Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đáp án đề Tư Duy hóa học lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.95 KB, 8 trang )

Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Đáp Án Đề Tư Duy Hóa Học Bookgol
2015 -2016 - Đề 3
Thời gian : 60 phút
(Yên Đào , Thanh Tùng Phan, NT Nhật Trường, Bích Ngọc)

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn =65; Br = 80; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Au = 197; Pb =
207.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1 : Cho hỗn hợp khí A gồm CO, H2, CO2 có thành phần phần trăm về thể tích lần lượt là a,
b, c. Mặt khác thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là a’, b’ và c’. Ta có các tỷ lệ
a'
b'
c'
x  ; y  ; z  . Biết một trong các giá trị x, y, z luôn có giá trị bằng 1. Mặt khác cho 5,824
a
b
c
lít hỗn hợp A ( đktc) qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 13 (gam) kết tủa. Giá trị gần nhất
của a là?
A. 19,3 %
B. 50,0%
C. 30,8%
D. 38,4%
Hướng dẫn:


Giả sử tổng số mol A là 1mol khi đó a, b, c chính là số mol từng chất.
 M A  28a  2b  44c ta có 2  M A  44
Từ phần trăm khối lượng và phần trăm thể tích ta có: x 

a ' 28
b'
2
c ' 44

;y 
;z  
a MA
b MA
c MA

Dễ thấy chỉ có x có thể bằng 1 do z luôn lớn hơn 1 và y luôn nhỏ hơn 1. Để x luôn bằng 1 thì
khối lượng trung bình của CO2 và H 2 là 28. Áp dụng đường chéo ta có tỉ lệ

nCO2
nH 2



28  2 13

44  28 8

Từ đó dễ tính được đáp án A.
Câu 2: Khi các electron trong một nguyên tử hấp thụ năng lượng có thể chuyển lên những mức
năng lượng cao hơn. Trong quá trình chuyển mức năng lượng của các electron sau đây. Quá trình

nào hấp thu năng lượng nhiều nhất.
A. a

B. b
c
4
C. c
d
a
3
D. d
2
b
1

BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Hướng đẫn : Đáp án B
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 7,5 gam một muối kim loại hóa trị III vào cốc X đựng
nước, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,15 mol khí A. Thêm tiếp vào cốc
đó 3,6 gam một muối của kim loại hóa trị I, khuấy đều đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,15 mol khí B và dung dịch Y. Trộn khí A và khí B thu ở trên được hỗn hợp khí C có tỉ khối so
với O2 là 0,5625. Với A, B là các khí thông thường. Khối lượng rắn thu được khi cô cạn Y là ?
A. 10,2 (g)


B. 9,0 (g)

C. 11,4 (g)

D. 5,7 (g)

Hướng dẫn:
Ta có M C  0,5625.32  18  Phải có khí có M<18. Khí đó là CH4 hoặc H2.
+ Nếu là CH4  loại vì không có khí còn lại thảo mãn
+ Nếu là H2  Khí còn lại là H2S có M=34.
Vậy muối kim loại hóa trị III là Al2S3 (để tạo H2S). Và muối kim loại hóa trị I là NaH ( tạo H2 )

 NaOH : 0, 05mol
Từ đó dễ tìm Y gồm 
 m=10,2 gam  A
 NaAlO2 : 0,1mol
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm các chất hữu cơ no, mạch hở thuần chức có số nguyên tử C<4 chỉ
chứa ( C, H, O ). Đem đốt cháy hoàn toàn 1 mol A với tỉ lệ các chất trong A thay đổi, nhận thấy
nO (pu) 3
 . Giả sử chất có phân tử khối bé nhất trong A chiếm 50% về số mol của
luôn thu được 2
nH 2O
2
A. Phần trăm khối lượng chất có phân tử khối lớn thứ 2 trong A gần nhất là ?
A. 44,62%

B. 55,38%

C. 23,95%


D. 47,36%

Hướng dẫn : Đáp án B
( Lời giải bạn Huy Phạm )

BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Câu 5: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X được cấu tạo từ C;H;O tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại hai muối natri có khối lượng 4,44
gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,464 lít
CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công
thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam X tác dụng với 80 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch
thu được m gam rắn. Số công thức cấu tạo phù hợp với X và giá trị của m là
A.3 và 6,52.

B.2 và 6,16.

C.2 và 6,52.

D.3 và 6,16.

