Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bài 27 cảm ứng ở đv(tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.73 KB, 10 trang )

Họ tên: Nguyễn Thị Túy

GVHD: Đặng Thị Dạ Thủy

MSSV: 13S301126
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
B – Cảm ứng ở động vật
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
I.

Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần:

1. Về kiến thức:
‒ Trình bày được những đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thần kinh


2.



3.

dạng ống ở động vật có xương sống.
Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Phân biệt được các loại phản xạ ở động vật có xương sống. Lấy được ví dụ minh
họa
Về kỹ năng:
Kỹ năng hoạt động nhóm.
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa.
Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu và phân tích tranh.


Về thái độ:

Biết được mối quan hệ cấu tạo phù hợp với chức năng, cảm ứng phù hợp chặt chẽ
vào cấu trúc tiến hóa của hệ thần kinh.
4.
II.
III.
-

Phát triển năng lực:
Năng lực tư duy logic
Năng lực tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ sinh học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
Phương tiện dạy học
Hình 27.1 SGK nâng cao
Hình 27.1, 27.2 SGK cơ bản
Phiếu học tập
Tranh ảnh: Hệ thần kinh vận động và Hệ thần kinh sinh dưỡng
Phương pháp dạy học
Phương pháp nghiên cứu SGK- tìm tòi bộ phận.
Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi bộ phận.


IV.
1.
2.


Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận.
Phương pháp hỏi đáp – tái hiện kiến thức.
Tiến trình tổ chức dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:

Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh qua các nhóm động vật và hình thức
cảm ứng của nó?
3. Hoạt động dạy bài mới:

Từ nội dung kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới: đối với động vật chưa có tổ chức thần
kinh thì hình thức cảm ứng chỉ là một dạng ứng động, đến động vật có HTK dạng lưới thì
hình thức cảm ứng đó là co rút toàn bộ cơ thể, còn động vật có HTK dạng chuỗi hạch thì
hình thức cảm ứng của nó là co một phần cơ thể. Càng lên cao trên bậc thang tiến hóa thì
HTK càng phức tạp và phản xạ càng chính xác. HTK dạng ống tiến hóa hơn HTK dạng
lưới và dạng chuỗi hạch, vậy động vật có HTK dạng ống thì hình thức cảm ứng của nó có
gì khác biệt so với các nhóm động vật còn lại? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 27 Cảm ứng
ở động vật (tt).
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
GV: Hệ thần kinh (HTK)
2. Ở động vật có tổ chức
dạng ống gặp ở những nhóm
thần kinh (tt)
động vật nào?
Có ở ĐVCXS như c) Cảm ứng ở động vật có
Các em biết rằng ở ĐVCXS cá, lưỡng cư, bò sát, hệ thần kinh dạng ống
thì hệ thần kinh có dạng ống, chim, thú

- Có ở ĐVCXS như cá,
nằm ở phía lưng và có nguồn
lưỡng cư, bò sát,chim, thú
gốc từ lá phôi thứ 3.
* Cấu trúc HTK:
Nghiên cứu sơ đồ HTK dạng
- Theo giải phẫu
ống ở người, hãy cho biết các
+ HTK trung ương gồm não
bộ phận của HTK dạng ống ở
và tủy sống.
người.
HS: não, tủy sống, + HTK ngoại biên gồm dây
Nghiên cứu mục 2 SGK kết hạch thần kinh, dây thần kinh não, dây thần
hợp những hiểu biết ở lớp 8 thần kinh
kinh tủy và hạch thần kinh.
hãy cho biết cấu trúc hệ thần
- Theo chức năng
kinh theo giải phẫu và theo
+ HTK vận động: điều
chức năng?
HS:Theo giải phẩu: khiển hoạt động của các cơ
GV bổ sung đầy đủ cấu trúc hệ thần kinh gồm vân trong hệ vận động đó là
HTK để HS ghi vào.
HTK trung ương và những hoạt động có ý thức.
Hệ thần kinh dạng ống được HTK ngoại biên
Trung ương:vỏ não và chất
phân hoá thành não, tuỷ sống, Theo chức năng có xám tủy sống.
các dây thần kinh và hạch thần



