Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Crom va hop chat cua crom HOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.13 KB, 11 trang )

1

Bài 34:

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM


2
I – Vị Trí Trong Bảng Tầ
Mẫnu Hoà
Cromn, Cấu Hình Electron.
- Crom ( Cr ) ở ô số 24, Nhóm VI B, Chu kì 4 của HTTH.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p54s1 hay [Ar] 3p54s1.
Dự
Dựa avàvàoobảthự
ngcHTTH
tế đã biế
hãtyvà
cho
tham
biếtkhả
vị trí
o thông
của
+ Sự phânCrom?
bốtrên
e trong
phân
py3d
cóntxé
sự


tin
Viế
bảntgcấHTTH,
u hìnhlớhã
electron
nêuvà
tívà
n4s
hnhậ
chấ
vậttbấ
lí t thường, 1e
từ 4s chuyển sang 3d
đểucủ
phân
lớp 3d đạt cấu hình bán bão
về cấ
hì
anhCrom?
electron?

hòa bền.

II – Tính Chất Vật Lí.
- SGK – trang 152.

HTTH


III – Tính Chất Hóa Học.

- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

3

- Trong các phản ứng hóa học, crom tạo các hợp chất có số oxi hóa
từ +1 đến +6.
+ các số oxi hóa thường gặp của Crom là +2, +3, +6.

1.Tác dụng với phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, Cr chỉ tác dụng với Flo.
- Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với nhiều phi kim như O, S, Cl, P,...
0
4Cr + 3O2 t→
2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 →t0 2CrCl3


2. Tác dụng với nước.

4

- Tương tự như Nhôm, Crom bền với nước và không khí là nhờ
lớp màng oxit rất mỏng và bền bao bọc bên ngoài. Chính vì vậy,
người ta mạ Crom lên sắt và dùng chế tạo thép không gỉ.
Crom có độ hoạt động hóa học kém Zn và
3. Tác dụnmạ
g nvớ
i axit.
h hơn

Fe, tại sao người ta lại mạ Crom
sắt mỏ
và ndù
g chế
tạoi,Crom
thép không
? ngay trong dd
- Vì lớp mànlên
g oxit
gnbên
ngoà
khônggỉtan
axit HCl, H2SO4 l,nguội.
- Khi đun nóng:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑.
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑.
* Cr bị thụ động hóa bởi dd HNO3, H2SO4 đặc, nguội.


IV – Hợp Chất Của Crom.

5

1. Hợp chất Crom(III).
a, Crom (III) oxit.
- Cr2O3 là chất rắn, mầu lục thẫm, không tan trong nước.
•Cr2O3 có tính
- Cr2O3 được dùng tạo màu cho gốm, sứ,Hã
sơn,
bộ

Hã
nêu
hc loại...
chấ
hót amà
yytnêu
títíhọ
ninhkim
chấ
t
vậ
t
lí
và
tương
tự
Al
chấ
t
vậ
t
lí
củ
a3,đặc.
- Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong dd axit và kiề
m
2O
ứ
nyg Cr
dụn(III)

g củ
a
Crom
vậ
O
có
2 3
b, Crom (III) hiđroxit.
Cr
2O3?
hiđroxit?
tính chất hóa
- Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không
trongthế
nước.
họtan
c như
nào?


- Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính:

6

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Tương tự Al(OH)3 thì
Cr(OH)3 + 3HCl
→thườ
CrCl
+ p3H2O.

3 gặ
Crom
n
g
Cr(OH)3 cũng là một
cáchiđroxit
trạng thá
i noxi
lưỡ
g tính. Hãy
c, Muối Crom (III).
hóviế
a là
+2, +3,
t PTHH
minh họa tính
3+
- ion Cr3+ ở trạng thá
i
oxi
hó
a
trung
gian,
vì
vậ
y
trong
dd
ion

Cr
vừa th
chấ
t
củ
a
Cr(OH)
?
+6. Trong dd ion 3
hiện tính oxi hóa, vừa thể
3+ hiện tính khử.

