Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐÁP án đề thi thử môn hóa - Moon.vn 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.22 KB, 9 trang )

MOON.VN

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Mã đề thi 748
Họ và tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh:.............................................................................................................
Cho biết nguyên tử khối (đvC) của một số nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Mn = 55.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không đúng:
0

A. Cr + 2HCl loãng
5H2O.
0

t



t



CrCl2 + H2.

B. 2Cr(OH)3 + 4NaOH





2Na2CrO2 +

0

t

→ 2CrCl3.

C. 2Cr + 3S
Cr2S3.
D. 2Cr + 3Cl2
Câu 2: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22.
Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
C. Hợp chất của X với hidro là phân tử phân cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3.
Câu 3: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. tơ nilon-6.
B. tơ olon.
C. tơ visco.
D. tơ axetat.
Câu 4: Cho các phân tử và ion sau: HCl, Fe2+, S2-, Cl-, Al, N2, C, F2, Fe3+, SO2. Số phân tử và ion
vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học là:
A. 4.
B. 6.

C. 5.
D. 7.
Câu 5: Hòa tan hết 0,2 mol kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch không thay đổi (so với trước phản ứng) và thu được 3,36 lít hỗn hợp khí không màu,
không hóa nâu ngoài không khí (đktc). Dung dịch thu được không chứa muối amoni. Số mol HNO3
phản ứng là:
A. 1,425 mol.
B. 1,725 mol.
C. 2,125 mol.
D. 1,875 mol.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(b) Thủy phân chất béo luôn thu được xà phòng, phản ứng này gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(c) Tripanmitin và triolein là các chất béo rắn.
(d) Chất béo là trieste của axit béo với propan-1,2,3-triol.
Số phát biểu sai là:
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Câu 7: Chất nào phân hủy được nước ngay điều kiện thường:
A. Cl2.
B. F2.
C. Br2.
D. I2.
Trang 1/9 – Mã đề thi 748


Câu 8: Điều kiện thường, X là kim loại ở thể lỏng, độc và tạo được hỗn hống với các kim loại khác.
X là:

A. Be.
B. Al.
C. Hg.
D. Na.
Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H3PO4:
A. Ca3(PO4)2.
B. NaOH.
C. Na3PO4.
D. AgNO3.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,10 mol Fe; 0,25 mol Zn và 0,15 mol Cr trong HCl
loãng nóng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 12,88.
B. 5,60.
C. 11,20.
D. 13,44.
Câu 11: Amin nào là amin bậc I:
A. đimetylamin.
B. trimetylamin.
C. benzenamin.
D.
điphenylamin.
Câu 12: Đốt cháy m gam sắt trong bình chứa khí clo thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X
trong nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Cho Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 thu được 99,06 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 13,44.
B. 6.72.
C. 11,20.
D. 7,84.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(b) Cho Na2CO3 vào dung dịch nước cứng.
(c) Nhỏ dung dịch HCl loãng vào dung dịch Na2S2O3 (natri thiosunfat).
(d) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt từ bằng 0,5 mol khí CO thu được m gam sắt. Giá trị m
là:
A. 21.
B. 14.
C. 28.
D. 42.
Câu 15: Cho kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 21 % (lấy dư 20 % so với lượng cần thiết),
thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm muối nitrat là 16,2 % và khí N2 (sản phẩm khử duy
nhất).
Nếu cho 0,35 mol kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là:
A. 46,725 gam.
B. 44,450 gam.
C. 47,60 gam.
D. 45,675
gam.
Câu 16: Cho các nhận xét sau:
(a) Phân đạm ure được điều chế từ NH3 và CO2.
(b) Phân đạm NaNO3 được điều chế từ NaCl và HNO3.
(c) Phân lân nung chảy là hỗn hợp muối photphat, silicat của canxi và magie; chỉ thích hợp
với loại đất chua.
(d) Giai đoạn đầu tiên của sản xuất supephotphat đơn là điều chế axit photphoric.
Số nhận xét đúng là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Cafein dùng trong y học với một lượng nhỏ có tác dụng kích thích thần kinh.
(b) Các ion NO3-, PO43-, SO42- là một trong các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
(c) Các khí SO2, NO2 là các tác nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Các cation của Hg, As hay Cr ở nồng độ cao có thể gây chết các sinh vật biển.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trang 2/9 – Mã đề thi 748


Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam este X đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ, thu được
8,064 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOH.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa glucozo bằng nước brom (vừa đủ) thu được hỗn hợp axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, anilin là chất rắn, tan tốt trong dung dịch HCl.
(c) Glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành phức tan.
(d) Đốt cháy chất béo luôn cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2.
(e) Benzen vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế với clo (ở điều kiện thích
hợp).

