Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử môn hóa BOOKGOL l3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.5 KB, 6 trang )

CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG
DIỄN ĐÀN BOOKGOL

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 31/01/2016

ĐỀ LẦN 3
(Đề thi có 6 trang)
Mã đề thi 158
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 5;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108;Ba = 137, Li=7.
Câu 1: Cho phương trình hóa học sau:
3C2 H4  2KMnO4  4H2O  3C2 H4 (OH)2  2MnO2  2KOH

Vai trò của H2O trong phản ứng trên là
A. chất bị oxi hóa.
B. chất bị khử.
C. môi trường phản ứng.
D. chất vừa bị oxi hóa vừa bị khử.
Câu 2: Có 2 chiếc đinh kim loại, đồng chất, cùng kích thước; một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị bẻ cong; cùng
đặt trong điều kiện không khí ẩm như nhau. Hiện tượng xảy ra là gì?
A. Cả 2 chiếc đinh đều không bị ăn mòn.
B. Cả 2 chiếc đinh đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.


C. Chiếc đinh cong bị ăn mòn ít hơn.
D. Chiếc đinh cong bị ăn mòn nhiều hơn.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2,5M và H2SO4
0,75M chỉ thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X chỉ chứa các muối. Cô cạn X thu
được khối lượng muối khan là
A. 41,25 gam.
B. 45,45 gam.
C. 52,55 gam.
D. 56,85 gam.
Câu 4: Cho NaHSO3 tác dụng với lượng dư dung dịch nước vôi, sản phẩm của phản ứng là
A. Na2SO3, CaSO3, H2O.
B. Na2SO3, Ca(HSO3)2, H2O.
C. NaOH, CaSO3, H2O.
D. Na2SO3, CaSO3.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Al2O3 vào dung dịch NaOH dư thu được dung
dịch X. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi
nhận được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 5,10.
B. 2,55.
C. 3,06.
D. 2,04.
Câu 6: Chỉ dùng thêm một kim loại nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong
các lọ không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, HCl, BaCl2, Na2SO4, Na2CO3
A. Ag.
B. Na.
C. Cu.
D. Pb.
Câu 7: Cho các chất: C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng
của nhau là
A. Y, T.

B. X, T.
C. X, Y.
D. Y, Z.
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 9,56 hỗn hợp gồm ba muối cacbonat của 3 kim loại trong dung dịch HCl thấy thoát ra V
lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là 10,66 gam. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 2,24.
D. 4,48.
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. VIIIB.
B. IIB.
C. VIB.
D. IVB.
Trang 1/6 - Mã đề thi 158


Câu 10: Cho 0,15 mol alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch axit HCl thu được a gam muối X. Lấy toàn bộ lượng
muối này cho tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m
gam rắn Y. Giá trị của m là
A. 51,900.
B. 23,475.
C. 24,825.
D. 39,075.
Câu 11: Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3 ?
A. Dựa vào mùi của khí.
B. Thử bằng quỳ tím ẩm.
C. Thử bằng HCl.
.
D. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2.

Câu 12: Để lấy hóa chất lỏng từ lọ đựng hóa chất cho vào ống nghiệm, người ta tiến hành như sau
A. Dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất từ lọ đựng sang ống nghiệm.
B. Dùng thìa múc chất lỏng từ lọ đựng hóa chất sang ống nghiệm.
C. Đổ trực tiếp lọ đựng hóa chất vào ống nghiệm.
D. Đặt úp miệng ống nghiệm vừa khít vào miệng lọ đựng hóa chất, sau đó dốc ngược lọ hóa chất để hóa chất từ
từ chảy sang ống nghiệm.
Câu 13: Cho dãy các nguyên tố sau: P, N, O, F. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. F.
B. P.
C. N.
D. O.
Câu 14: Cho 0,05 mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH a mol/ lít. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X
chỉ chứa 20 gam hỗn hợp hai chất tan. Giá trị của a là
A. 1,95.
B. 1,25.
C. 2,00.
D. 1,80.
Câu 15: Không thể dùng NaOH rắn để làm khô các khí ẩm nào dưới đây?
A. CH3NH2; N2.
B. NH3; CO.
C. H2; O2.
D. CO2; SO2.
Câu 16: Cu(OH)2 không tan được trong dung dịch
A. Glixerol.
B. Axit axetic.
C. Ancol metylic.
D. Lòng trắng trứng.
Câu 17: Cho hỗn hợp rắn gồm a mol Na2O; 2a mol K2O và 3a mol Al vào nước dư. Thêm tiếp dung dịch chứa
3a mol H2SO4 vào dung dịch sau phản ứng. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch chứa
A. Na2SO4; K2SO4; Al2(SO4)3.