Cr thể hiện tính
3+
2+
như
+ MT axit: 2Crchấ
+t hó
Zna họ
→c2Cr
+ Zn2+. ( tính oxh)
o?8OH- → 2CrO4- + 6Br- + 4H O.
+ MT bazơ: 2CrO2- +thế
3Brnà
+
2
2

(tính khử)



2. Hợp chất Crom ( VI ).

7

a, Crom ( VI ) oxit.
- Crom ( VI ) oxit: CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm.

Cr2cOtrạ
oxit
lưỡ
ng
3 là
Cá
n
g
thá
i
oxi
- CrO3 là oxit axit, tác dụng với nướcHã
tạoy2nêu
axit:tính chất
tí
n
h,
hóa củakhông
Cromtan
hay
t lí+3,
củ

trong
c. aVậ
y ).
CrO3 + H2O
→ H2gặ
CrO
( nướ
axit
cromic
p 4làvậ
+2,
+6,
Crom
(VI
) oxit?
CrO
có
phả
i hó
là a
Xá
c
đị
n
h
số
oxi
3
CrO3 + H2O
→ H2Cr2O7 ( axit đicromic ).

ng tíCrO
nh 3
của oxit
cromlưỡ
trong
( các axit cromic không tồn tại ở không,
trạng thátan
i tự do
)
trong
và
dự đoá0n tính chất
+6
-3
+3
nướ
không?
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh.Tác dụhó
ngavớ
uahợ
p chấ?t vô cơ
họi nhiề
cccủ
CrO
3

và hữu cơ như: S, P, C, NH3, C2H5OH...
2CrO3

+


2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O.


b, Muối Crom ( VI ).

8

- Muối cromat và muối đicromat bền hơn nhiều so với axit cromic và
axit đicromic.
+ Muối cromat, như Na2CrO4, K2CrO4...là muối của axit cromic,

Nhận xét về độ
CrO
bền, nêu đặc điểm,
có màu vàng của ion cromat
2 −tính chất hóa học
O
+ Muối cromat, như Na2Cr2O7, K2Cr27O7...là muối của axit đicromic,
của
muối Crom ( VI) ?
có màu da cam của ion đicromat Cr2
2−
4

+6

+2

+3


+3

-Muối Cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh.
+ trong MT axit muối Cr ( VI ) bị khử thành muối Cr ( III ).
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O.

Thí nghiệm




Trong dd của ion Cr2 O72 −( màu da cam) luôn chứa ion CrO42 −
9
( mầu vàng ) ở trạng thái cân bằng như sau:
Cr2

O72−
+ H2O

( da cam)

2

CrO42−
+ 2H+. ( 1 )
( vàng)

Dựa vào nguyên lí
- Khi thêm axit vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch,

chuyển dịch cân bằng,
tạo thành đicromat ( màu da cam).
hãy cho biết khi thêm
- Khi thêm bazơaxit,
vào bazơ
thì cânvàbằ
g chuyển dịch theo chiều thuận,
o ncân
tạo thành cromat (bằ
mà
). cân bằng
nug và
(1)ngthì
chuyển dich theo chiều
nào?


•Cấu hình electron của nguyên tử Cr ( Z = 24 ) là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d5

C. 1s22s22p63s23p63d54s1

B. 1s22s22p63s23p64s23d4

D. 1s22s22p63s23p63d44s2

10

•Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp
khoảng 1ml H2O, lắc đều để tinh thêt tan hết, thu được dd X.

Thêm vài giọt KOH vào dd X, thu được dd Y. Mầu sắc của dd X
và Y lần lượt là:
A. Màu da cam và vàng chanh.
B. Mầu vàng chanh và da cam.
C. Mầu nâu đỏ và vàng chanh.
D. Mầu vàng chanh và nâu đỏ.


•Muốn điều chế được 6,72 lít khí Clo ( đktc) thì khối lượng
K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dd HCl đặc, dư11
là:
A. 29,4 g.
B. 28,4 g.
C. 27,4 g
D. 26,4 g.
Giải:

nCl = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol.
2

K2Cr2O7 + 14 HCl

→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,1 mol
khối lượng K2Cr2O7 là : 294 . 0,1 = 29,4 ( g ).

0,3 mol




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×