kinh.
* Não và tuỷ sống thuộc bộ
phận thần kinh trung ương
được bảo vệ trong hộp sọ và
ống xương sống.
* Liên hệ với não và tuỷ sống là
các cơ quan thụ cảm (các giác
quan và nội thụ quan) và cơ
quan phản ứng (cơ, tuyến …)
nhờ các dây thần kinh não và
dây thần kinh tuỷ thuộc bộ
phận thần kinh ngoại biên.

GV nêu ví dụ:
Ví dụ 1: Cung phản xạ tự vệ
ở người
GV treo sơ đồ hình 27.2 SGK
11 cơ bản, giới thiệu về cung
phản xạ, yêu cầu HS cho biết
các thành phần tham gia vào
hoạt động của cung phản xạ?
Nó thuộc HTK vận động hay
sinh dưỡng?
Vậy HTK vận động là gì?
GV nhận xét, bổ sung
HTK vận động là HTK điều
khiển hoạt động của các cơ vân
là các hoạt động có ý thức mà
trung ương thần kinh phụ trách

các hoạt động đó là não và
chất xám (sừng trước) của tuỷ
sống. Dây thần kinh vận động
từ trung ương đi thẳng tới cơ
theo sự điều khiển trực tiếp của
não hoặc thông qua tuỷ sống.

HTK vận động và + HTK sinh dưỡng: điều
HTK sinh dưỡng
khiển hoạt động của các nội
quan là những hoạt động tự
động không theo ý thức.
Bao gồm:
TK giao cảm: sừng bên chất
xám tủy sống
TK đối giao cảm: hạch xám
của trụ não và đoạn cùng
tủy sống.
Hai bộ phận này hoạt động
đối lập nhau.
Ví dụ 1: Cung phản xạ tự
vệ ở người
Do HTK vận động đảm
HS: gồm thụ quan nhận.
đau, đường cảm Ví dụ 2: Điều hòa hoạt
giác, đường vận động tim của HTK sinh
động, tủy sống, cơ dưỡng.
quan trả lời.
Thuộc HTK vận
động

HS nghiên cứu trả
lời

Nghiên cứu nội dung SGK,
yêu cầu HS cho biết HTK HS nghiên cứu trả
sinh dưỡng bao gồm những lời
bộ phận nào? Hoạt động và ý
nghĩa của chúng?
GV nhận xét, bổ sung
HTK điều khiển hoạt động của
các cơ quan nội tạng thuộc
dinh dưỡng và sinh sản (phần
lớn là các cơ trơn ở mống mắt,
ở thành ống tiêu hoá, thành các


mạch máu, phế quản, …), đó là
hoạt động tự động không theo ý
muốn mà phần trung ương nằm
trong hạch xám của trụ não và
đoạn cùng tuỷ (trung ương đối
giao cảm) hoặc sừng bên của
chất xám tuỷ sống từ đốt tuỷ
ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III
(trung ương giao cảm)  gọi
là hệ thần kinh sinh dưỡng.
Dây thần kinh sinh dưỡng xuất
phát từ trung ương đến cơ quan
trả lời bao giờ cũng qua một
hạch là nơi chuyển tiếp giữa

nơron trước hạch với nơron
sau hạch.