B. Na2SO4; K2SO4; NaAlO2.
C. Na2SO4; K2SO4; NaOH; NaAlO2.
D. Na2SO4; K2SO4.
Câu 18: Trộn dung dịch axit oxalic với dung dịch canxi clorua, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Thấy dung dịch đục, do có tạo chất không tan.
B. Dung dịch trong suốt, không có phản ứng xảy ra, vì axit hữu cơ yếu (HOOC-COOH) không tác dụng được
với muối của axit mạnh (HCl).
C. Lúc đầu dung dịch trong, do không có phản ứng, nhưng khi đun nóng thấy dung dịch đục là do phản ứng
xảy ra được ở nhiệt độ cao.
D. Khi mới đổ vào thì dung dịch đục do có tạo chất không tan canxi oxalat, nhưng một lúc sau thấy kết tủa bị
hòa tan, dung dịch trở lại trong là do axit mạnh HCl vừa tạo ra phản ứng ngược trở lại.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp M (gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X; Y với MXmol H2O. Còn nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 35,84a lít CO2 (đktc). Phần
trăm về khối lượng của axit cacboxylic X trong hỗn hợp M là
A. 25,41%.
B. 35,84%.
C. 46,67%.
D. 57, 59%
Câu 20: Tên thay thế của ancol H3C-CH2CH(CH3)CH2CH2OH là
A. 2-metylpentan-1-ol.
B. 4-metylpentan-1-ol.
C. 3-metylpentan-1-ol.
D. 3-metylhexan-2-ol.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X mạch thẳng cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu
được 17,6 gam CO2. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O.
B. C4H6O.
C. C3H6O.
D. C3H4O.
Câu 22: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 550 ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Na2CO3

1,1 M; K2CO3 0,9M; KHCO3 0,65 M và NaHCO3 1,35M. Kết thúc phản ứng thu được a mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,35.
C. 0,20.
D. 0,18.
Câu 23: Kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. K.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Trang 2/6 - Mã đề thi 158


Câu 24: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường ?
A. O2 và H2S.
B. H2S và Cl2.
C. SO2 và H2S.
D. SO2 và CO2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 40,625 gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 11,2.
C. 16,8.
D. 5,60.
X
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa: (NH4)2SO4 


Y
NH4Cl 
 NH4NO3


Trong sơ đồ trên X, Y lần lượt là các chất
A. CaCl2, HNO3.
B. HCl, HNO3.
C. BaCl2, AgNO3.
D. HCl, AgNO3.
Câu 27: Cho các hợp chất có công thức phân tử là C2H2On. Với n nhận các giá trị nào thì các hợp chất đó là hợp
chất no đa chức ?
A. 1 và 3.
B. 2 và 4.
C. 1 và 2.
D. 2 và 3.
2+
+
Câu 28: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu ; 0,03 mol K ; x mol Cl và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan
có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,05 và 0,01.
C. 0,01 và 0,03.
D. 0,02 và 0,05.
Câu 29: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 30: X là một chất hữu cơ đơn chức có phân tử khối bằng 88 đvC. Đem đun nóng 1,32 gam X với dung dịch
NaOH dư, thu được 1,65 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH. C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 31: Trong ngày Tết có rất nhiều món mứt phong phú đặc sắc được nhiều người yêu

thích, trong đó mứt dừa và mứt cà rốt là những món ăn được ưa chuộng nhất. Trong quá
trình làm mứt có công đoạn ngâm nguyên liệu trong nước vôi hoặc phèn chua. Cơ sở
khoa học cho việc làm này là
A. Nước vôi có tác dụng làm cho sản phẩm có độ trong và rắn chắc (giữ nguyên hình
dạng cho mứt, không bị vỡ, rữa ra khi sên với đường ở nhiệt độ cao)
B. Phèn chua có tác dụng diệt khuẩn, nhưng chủ yếu sử dụng với mục đích làm trong
mứt (tạo nên màu đẹp như các sản phẩm trong cửa hàng) tạo độ dẻo dai, trong suốt.
C. Nước vôi có tác dụng làm cho sản phẩm có độ trong và rắn chắc. Phèn chua chủ yếu sử dụng với mục đích
làm trong mứt, tạo độ dẻo dai.
D. Cả A và B.
Câu 32: Cho 13,6 hỗn hợp X gồm Mg và S vào bình kín không chứa không khí, nung nóng bình cho phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
có tỉ khối so với H2 bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 13,27.
B. 10,34.
C. 11,67.
D. 12,09.
Câu 33: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi
4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu
nào sau đây sai
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.
Câu 34: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X gồm AgNO3, Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 17,2 gam chất rắn Y
và dung dịch Z. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư loãng thu được V lít khí NO (đktc). Mặt khác cho
dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 23,3 gam kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 20 gam rắn gồm hai oxit. Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 3,36.
C. 4,48.
D. 5,60.

