH3CHO và C2H5OH ta dùng nhóm hoá
chất nào sau đây ?
A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4

B. Na và dung dịch HCl
C. dung dịch H2SO4 đặc
D. CuO (to) và dung dịch AgNO3/NH3 dư
Câu 19: Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau:
- Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.
- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.
- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.
- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.
- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.
Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là
A. 1,2,3,4.
B. 3,4,5.
C. 2,3,4.
D. 1,2,3.
Câu 20: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen
B. p-xilen
C. metyl benzen
D. vinyl benzen.
Câu 21: Hợp chất X chứa chức ancol và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu
cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít H 2, còn nếu cho m gam X phản ứng hết với H2 thì cần V lít
H2 (các thể tích khí đều đo ở cùng đk, nhiệt độ và áp suất). CTPT của X có dạng:
A. HOCnH2nCHO , (n ≥ 1)
B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n ≥ 1).
C. (HO)2CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n ≥ 2).
Câu 22: Trong các nhận xét sau: KLPT của một amin đơn chức luôn là số lẻ (1) ; các amin đều độc (2) ;
benzylamintan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím (3) ; anilin dể dàng phản ứng với dd brom là do
ảnh hưởng của nhóm NH2 đến nhân thơm (4). Số nhận xét đúng là:
A. 2

B. 3
C. 4
D. 1
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
A. 2,0.
B. 3,6.
C. 2,4.
D. 3,4.
Trang 6/9 - Mã đề thi 130


Câu 24: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng
A. Cu(OH)2/NaOH
B. nước brom
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. nước vôi trong
Câu 25: Hợp chất X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được dung dịch
Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Số chất
X thỏa mãn các điều kiện trên là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3


Câu 26: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl − x mol HCO3 . Cô cạn dung dịch X
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 37,4

B. 28,6
C. 31,8
D. 49,8
Câu 27: Cho các chất: anđehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất
có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 28: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 23.
Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được V lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 13,32.
B. 11,2.
C. 12,32.
D. 13,4.
Câu 29: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và Cl2.
B. H2S và Cl2.
C. HCl và CO2 .
D. NH3 và HCl
Câu 30: Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong
dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 31: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy
1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung
dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của a, m tương ứng là

A. 0,04 và 4,8.
B. 0,14 và 2,4.
C. 0,07 và 3,2.
D. 0,08 và 4,8.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) có khả năng tác dụng với Na, giải
phóng khí H2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lit hơi A thì thể tích CO 2 thu được chưa đến 2,25 V lit (các khí
đo cùng điều kiện ). Số chất A có thể thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 33: X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung
trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44.
B. 18,68.
C. 23,32.
D. 12,88.
Câu 34: Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc thu được 55,6 gam hỗn hợp 6 ete
với số mol bằng nhau. Số mol của mổi ancol là:
A. 0,2mol
B. 0,4mol
C. 0,5 mol.
D. 0,3 mol
Câu 35: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây mô tả đúng?
A. Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
D. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư không thấy khí thoát ra.
Câu 36: Cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl để điều chế được 3,36 lít khí Cl 2 (đkc). Giá trị của a và b lần

lượt là:
A. 0,05 và 0,35.
B. 0,1 và 0,35.
C. 0,05 và 0,7.
D. 0,1 và 0,7.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH.
Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT
của este là:
A. (COOC2H5)2
B. (COOC3H7)2
C. (COOCH3)2
D. CH2(COOCH3)2
Câu 38: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O.
Trang 7/9 - Mã đề thi 130


- Phần 2 : Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được
V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít
Câu 39: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt
cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến
phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 37,5
B. 7,5
C. 15
D. 13,5.

Câu 40: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn
hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân
Mantozơ
A. 87,5%
B. 75,0%
C. 69,27%
D. 62,5%
Câu 41: Cho dãy các chất: KHCO 3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3,
NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 42: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Lấy 5,3 g hỗn hợp X cho tác
dụng với 5,75 g C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m (g) hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng
este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 8,80
B. 7,04
C. 6,48
D. 8,10
Câu 43: Amin X chứa vòng benzen và có CTPT C 8H11N. X tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường giải
phóng khí nitơ. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thu được chất kết tủa có công thức
C8H10NBr3. Số CTCT của X là:
A. 5
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 44: Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng

tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 5,85.
D. 3,39.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với
200 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau đó cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A. 17,36 lít
B. 19,04 lít
C. 19,60 lít
D. 15,12 lít
Câu 46: Hổn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. Axetilen
B. But-2-in
C. Pent-1-in
D. But-1-in
Câu 47: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dd X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với dd AgNO 3/NH3 dư
thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 48: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H12O3N2 tác dụng với 300 dd NaOH 1M đun nóng,
sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Z được m gam chất
rắn khan. Giá trị m là:
A. 14,6 gam
B. 10,6 gam

C. 16,5 gam
D. 8,5 gam
Câu 49: Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO 3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+.
B. Tính oxi hoá theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+.
C. Tính oxi hoá theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+.
Câu 50: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO 3 dư
được m gam kết tủa. Xác định m?
A. 17,34 gam.
B. 19,88 gam.
C. 14,10 gam.
D. 18,80 gam.
Trang 8/9 - Mã đề thi 130


-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 9/9 - Mã đề thi 130




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×