Để tìm hiểu cơ chế điều hòa
của HTK sinh dưỡng như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu ví
dụ.
Ví dụ 2: Điều hòa hoạt động
tim của HTK sinh dưỡng
GV treo sơ đồ hình 27.1 SGK
11 nâng cao giải thích một số
chỗ, yêu cầu trình bày điều
hòa hoạt động tim của HTK
sinh dưỡng.
Gợi ý:
-Khi huyết áp tăng thì hoạt
động điều hòa của HTK sinh HS thảo luận trả lời
dưỡng diễn ra như thế nào?
-Khi huyết áp giảm xuống
dưới mức bình thường thì cơ
chế điều hòa như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung
Khi huyết áp tăng cao tác động
lên các áp thụ quan (ở cung
ĐM chủ và xoang ĐM cổ) theo
dây hướng tâm kích thích trung
khu điều hòa tim mạch (ở hành
tủy) theo dây đối giao cảm (mê
tẩu) đến tim làm tim đập chậm
và yếu-mạch giãn làm cho

huyết áp hạ thấp về mức bình
thường


Khi huyết áp hạ thấp (hay nồng
độ CO2 trong máu tăng cao->
H+ tăng) tác động lên các áp
thụ quan, theo dây TK hướng
tâm đến trung khu điều hòa tim
mạch (hành tủy, sừng bên chất
xám tủy sống, từ đốt tủy ngực 1
-> đốt tủy thắt lưng 3) tiếp tục
theo dây giao cảm đến tim ->
tim đập nhanh và mạnh-mạch
co để tăng huyết áp , thải
nhanh CO2 ra khỏi cơ thể.
Ngoài những thành phần trên
chúng ta thấy còn có sự tham
gia của vỏ não.VD: khi chúng
ta hồi hộp thì tim đập nhanh,
mạnh, có khi mặt nóng bừng.
Hay là khi giáo viên kiểm tra
bài cũ, những học sinh chưa
thuộc bài thường tỏ ra lo lắng,
tim đập nhanh. Vì vậy, khi đến
lớp các em phải chú ý nghe
giảng, làm bài tập, về nhà học
bài đầy đủ sẽ tự tin, tiếp thu bài
sẽ tốt.


GV bổ sung bằng sơ đồ hóa
GV: Treo sơ đồ thiếu về
HTK dạng ống
Để nắm vững hơn các em
hãy hoàn thành sơ đồ thiếu
sau:
(GV chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm 4 bạn thảo
luận để hoàn thành sơ đồ)
GV bổ sung hoàn thiện.
- Từ sơ đồ em có nhận xét gì
về HTK của ĐVCXS?
HTK có cấu trúc như thế vậy
hoạt động cảm ứng có gì đặc
biệt so với nhóm động vật
khác
GV nêu một số ví dụ:
+ Khi đưa tay lại gần ngọn HS: phản xạ
Nhờ có HTK
lửa thì rụt tay
+ Khi bị kim đâm vào tay thì

*Hình thức cảm ứng: theo


co tay
+ Khi thấy con rắn độc thì bỏ
chạy hoặc nghĩ cách chống
lại
+ Con chó thấy người lạ thì

sủa, người nhà thì vẩy đuôi.
Tất cả các hoạt động đó gọi
là gì? Nhờ vào đâu mà có?
GV bổ sung và kết luận đó là
cảm ứng của động vật có
HTK dạng ống.
Hoạt động 2: Phản xạ
Như vậy kết hợp với tiết
trước thì ở động vật chưa có
HTK cảm ứng của nó chỉ là
dạng ứng động đến động vật
có HTK từ dạng lưới đến
dạng ống thì hình thức cảm
ứng là phản xạ. Có thể nói
phản xạ là một thuộc tính cơ
bản của mọi cơ thể có tổ
chức thần kinh
Em hãy nhắc lại khái niệm
phản xạ? Ý nghĩa của nó?
- Có những phản xạ khi sinh
ra đã có, có những phản xạ
phải qua luyện tập mới có,
căn cứ vào đó người ta chia
phản xạ là 2 loại: PXKĐK và
PXCĐK.
GV phát phiếu học tập về 2
loại phản xạ, 4 bạn thành một
nhóm để hoàn thành phiếu
học tập.
Qua bảng so sánh em hãy cho

biết phản xạ nào đơn giản
hơn?
- Từ đó em có rút ra bài học
gì cho bản thân?
Sau khi nghiên cứu bài học
thì em nào có thể cho biết
hình thức cảm ứng ở động
vật có HTK dạng ống có gì

nguyên tắc phản xạ

HS trả lời

II. Phản xạ - Một thuộc
tính cơ bản của mọi cơ thể
có tổ chức thần kinh.
1. Phản xạ
- Hoạt động của HTK theo
nguyên tắc phản xạ
- Vai trò: Giúp cho động vật
thích nghi với môi trường
sống.
2. Phân loại phản xạ
( Phiếu học tập)

