Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Lý thuyết, bài tập trắc nghiệm hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.33 KB, 50 trang )

Luyện thi đại học môn hóa

Trang 1

Mục Lục
Este đơn chức: RCOOR’....................................................................................................................................2
CHẤT BÉO......................................................................................................................................................16
LIPIT................................................................................................................................................................18
BÀI 1.GLUCOZƠ...........................................................................................................................................20
BÀI 2.SACCAROZƠ......................................................................................................................................23
BÀI 3. TINH BỘT...........................................................................................................................................24
BÀI 4. XENLULOZƠ.....................................................................................................................................24
Bài 1. Amin......................................................................................................................................................27
Bài 1. Đại cương về polime.............................................................................................................................31
Bài 2. Các Vật Liệu Polime.............................................................................................................................33
Bài 2. Amino Axit............................................................................................................................................40
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM...............................................................................................................................46
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI................................................................................................................47
SỰ ĐIỆN PHÂN..............................................................................................................................................47
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI...............................................................................................................................48
SỰ ĐIỆN PHÂN- ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI......................................................................................................49
KIM LOẠI KIỀM............................................................................................................................................49

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 2



Este đơn chức: RCOOR’
Định nghĩa
Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit với ancol
Công thức
Este no đơn chức: CnH2nO2
Este no 2 chức: CnH2n-2O4
Danh pháp
CH3COOC2H5: etyl axetat
HCOOC2H5: etyl fomat
CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat
CH2=CHCOOCH3: metyl acrylat
Phản ứng thủy phân t0, H2SO4
CH3COOC2H5+H2O
CH3COOH+C2H5OH
Phản ứng xà phòng thóa
0
, H2O
CH3COOC2H5+NaOH
CH3COONa+C2H5OH
Este đa chức
(CH3COO)3C3H5+3NaOH3CH3COONa+C3H5(OH)3
Số chức este=

nNaOH pu
neste

Este không no
CH3COO-CH=CH2+NaOHCH3COONa+CH3CHO
Este của phênol

CH3COO-C6H5+
2NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O
Nhận xét: sản phẩm của phản ứng là hai muối và

nNaOH
=2
neste
Phản ứng cháy:
CnH2nO2 +

to
3n − 2
O2 → nCO2 + nH2O
2

Nhận xét: khi đốt cháy este mà nCO2 = nH 2O  este
no, đơn chức
 đặt công thức của este là CnH2nO2
Phản ứng ở góc hidrocacbon
t0, Ni
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3+H2
Metyl oleat
CH3[CH2]16COOCH3
Metyl strearat
Điều chế
RCOOH+R’OHRCOOR’+H2O
t0, H2SO4 đặc

CH3COOH+C2H5OH
đặc biệt CH3COOH+CH

Với este đa chức

t0, xtCH3COOC2H5+H2O

CH

CH3COOCH=CH2

 R(COOH ) m
este là R(COOR’)m

 R' OH
 RCOOH
este là (RCOO)nR’

 R ' (OH ) n
 R (COOH ) m
este là Rn (COO)m.nR’m

 R ' (OH ) n
Nếu m=nCT: R(COO)nR’ hoặc R(COO)mR’
(đk m,n ≥ 2)
Tính số đồng phân của este đơn chức no
Số đồng phân của este CnH2nO2= 2 n − 2 (1
Đề thi tốt nghiệp năm 2013.

1) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử
của X là
A. C3 H 6 O2


B. C 4 H 8 O2

C. C5 H 10 O2

D. C 2 H 4 O2

2) Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.

B. HCOOH và CH3OH.
D. CH3COOH và C2H5OH

3) Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
A. HCOOCH3

B. CH3COOC2 H5

C. CH3COOCH3

D. HCOOC2H5

4) Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
Đề thi tốt nghiệp năm 2012

C. C5H10O2


D. C4H8O2

5) Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.
C. 12,3.

Nguyễn Văn Thuận

D. 10,2.

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 3
6) Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3 H 6 O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu
tạo của X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3

C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5.

7) Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.

B. propyl fomat.


C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

8) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
B. HCOOH và C2H5NH2
D. CH3 COONa và CH3OH.

A. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và NaOH.

9) Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
Đề thi tốt nghiệp năm 2010

B. CH3COOH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.

10) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH 3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.

C. 8,2.

D. 16,4.

11) Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.

C. CH3COOH và CH3ONa.

B. CH3COONa và CH3COOH.
D. CH3COONa và CH3OH.

12) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. este hóa.
Đề thi tốt nghiệp BT năm 2009

C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.

13) Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH 3COONa thu
được là
A. 12,3 gam.