(f) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Oxi hóa ancol etylic bằng CuO nung nóng được chất hữu cơ nào sau đây:
A. CH3COOH.
B. CH3-CHO.
C. C2H5-CHO.
D.
HCOOCH3.
Câu 21: Hỗn hợp E gồm hai aminoaxit X và Y (đều no, mạch hở; phân tử Y nhiều hơn phân tử X
một nguyên tử cacbon) có tỉ lệ mol nX : nY = 3 : 2. Để tác dụng hết với m gam hỗn hợp E cần 0,7
mol HCl, thu được m1 gam muối khan. Mặt khác, để tác dụng hết với m gam hỗn hợp E cần 0,8 mol
NaOH, thu được m2 gam muối khan. Biết m1 + m2 = 232,9. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp E là :
A. 39,84%.
B. 60,16%.
C. 59,75%.
D. 40,25%.
Câu 22: Cho các chất sau: glucozo, saccarozo, albumin, tinh bột, tơ nilon-6,6 và Gly-Ala-Ala. Số
chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Nước chứa nhiều ion HCO3- là nước cứng tạm thời.
B. Người ta phân loại nước cứng dựa vào thành phần anion.

C. Dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm mọi nước cứng.
D. Người ta có thể sử dụng phương pháo trao đổi ion để làm mềm nước cứng.
Câu 24: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ từ 2% – 5% của axit nào sau đây:
A. axit axetic.
B. axit fomic.
C. axit oxalic.
D. axit xitric.
Câu 25: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau tạo thành
các phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng:
A. Trùng ngưng.
B. Trùng hợp.
C. Xà phòng hóa.
D. Thủy phân.
Câu 26: Phát biểu nào sai:
A. Ở điều kiện thường, các amin no, đơn chức đều ở trạng thái khí.
B. Anilin có tính bazo yếu hơn amoniac do ảnh hưởng của gốc phenyl.
C. Aminoaxit các các hợp chất tạp chức, có cấu tạo ion lưỡng cực.
D. Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
Câu 27: Điều chế khí X trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau:

Trang 3/9 – Mã đề thi 748


Khí X

Nhận định nào sau đây sai:
A. Nếu (1) là nước cất, (2) là CaC2 thì X là C2H2.
B. Nếu (1) là H2O2, (2) là MnO2 thì X là O2.
C. Nếu (1) là NaOH, (2) là CH3COONa/CaO thì X là CH4.

D. Nếu (1) là HCl, (2) là Na2CO3 thì X là CO2.
Câu 28: Đun nóng 4,68 gam axit axetic với 5,72 gam ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc) trong
bình hồi lưu thu được 6,76 gam este, với hiệu suất este hóa là a%. Giá trị của a là:
A. 66,67.
B. 20,00.
C. 33,33.
D. 80,00.
Câu 29: Khi nói về quá trình ăn mòn điện hóa khi cho thanh Zn và Cu được nối với nhau qua dây
dẫn, cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Có các nhận xét sau:
(a) Thanh Zn bị ăn mòn điện hóa học.
(b) Khí hidro thoát ra nhiều hơn ở điện cực catot.
(c) Đây là quá trình oxi hóa khử, electron di chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu.
(d) Khi ngắt dây dẫn nối hai điện cực thì quá trình ăn mòn điện hóa dừng lại.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Dãy kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy:
A. K, Na, Fe.
B. Ca, Mg, Al.
C. Zn, Cu, Pb.
D. Al, Cu,
Mg.
Câu 31: Cho 20,14 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca(ClO3)2, KClO3 (x mol) và CaCl2 vào dung dịch HCl
đun nóng (dùng dư), thu được dung dịch Y và 0,24 mol khí Cl2. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
dung dịch K2CO3, thấy thoát ra 0,12 mol khí CO2; đồng thời thu được 12,0 gam kết tủa và dung
dịch Z chứa y mol KCl.
Tỉ lệ của x : y là:
A. 1 : 13.

B. 2 : 15.
C. 1 : 11.
D. 2 : 13.
Câu 32: Đốt cháy 33,6 gam sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm sắt
và các oxit sắt, trong đó oxi chiếm 18% về khối lượng. Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol
HCl và 0,36 mol axit HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất).
Chia Y làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư (trong điều kiện không có oxi) thu được 28,7 gam
tủa.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được b gam tủa.
Giá trị của b là:
A. 120,2.
B. 107,7.
C. 105,4.
D. 104,2.
Câu 33: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch
trong nước gồm: X, Y, Z, T và Q:
Chất
X
Y
Z
T
Q
Thuốc thử
Quỳ tím
không đổi
không đổi
không đổi
không đổi