Trang 3/6 - Mã đề thi 158


Câu 35: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y chứa hai chất tan và 0,2m gam rắn chưa tan. Tách bỏ phần rắn chưa tan, cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Y thu được 172,32 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,16.
B. 44,80.
C. 22,40.
D. 30,24.
Câu 36: Có một hỗn hợp dưới dạng bột gồm Ag và Fe. Người ta loại bỏ sắt trong hỗn hợp đó bằng cách:
(1) Cho hỗn hợp này vào dung dịch AgNO3 dư, Fe tan hết, sau đó lọc lấy Ag.
(2) Cho hỗn hợp này vào dung dịch HCl dư, Fe tan hết, ta lọc lấy Ag còn lại.
(3) Đun nóng hỗn hợp trong oxi dư, sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl dư, Ag không phản ứng
với O2 và không tác dụng với dung dịch HCl, ta lọc lấy Ag.
(4) Cho hỗn hợp này vào dung dịch Fe(NO3)3 dư, Fe bị hòa tan hết, Ag không tan, ta lọc lấy Ag.
Cách làm đúng là
A. 1; 2.
B. 1; 2; 3.
C. 2; 4.
D. 1; 2; 3; 4.
Câu 37: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí E (không màu, độc). Biết A là chất rắn, B là chất lỏng.

Cho các bộ ba hóa chất A; B; D tương ứng cần dùng khi điều chế khí E như sau
I. Na2SO3, H2SO4, HCl.
IV. Na2SO3, NaOH, Ca(OH)2.

II. Na2SO3, H2SO4, NaOH.
V. NaCl rắn khan, H2SO4 đặc, NaOH.
III. Zn, HCl, NaOH.
VI. FeS, HCl, NaOH.
Trong các bộ ba hóa chất kể trên, số bộ hóa chất thỏa mãn hình vẽ điều chế khí E là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc
dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q
Chất
Thuốc thử
Dung dịch AgNO3/NH3, đun
nhẹ
Dung dịch NaOH

X

Y

Z

T

Q

Không có
Không có
Không có

Không có
Ag
kết tủa
kết tủa
kết tủa
kết tủa
- (*)
+
mất màu ở
không mất
mất màu ở
mất màu khi
KMnO4/H2O
điều kiện
màu ở điều
điều kiện
đun nóng
thường
kiện thường
thường
Chú thích (*): (-) không có phản ứng; (+) có phản ứng
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Isopren, metyl acrylat, p- xilen, axit formic, fructôzơ.
B. Vinylaxetylen, fructôzơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic.
C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal.
D. Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B đều no đơn chức mạch hở (MA X thu được 30,8 gam CO2. Mặt khác đun nóng 15,2 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc thu được 0,23 mol hỗn hợp Y
chứa ete và các ancol dư. Biết rằng hiệu suất ete hóa của A là 40% và B là 60%. Phần trăm về khối lượng của B
trong hỗn hợp X là

A. 20,12%.
B. 39,47%.
C. 40,02%.
D. 50,25%.
Trang 4/6 - Mã đề thi 158


Câu 40: Cho 82,05 gam hỗn hợp X gồm ba muối MgCl2, BaCl2, KCl tác dụng với 900 ml dung dịch AgNO3 2M
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa Z, cho 33,6 gam bột sắt vào dung dịch
Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn T và dung dịch M. Cho T vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch M thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu
được 36 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của BaCl2 có trong hỗn hợp X

A. 42,01%.
B. 38,03%.
C. 37,09%.
D. 43,02%.
Câu 41: Cho các phản ứng sau:
1) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H5(OH)2O) 2Cu + 2H2O.
2) C2H4 + Br2  C2H4Br2.
0

t
3) C2H5OH + HBr 
 C2H5-Br + H2O.
4) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2.
0

t
5) CH3-CH2OH + CuO 

 CH3-CH=O + Cu + H2O.
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 42: Tổ chức lượng thực thế giới (FAO), tổ chức y tế thế giới (WHO) và các nước đã có điều luật quy định
nghiệm ngặt về giới hạn cho phép nitrat ở trong rau quả để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. WHO đã khẳng
định lượng nitrat tiêu dùng hằng ngày của người ở mức 220mg là chấp nhận được. Nguyên nhân không được sử
dụng nitrat ở nồng độ cao là
A. Nitrat dễ chuyển hóa thành nitrit. Khi vào dạ dày, máu; nitrit chuyển hóa thành các chất gây bệnh hiểm
nghèo.
B. Nitrat là phân bón hóa học, chỉ dùng cho cây, không thích hợp dùng cho người.
C. Ion nitrat kết hợp với H+ trong dạ dày tạo thành axit nitric, gây nguy hiểm cho người.
D. Cả B và C.
Câu 43: Cho các phát biểu sau:
a) Natri phenolat tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
b) Amin bậc hai có lực bazơ mạnh hơn amin bậc một.
c) Na2CO3 và chất béo là nguyên liệu để điều chế xà phòng trong công nghiệp.