B. 16,4 gam.

C. 4,1 gam.

D. 8,2 gam.

14) Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH3ONa.
C. CH3COONa và CH3OH.

B. HCOONa và CH3OH.
D. CH3ONa và HCOONa.


15) Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3
Đề thi tốt nghiệp năm 2008 KPB

C. C2H5COOCH3

D. CH2=CHCOOCH3

16) Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.

B. HCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.

17) Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. HCl.

B. Cu.

C. C2H5OH.

D. NaCl

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3


18) Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

Đề thi cao đẳng năm 2012
19) Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm
các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 4
20) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi
(đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được
10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Đề thi cao đẳng năm 2011
21) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau
cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
22) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH) 2 thì vẫn thu được kết tủa.
Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%.
B. 36,36%.
C. 43,24%.
D. 53,33%.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
23) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung
dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà
tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là

A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
24) Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
........................................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 5
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Đề thi cao đẳng năm 2010
25) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít
khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
26) Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30 ml dung dịch
NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO 2 và hơi nước tỉ lệ thể tích

VH 2O : VCO2 =1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B
Hướng dẫn:
VCO2 = VH 2O  nCO2 = n H 2O este no đơn chức CTTQ CnH2nO2 (n ≥ 2)
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
ĐS: n=3 C3H6O2
Hai este đồng phân nên A và B có công thức là HCOOC2H5 và CH3COOCH3

Tốt nghiệp THPT 2014
27) Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
28) Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.
C. Vinyl axetat.
D. Phenyl axetat.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 6

Tốt nghiệp GDTX 2014
29) Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với dung dịch NaOH (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H3. D. CH3COOC2H5.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
30) Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. CH3NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOCH3.
D. CH3CH2COOH.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


Cao đẳng 2013
31) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Cao đẳng 2014
32) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3.
D. CH3COOC2H3.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
33) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 75%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 44%.

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

THPT Quốc gia năm 2015
34) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu
suất của phản ứng este hoá tính theo axit là
A. 50,00%.
B. 36,67%.
C. 25,00%.
D. 20,75%.
...........................................................................................................................................................................
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 7
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
35) Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. ancol etylic.
C. glixerol.
D. ancol metylic.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
36) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có
nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân
hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch

NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng
thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88
gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 34,01%.
B. 38,76%.
C. 40,82%.
D. 29,25%.
n
=
2
n
=
0
,
08

m
=
m

m
=
2
,
48
Hướng dẫn: Y
mol;
 mY = 32
H2
Y

H2
Đặt CT của 2 este no C n H 2 n O2 (a mol) và este chưa no là C m H 2 m−2 O2 (b mol)
a (14n + 32) + n(14m + 30) = 5,88


Ta có hệ a + b = 0,08
an + b(m − 1) = 0,22


a = 0,06

⇒ 3n + m = 12
b = 0,02
an + bm = 0,24


7
Vì đây là các este của ancol metylic nên ta phải có n > 2; m ≥ 5 . Chỉ có n = ; m = 5 là phù hợp
3
37) (ĐH khối A_năm 2014). Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch
NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng
Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam.
B. 40,0 gam.
C. 34,2 gam.
D. 38,2 gam.
Hướng dẫn: meste+mNaOH=mY+mZ; mY=mete+mH2O; nY=2nH2O

38) (ĐH khối B_năm 2014). Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit

cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch
màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Hướng dẫn: Y tráng bạc loại C
Z+ Cu(OH)2 dung dịch xanh lam loại A
mZ
MZ=
=R+17x2 R=42 R: C3H6
nZ
ĐH khối B_năm 2013
39) Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
Nguyễn Văn Thuận
ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
C. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.

Trang 8
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
D. CH3OOC−COOCH3.

40) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện
phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 15,30.

B. 12,24.
C. 10,80.
D. 9,18.
Hướng dẫn: n H 2O = 1,05 > nCO2 = 0,9  ancol no nancol = n H 2O − nCO2 = 0,15
nO (axit ) + nO (ancol ) = ( m X − mC − mH ) / 16 với mC = 12nCO2 ; mH = 2.n H 2O ; nO (ancol ) = nancol
 naxit = nO ( axit ) / 2 = 0,2
Cách 2:

naxit =

mhhX + 4nCO2 − 18nH 2O
32

= 0,2

Đặt X: CxH2xO2; Y: CyH2y+2O2  nCO2 = 0,2 x + 0,15 y = 0,09  x=3; y=2
 m= 0,15.