không đổi
Trang 4/9 – Mã đề thi 748


màu
màu
màu
màu
màu
không có
không có
không có
Ag ↓
Ag ↓
kết tủa
kết tủa
kết tủa
Cu(OH)2
dung dịch
dung dịch
Cu(OH)2
Cu(OH)2
Cu(OH)2, lắc nhẹ
không tan
xanh lam
xanh lam
không tan
không tan
kết tủa
không có

không có
không có
không có
Nước brom
trắng
kết tủa
kết tủa
kết tủa
kết tủa
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là:
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit.
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.
Câu 34: Khi bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3 trong phòng thí nghiệm, lâu ngày sẽ có lớp cặn màu nâu
đỏ lắng xuống ở đáy bình, đó là do Fe3+ bị thủy phân theo phương trình sau:

→ Fe(OH)3 ↓ +3H +
Fe3+ + 3H 2O ¬


Dung dịch AgNO3/NH3,
đun nhẹ

Vậy để hạn chế sự thủy phân của Fe3+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2(SO4)3 một
lượng nhỏ chất nào sau đây:
A. Dung dịch HCl.
B. Kim loại Fe.
C. Dung dịch H2SO4 loãng.
D. Dung dịch FeCl3.

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt cháy quặng pirit sắt trong không khí.
(c) Dẫn khí H2 đi qua bột FeO nung nóng.
(d) Nhiệt phân muối AgNO3.
(e) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 36: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl 3, CrCl3, AlCl3,
NaHSO4, NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được hai muối là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch
HCl:
A. C6H5NH2.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D.
H2NCH(CH3)COOH.
Câu 38: Hòa tan hết 80,2 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, BaO và Ba vào nước (lấy dư) được dung
dịch X chứa 22,4 gam NaOH và 0,28 mol khí H2. Sục 0,92 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc
phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z chứa HCl 0,8M và
H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200ml
dung dịch Z thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2.
Giá trị của a là:

A. 0,15.
B. 0,30.
C. 0,45.
D. 0,25.
Câu 39: Hỗn hợp khí X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp khí Y chứa 2 hiđrocacbon
không cùng dãy đồng đẳng. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4, thu được hỗn hợp khí Z.
Đốt cháy toàn bộ 4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 19,68 gam. Nếu dẫn từ từ 4,88 gam Z
Trang 5/9 – Mã đề thi 748


qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư), thu được dung dịch T có khối lượng giảm m
gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:
A. 14,32.
B. 19,20.
C. 15,60.
D. 10,80.
Câu 40: Este X (hai chức, mạch hở) có công thức phân tử C6H10O4 được tạo nên từ axit hai chức và
ancol đơn chức. Số đồng phân của X thỏa mãn là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 41: Cho 27,45 gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau
phản ứng kết thúc được dung dịch Y; 0,3 mol khí và 27,96 gam kết tủa. Cho tiếp 100 ml dung dịch
CuSO4 1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,25.
B. 15,24.
C. 12,87.
D. 17,65.

Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(d) Cho khí amoniac tiếp xúc với khí clo trong bình kín.
(e) Nhỏ H2SO4 đặc (dư) vào tinh thể NaBr.
(f) Điện phân dung dịch KF (điện cực trơ).
Số thí nghiệm có sinh đơn chất là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 43: X, Y, Z là các chất hữu cơ mạch hở, chỉ chứa nhóm chức anđehit trong phân tử (MX < MY
< MZ). Đốt cháy hết 22,14 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (biết tỉ lệ số mol: nX : nY : nZ = 1,2 : 1,5 : 1,2
) cần dùng 17,136 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O
= 220 : 39.
Mặt khác, để phản ứng hết với 22,14 gam hỗn hợp E cần 0,9 mol khí H2 (xúc tác Ni, t0). Khi cho 0,4
mol hỗn hợp E tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a mol Ag. Giá trị của a
là:
A. 1,60.
B. 1,56.
C. 1,45.
D. 1,80.
Câu 44: Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian
điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thu được ở cả 2 cực là 3,36 lít. Cho m gam bột Fe vào dung
dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,75m gam hỗn hợp
rắn. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Giá trị của m là 4,16 gam.

B. Số mol Cu(NO3)2trong dung dịch X là 0,16 mol.
C. Số mol của O2 thoát ra ở anot trong thời gian 2t giây là 0,08 mol.
D. Giá trị m không thỏa so với yêu cầu đề bài.
Câu 45: Chất X là một loại thuốc hiện nay được sử dụng chủ yếu để điều trị huyết khối, công thức
phân tử của X là C9H8O4. Biết:
- 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo ra 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol nước.
- Nung Y với NaOH/CaO được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng thu được chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng phản ứng tráng gương.
Cho các nhận xét sau:
(a) Chất X và T đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
(c) Công thức phân tử của chất Z là C7H4Na2O4.
(d) Chất T tác dụng được với CH3OH (xúc tác: H2SO4 đặc, to).
Trang 6/9 – Mã đề thi 748


Số nhận xét đúng là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 46: Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là
este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc
ở 1400C, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 11,1.