Hướng dẫn :
Ta có: X  NaOH  muèi  H2 O  n H2O  0,04(mol) ( n NaOH =2n Na 2CO3 ; theo BTNT. Na)
2,76g


4,44g

0,03.2.40g

?

Mặt khác: n H/X  n NaOH  2 n H2O( X  NaOH)  2 n H2O( ®èt muèi) (BTNT.H)  n H/X  0,12(mol)
?

0,06

0,04

0,05

Do đó: n O/ X   2,76  m C / X  m H/ X  :16  0,06  mol 
Xét X ; ta có: C:H:O=7:6:3.Do đó; X là: C 7 H6 O3 ( Vì CTPT  CTĐGN )
X + NaOH tạo H2O thì trong X có chức axit hoặc phenol, mặt khác sản phẩm có chứa 2 muối,
mà X có 3 nguyên tử O thì chỉ thích hợp có 1 nhóm chức este và 1 nhóm chức phenol.
Do đó X có CTCT:  HCOO  C 6 H 4  OH  X có 3 đồng phân
OH

HO

OOCH

HO

OOCH


,

OOCH

,

BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Khi đó

X  KOH  r¾n  H 2 O  m r¾n  6,52(gam) ;(Vì n H O  n  OH  n  COOH  0,02.2  0,04 )
2,76g

0,08.56g

?g

2

0,04.18g

Đáp án A
Câu 6: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ

Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung

dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CH3COONa.

B. CaC2.

C. Ca2C.

D. Al4C3.

Hướng dẫn:
Vì X+ H2O  Y  +… nên loại A (do không tạo khí); các chất khí tương ứng được sinh ra ở
B;C;D lần lượt là: C2H2;CH4;CH4
Y làm mất màu dung dịch Br2 nên chỉ có C2H2 thỏa mãn. Do đó X là CaC2.
Đáp án B
Câu 7:Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HOC6H4CH2OH (số mol pHOC6H4CH2OH = Số mol axit acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn
với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và
phần hơi có chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X
thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
A.68.

B.70.

C.72.

D.67.

Hướng dẫn:
Ta có: (C15H31COO)3C 3H5 vµ (C17 H35COO)3C 3H5 :3π ; p-HOC6 H4 CH2 OH:4π ;
CH 2 =CH-COOH và (COOH) 2 : 2


BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Mà n p-HOC H CH OH =nCH
6 4

2 =CH-COOH

2

+n(COOH)2 nên k  3

Xét thí nghiệm 2; ta có:
BTKL
nCO  nH O   3  1 .n X  nCO  1,4588  mol  
 m X  28,2056  g  .
2

2

2

 Số liệu thí nghiệm 1 gấp hai lần số liệu thí nghiệm 2.

Mà: 12 nCO  2 n H O  16 n O/Xë TN 2  m X  n O/X ë TN 2  0,5432  n O/X ë TN 1  1,0864(mol)
2

2
1,4588

Gọi

1,0044

56,4112
2

?

b   n(axit vµ p HOC H CH OH)  n H O t¹o thµnh  nO/(axit vµ pHOC6H4CH2OH)
6 4

a  n RCOO



3 C3H5

1
2

2

2

= nC H


3 5 (OH)3

Khi đó: 6a  2b  1,0864  nO/X ë TN1 ;

92a
 2,916%  a  0, 0144; b  0,5
92a  18b  58,5.0, 6

Từ đó: m  56, 4112  58,5  0, 0144.92 : 2,9,16%  69, 48 g .
Đáp án B
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba trong đó số mol Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m
gam hh X tan hết trong
, thu được dd Y và khí
. Cho lượng khí
trên vào bình kín đã
chứa sẵn 1,2 mol
và một ít bột sắt rồi nung nóng để phản ứng xảy ra (biết hiệu suất của phản
ứng là 30%). Sau phản ứng hoàn dẫn toàn bộ hh khí thu được qua ống CuO dư đun nóng thấy
khối lượng giảm 4,8g. Cho dd Y tác dụng với dd chứa 0,2 mol
; 0,04 mol
và 0,04 mol
thu được a gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là:
A. 34

B. 31

C. 36

D. 32


Hướng dẫn:
Để ý bài toán tổng hợp

và khử oxit đồng một chút. Ta thấy không cần tính toán gì cho quá

trình tổng hợp
vì cuối cùng
chính là lượng O trong

vẫn vậy chỉ có

mol
Gọi

thành

. Nên khối lượng CuO giảm

mol
mol

BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change
gam

Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với

vừa đủ thu
được 8,96 lít khí
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối
khan thu được thì tạp ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch
sau phản ứng thu được 12 gam kết tủa và dd N. Cho dd N tác dụng với dd
dư thì thu
được 11,88 gam kết tủa. Hai axit trong X là:
A.