60
.(46 + 74 − 18) = 9,18 g
100

ĐH khối A_năm 2012
41) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Thực
hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 4,08.
B. 6,12.
C. 8,16.
D. 2,04.

Hướng dẫn
Axit: CnH2nO2
Ancol: CmH2m+2O
nancol = n H 2O − nCO2 = 0,1. gọi số mol axit =x

mhh + mO2 = mCO2 + m H 2O ⇒ mO2 = 12,8 ⇒ nO2 = 0,4
nO (axit ) + nO (ancol ) + nO (O2 ) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O)
n (axit ) = 2n = 2 x
axit
 O
nO (ancol ) = nancol

Với nO (O2 ) = 2nO2
 x=0,05

nO (CO2 ) = 2nCO2
n ( H O ) = n
H 2O
 O 2

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Cách 2:

naxit =


mhhX + 4nCO2 − 18nH 2O
32

Trang 9

⇒ x = 0,05

nCO2 = n.naxit + m.nancol = 0,3
Biện luận  m=1 và n=4
 CTPT của este C5H10O2
ancol dư neste= naxit=0,05meste = 0,05.102.80%= 4,08g
42) Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH 4 thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O

A. 24,8 gam.
B. 28,4 gam.
C. 16,8 gam.
D. 18,6 gam.
nancol = n H 2O − nCO2 = 0,1
nCO2
số C=
=2 ancol: C2H5OH nên este là CH3COOC2H5neste=0,1
nY
nCO2=nH2O=0,4.
mCO2+mH2O = 24,8g

43) (Đại học khối B năm 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng
27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a
mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Hướng dẫn
nCO2 = n H 2O = 1,05 (mol) este no, đơn chức CnH2nO2

nO (este) + nO (O2 ) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O)
2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH 2O  neste=0,35

Bảo toàn O:

nCO 2
=3 2 este HCOOC2H5 a mol; CH3COOCH3 b mol.
neste
Có a + b = 0,35 và 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9
 a = 0,2 mol ; b = 0,15 mol => a : b = 4 : 3
44) Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
HƯỚNG DẪN
Xảy ra 2TH 1 là tạo andehit; 2 là HCOOR
HCOOCH=CH-CH3 (có 2đphh); HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2-CH=CH2
Và CH3COOCH=CH2 (cho anđehit)
 n=

Nguyễn Văn Thuận


ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 10
45) Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra
hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
46) Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
HƯỚNG DẪN
Có 4 đồng phân là A-A-B; A-B-A ; B-B-A ; B-A-B (tượng trưng cho 2 axit đính vào gốc chức của
glixerol)

Đại học khối A năm 2011
47) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử
cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng
NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
HƯỚNG DẪN


Este có dạng RCOO-CH2-CH2-OOCR’
→ Số nguyên tử O = 4 → số nguyên tử C = 5
Vậy R = 1 và R’ = 15
nNaOH = 10/40 = 0,25 → n este = ½.0,25 = 0,125
→ m = 0,125.132 = 16,5 gam
48) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn
chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
ĐS:n=4 C4H8O2 có 4 đồng phân

Đại học khối B năm 2011
49) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì
lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Hướng dẫn:
nNaOH = 12/40 = 0,3
n este = 0,15
este đơn chức mà có nNaOH/n este = 0,3/0,15 = 2 → X là este của phenol
→ X = RCOOC6H5
RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O
0,15--------------------------0,15--------------0,15
→0,15(R + 67) + 0,15.116 = 29,7 → R = 15

Ta có các đồng phân sau: CH3COOC6H5 và HCOO-C6H4-CH3-(o,m,p)
50) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng
thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hoá giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của
axit và H trong nhóm –OH của ancol.
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 11

Đại học khối A năm 2010
51) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một
ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Hướng dẫn: nE = 0,2 mol ; nNaOH = 0,6 mol
nNaOH =3nE
=> Este 3 chức
(R’COO)2ROOCR’’ 

→ 2R’COONa + R’’COONa + R(OH)3
0,2
0,4
0,2 mol
(R’ + 67)0,4 + (R’’ + 67)0,2 = 43,6; nên 2R’ + R’’ = 17 ⇒ R’ = 1 (H) ; R’’ = 15 (CH3)
52) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số
nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy
hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với
H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20.
B. 27,36.
C. 22,80.
D. 18,24.
Hướng dẫn:
nM = 0,5 mol , nCO2 = 1,5 mol
x + y = 0,5 ;
4x + ky/2 = 1,4
 X và Y đều có 3C trong phân tử.
1,2
Vì 0,5 > y > 0,25
 Công thức của ancol C3H7OH, của axit C3HkO2 => y = 8 − k ;
Gọi số mol của X là x, của Y là y  k = 4; y = 0,3 và x = 0,2
(0,5>y>0,5/2=0,25)
Vì số mol của ancol nhỏ hơn số mol của axit
C3H7OH → 3CO2 + 4H2O
nên tính theo số mol của ancol.
x
4x mol
Este thu được có công thức là: C2H3COOC3H7
C3HkO2 → 3CO2 + k/2 H2O