B. 22,2
C. 12,21.
D. 24,42.
Câu 47: X, Y là hai chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este
tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 34,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 21,728 lít
O2 (đktc) thu được 15,12 gam nước. Mặt khác 34,24 gam E phản ứng cộng vừa đủ với 0,18 mol Br2
trong dung dịch. Nếu đun nóng 0,6 mol E với 80 gam dung dịch KOH 59,5%, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, làm lạnh phần hơi thì thu được chất lỏng A. Cho A đi qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình thay đổi m gam (so với trước phản ứng). Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
m gần nhất với:
A. 59,82.

B. 47,04.

C. 26,95.

D. 35,45.

Câu 48: Chia 24,84 gam hỗn hợp E chứa 2 ancol đều đơn chức và cùng dãy đồng đẳng thành 2
phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,024 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp gồm 3 ete có cùng số mol. Lấy 1 ete
có trong F đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,19125 mol O2, thu được 2,754 gam nước.
Hiệu suất ete hóa của mỗi ancol có trong E là:
A. 45,0% và 90,0%.
B. 35,0% và 70%.
C. 40% và 80%.
D. 42,5% và
85%.
Câu 49: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,06 mol Cr2O3; 0,08 mol FeO và a mol

Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng
nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,2M (loãng). Phần hai phản ứng với
dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm,
Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr.
Lượng Cr2O3 bị khử về Cr là:
A. 6,08 gam.
B. 12,16 gam.
C. 7,60 gam.
D. 15,20 gam.
Câu 50: Hòa tan hết 31,64 gam hỗn hợp Fe3O4, Fe(NO3)2 và Cu trong dung dịch chứa 0,72 mol
HNO3 và 0,12 mol NaNO3 thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và a mol NO2
(không có sản phẩm khử nào khác). Dung dịch X hòa tan tối đa 0,1 mol Cu thấy thoát ra a mol NO
và dung dịch Z chứa 83,48 gam muối. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp đầu gần nhất
với:
A. 15,21 %.
B. 14,04 %.
C. 12,11 %.
D. 20,23 %.
-------HẾT-------

Trang 7/9 – Mã đề thi 748


GIẢI CHI TIẾT CÂU HIDROCACBO N VÀ AMIN
ĐỀ THI THỬ ONLINE NGÀY 31/05/2016

Câu 39: Hỗn hợp khí X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn
hợp khí Y chứa 2 hiđrocacbon không cùng dãy đồng đẳng. Trộn X
và Y theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4, thu được hỗn hợp khí Z.
Đốt cháy toàn bộ 4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O 2, sản phẩm

cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư
thấy khối lượng dung dịch tăng 19,68 gam. Nếu dẫn từ từ 4,88
gam Z qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu
được dung dịch T có khối lượng giảm m gam so với dung dịch
ban đầu. Giá trị của m là:
A. 14,32.
B. 19,20.
C. 15,60.
D. 10,80.
Hướng dẫn:

{

CO 2 : x mol
 CH3 − NH 2 mol

X
: a
+ O 2 : 0,48mol → H 2O : y mol
 (CH 3 )3 N
Y: 2 hidrocacbon: 4a mol
 N 2 : 0,5a mol

1 4 4 4 4 2 4 4 4 43
4,88 gam

Tóm tắt đề:

Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố oxi ta có hệ:
Trang 8/9 – Mã đề thi 748



4,88 + 0,48.32 = 19,68 + 0,5a.28
44x + 18y = 19,68
0,48.2 = 2x + y

 x = 0,3
⇔  y = 0,36
a = 0,04

Tiếp tục ta tính được:
0,3
0,3
=
= 1,5
5a 0,04.5
0,36.2
0,72
CH : b mol
H=
=
= 3,6 ⇒ Y  4
mol
5a
5.0,04
C 2 H 2 : (4.0,04 − b)

C=

Ta có:


nAmin + nHidrocacbon.(1-k) = nH2O – nCO2 – nN2
0,04 + b – (4.0,04 – b) = 0,36 – 0,3 – 0,5.0,04
=> b = 0,08 mol
Vậy khối lượng dung dịch thay đổi là:
Δm = mamin + mankin– mkết tủa = 4,88 – 0,08.16– 0,08.240 = -15,6
Vậy khối lượng dung dịch giảm 15,6 gam
=> Đáp án C
HIỀN PHARMACIST
Huế, 01/06/2016

Trang 9/9 – Mã đề thi 748



×