d) Axit panmitic có hai liên kết  trong phân tử.
e) Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol và ngược lại.
f) Xenlulozo trinitrat và glixerin trinitrat là thành phần của thuốc súng không khói.
Số phát biểu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
+
Câu 44: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NH4 và NO3 , có tác dụng làm cho cây trồng phát triển

nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, củ, quả. Phân đạm amoni có dạng tinh thể nhỏ, rất dễ tan, pH<7, do
đó chỉ thích hợp cho loại đất ?
A. Ít chua hoặc đã khử chua.
B. Phèn.
C. Mặn.
D. Thích hợp cho mọi loại đất.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là C2H6N2O5, C2H7NO4, C2H8N2O2. Cho
7,48 gam X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y và 896 ml khí duy nhất (đktc). Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong toàn bộ quá trình. Nồng độ C% của
muối hữu cơ có phân tử khối nhỏ hơn trong dung dịch Y là
A. 2,9%.
B. 4,6%.
C. 3,5%.
D. 2,3%.
Câu 46: Hòa tan 31 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250 gam dung dịch H2SO4 73,1276% đun nóng thu được
dung dịch X; 1,68 gam rắn không tan; 32,287 gam hỗn hợp khí Y gồm H2S và SO2; biết Y có tỉ khối so với hiđro là
a. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại thì thấy vừa hết 1,65 lít. Lọc
lấy kết tủa đem cân thì thấy có khối lượng là 359,7125 gam. Giá trị của a là
A. 32,01.
B. 28,05.
C. 25,06.
D. 27,05.
Trang 5/6 - Mã đề thi 158


Câu 47: Hỗn hợp X gồm 1 amin hai chức A và một hidrocacbon B đều mạch hở; cùng số nguyên tử cacbon và có
số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam X cần dùng vừa đủ 14,784 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy qua bình đựng 200 gam dung dịch NaOH 14% thu được 50,12 gam hỗn hợp muối. Cho 13,2 gam
hỗn hợp X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 48,51.

B. 45,81.
C. 58,14.
D. 54,18.
Câu 48: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm este X ( a mol; a > 0,08 ), axit cacboxylic Y ( b mol) và ancol
Z (c mol); X, Y, Z đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A bằng lượng O2 vừa đủ thu được sản phẩm có tổng
khối lượng là 70,08 gam. Cho A tác dụng với 1 lượng Na (vừa đủ) thì thu được hỗn hợp B có phần trăm khối lượng
của oxi là 31,296%. Đốt cháy hoàn toàn B trong O2 vừa đủ thì thu được các sản phẩm; trong đó
n CO2  n H2O  b  c  0,04;m CO2 : m H2O  1166 : 369 . Biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với hidro là

211
. Tổng số nguyên tử hiđro của X, Y, Z
11


A. 12.
B. 18.
C. 16.
D. 20.
Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời
gian thu được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại
hỗn hợp rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn D thu được sau phản ứng tăng
1,6 gam so với khối lượng của C. Hòa tan hoàn toàn D bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng
cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam.
Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp A gần nhất với
A. 38%.
B. 39%.
C. 36%.
D. 37%.
7



Câu 50: Hỗn hợp M chứa 3 peptit X, Y, Z  n X : n Y : n Z  1: 2 : 6 ; M X  M Z  M Y  đều mạch hở và tạo
3



thành từ các α-aminoaxit là đồng đẳng của alanin. Đốt cháy hết 56,56 gam M trong oxi vừa đủ, thu được
n CO2 : n H2O  48 : 47 . Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56 gam M trong 400ml dung dịch KOH 2M, thu được

dung dịch chỉ 3 muối. Thủy phân hoàn toàn lượng Y có trong hỗn hợp M bằng dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng
thu được m gam muối. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m là:
A. 3 và 18,88.
B. 8 và 18,88.
C. 3 và 22,24.
D. 8 và 22,24.

Trang 6/6 - Mã đề thi 158



×