C.



B. HCOOH và
D. HCOOH và

Hướng dẫn :

mol
Gọi

mol
mol
mol

Ta thấy:
Câu10: Cho các chất sau:
. Số chất vừa tan được trong dung dịch NaOH vừa tan được trong dung dịch

HCl là:
A. 9

B. 7

C. 6

D. 8

Hướng dẫn:
Đọc kĩ đề: chất tan được trong dd NaOH và HCl chứ không phải chất tác dụng với NaOH
và HCl.
Đáp án A trừ
Câu 11: Este X mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 50. Khi cho X tác dụng với dung dịch KOH
thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử cacbon trong Y nhiều hơn trong Z. Biết X
không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X;Y;Z không đúng
A. X;Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng lạnh.
B. Nhiệt độ nóng chảy của Z lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của Y.
C. Trong X có hai nhóm -CH3.
D. Khi đốt cháy hoàn toàn X thì thấy n H2O
BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Hướng dẫn :
 X : CH 3COOCH 2 CH  CH 2


Từ MX= 100 và kết hợp giả thiết ta tìm được:  Y : HOCH 2 CH  CH 2
 Z : CH COOK

3
Từ đó, dễ dàng nhận thấy A;B;D đúng. C sai.
Đáp án C

Câu 12: Tamiflu chứa hoạt chất Osetamivir được chiết suất từ cây hoa hồi là thuốc dùng để
chống lại dịch cúm A|H1N1 hiện nay. Thực hiện đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam X chỉ thu được
35,2 gam CO2 , 12,6 gam H2O và 1,12 lít N2(đktc). Tỉ khối hơi của X so với Oxi là 9,75. Tổng số
các nguyên tử trong 1 phân tử X là:
A. 49
B. 50
C. 51
D. 52
Hướng dẫn:
Gọi công thức X: Cz H y O z N t
 x : y : z : t  n C : n H : n O : n N  8:14: 2:1  X : (C8H14O2N)k  312  k  2 
   50

Câu 13: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử tương ứng của các chất sau: X(19); Y(12);
E(13); T(26) . Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần giá trị độ âm điện là:
A. X-Y-E-T

B. X-E-Y-T

C. T-E-Y-X

D. T-Y-E-X


A
Hướng dẫn: *Độ âm điện tỉ lệ thuận với tính Phi Kim 

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH và C4H9OH bằng lượng
O2 vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm A gồm CO2 và 11,7 gam H2O. Nếu sục toàn bộ A vào
300ml Ca(OH)2 1,083M thu được m gam kết tủa . Hãy tính giá trị của m?
A. 19,98 gam

B. 32,49 gam

C. 15,21 gam

D. 11,70 gam

Hướng dẫn:
nH2O=0,65mol; nCO2=xmol

mX  12x  0,65* 2  16*(0,65  x)  9,9  x  0,45  m KT  (n OH  n CO2 )*100  19,98gam 
A

BOOKGOL


Cộng đồng hóa học Bookgol

Bring about change

Câu 15: Hỗn hợp A gồm 0,2 mol HCOONa; 0,06 mol CH3COONa; 0,09 mol C2H5COONa ;
0,065 mol C2H3COONa và 0,035 mol C3H5COONa. Cho A phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn thu

được hỗn hợp khí C, dẫn C qua bình kín cho thêm Ni xúc tác và nung nóng , sau một thời gian
thu được hỗn hợp sản phẩm D có tỉ khối so với H2 là 9,1875. Khối lượng các hidrocacbon trong
D gần nhất với:
A. 7,0g

B. 6,5g

C. 8,6g

D. 5,9g

Hướng dẫn:

H 2 : 0, 2mol

mol
CH 4 : 0,06
7,35

Ni,t o
mol

 Y || n Y 
 0, 4  n H TGPU  (0, 45  0, 4)  0,05
C2 H 6 : 0,09
2
9,1875.2

mol
C

H
:
0,065
 2 4
C H : 0,035mol
 3 6
m  7,35gam
n  0,45mol


 m HC trong Y  7,35  2 * (0, 2  0,05)  7,05 
A
---- HẾT---

BOOKGOL



×