HS thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu
học tập
*Kết luận: động vật có
HTK càng phức tạp thì số

lượng các phản xạ càng
nhiều và phản ứng càng
chính xác, tiêu phí càng ít
năng lượng, cách thức phản
ứng càng đa dạng, phong
phú, với số lượng nơron
tham gia vào cung phản xạ


khác biệt so với các nhóm
động vật còn lại?

càng nhiều.

4. Củng cố:

Hãy sắp xếp các động vật sau theo chiều phức tạp dần của sự cảm ứng:
Giun dẹp, amip, người, châu chấu, thủy tức
Amip

thủy tức

giun dẹp

châu chấu

người

Chiều hướng tiến hóa của sự cảm ứng:
1. Từ chưa có tổ chức TK (amip…)

2. Đối với động vật có tổ chức TK:
- Hiện tượng “tập trung hóa”:

có tổ chức TK (thủy tức…)

Tế bào TK phân tán (thủy tức)
tập trung thành dạng chuỗi hạch (giun dẹp,
đĩa…)
tập trung thành 3 khối chuỗi hạch (chân khớp)
tập trung thành ống
(ĐVCXS).
Hiện tượng “đầu hóa”:các tế bào TK tập trung về phía đầu làm não bộ phát triển mạnh
Vì vậy, khả năng điều khiển, phối hợp được tăng cường.

ĐỒ
CÁC
5. Dặn dò: THÀNH PHẦN CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG
- Học bài cũ
Các bộ phận
kinh 107 SGK
- Trả lời các câu hỏi và Hệ
bài thần
tập trang
- Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Vận động
Sinh dưỡng
-

Trung ương


Giao cảm

Đối giao cảm

Vỏ não và chất xám của tủy sốngSừng bên
Hạch
chất
xám
xám
trong
tủy trụ
sống
não và hạch và đoạn cùng trong tủy sống

Ngoại biên

Dây thần kinh

Dây thần kinh não và dây thần kinh tủy
Sợi trước hạch Hạch thần kinh

Sợi sau hạch


Trường:
Lớp:
Nhóm:



PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Nghiên cứu nội dung SGK/107 để hoàn thành bảng sau
Bảng so sánh PXKĐK và PXCĐK
Chỉ tiêu so sánh
Định nghĩa

Đặc điểm

Ý nghĩa

PXKĐK

PXCĐK


TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP
Bảng so sánh PXKĐK và PXCĐK
Chỉ tiêu so
sánh
Định nghĩa
Đặc điểm

Ý nghĩa

PXKĐK

PXCĐK

Là phản xạ sinh ra đã có, không Là những phản xạ hình thành

cần phải học tập
trong đời sống qua học tập và rèn
luyện
1. Bẩm sinh, có tính chất bền vững Dễ mất, không bền vững
2. Di truyền, mang tính chủng loại Không di truyền, mang tính cá thể
3. Số lượng hạn chế
Số lượng không hạn chế
4. Chỉ trả lời những kích thích Trả lời bất kỳ kích thích nào
tương ứng
Hình thành đường liên hệ tạm
5. Cung phản xạ đơn giản
thời
6. Trung ương: trụ não và tủy sống Trung ương ở vỏ não
Giúp sinh vật khi mới sinh ra có Giúp sinh vật thích nghi với điều
thể đáp ứng với các điều kiện môi kiện sống luôn luôn biến đổi.
trường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×