mE = 0,2.0,8.114 = 18,24g
y
ky/2 mol
53) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể
tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,20.
B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56
Hướng dẫn:
Đặt công thức của X là CnH2n – 2kO2 , k ≤ 1
3n − k − 2
CnH2n – 2kO2 +
O2 
→ nCO2 + (n – k) H2O
2
6 3n − k − 2
⇒ 2n = 3k + 6. Vì k ≤ 1 nên n chỉ có thể bằng 3 với k = 0
n= .
7
2
Công thức phân tử của X là C3H6O2. Công thức cấu tạo là RCOOR’. R chỉ có thể là H hoặc CH3
RCOOR’ + KOH 
→ RCOOK + R’OH
x
x
x mol
KOH dư 0,14 – x mol

5,04
(R + 83)x + 56(0,14 – x)=12,88 => x =
R + 27

Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 loại
R = 15 thì x = 0,12 ⇒ m = 0,12.74 = 8,88g
54) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2SO4 đặc
làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả
thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 12
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH
Hướng dẫn: nX = 2nH2 = 0,6 mol ; Các chất trong X phản ứng với nhau vừa đủ => Số mol của ancol = số
mol của axit = 0,6/2 = 0,3 mol => n este = 0,3 mol; CnH2n + 1COOCH3
ME = 25/0,3 = 83,3 ⇒ 14n + 60 = 83,3 ⇒ n = 1,66 ⇒ 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH

Cao đẳng năm 2012
55) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít
khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit
axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a


A. 15,48.
B. 25,79.
C. 24,80.
D. 14,88.
Hướng dẫn:
nancol = nH 2O −n CO 2 = 0,25 mol
n
n = C = CO 2 = 2,8
nancol
M ancol = 14n + 18 = 57,2
R = M ancol − 17 = 40,2
este có dạng CH3COO R
a = Meste.min( nancol , naxit ).H =14,88g;
56) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi
(đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được
10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
Hướng dẫn:
số mol O2 = 1,6 / 32 = 0,05 mol; nên M este = 4,4/0,05 = 88;
Số mol este = 11/88 = 0,125 mol; M ( muối ) = 82 là muối CH3COONa
nên CTCT của este là CH3COOC2H5.
57) Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X cần vừa đủ 7,28 lít O2 (đkc). CTPT của X là
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H8O2
D.C5H10O2


58) Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44 g CO2 và 4,68g H2O. CTPT của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2

59) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức X chỉ thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 3,6 g H2O. Nếu
cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 g muối của
axit Y và một chất hữu cơ Z. Vậy X là
A. iso-propyl axetat
B. Etyl axetat
C. etyl propionat
D. Metyl propionat

60) Đốt cháy hoàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được 2,7g H2O thì thể tích CO2 sinh ra đo ở đktc

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
A. 4,48 lít
B. 1,12 lít

Trang 13
C.3,36 lít

D.5,6 lít


61) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A mạch hở chỉ thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. A không làm
đổi màu nước quì tím và chỉ chứa một loại nhóm chức. A thuộc loại nào sau đây
A. Ancol đơn chức
B. Este no đơn chức
C. Este no
D. Este không no đơn chức

62) Thủy phân hoàn toàn 12g este đơn chức cần 11,2g KOH. CTPT của este là
A. C3H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D.C4H8O2

63) Este X có

d X / H 2 = 37 . X được tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức và ancol metylic. CT của X


A. HCOOCH3

B. CH3COOCH3

C. C2H5COOCH3

D. C2H3COOCH3

64) Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hh 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Y
có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H5D. C2H5COOCH3

65) Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100
ml dd NaOH 1M. Tên gọi este đó là
A. etyl axetat
B. propyl fomiat
C. Metyl axetat
D. Metyl fomiat

66) Thủy phân hoàn toàn 11,44g este no, đơn chức, mạch hở Xvới 100ml dd NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được
5,98g một ancol Y. Tên của X là
A. Etyl Fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat

67) Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Khi nung nóng este
này vói dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn
của este này là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 14
68) Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO 2 bằng 2. Khi nung nóng este này
với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của
este này là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3

69) Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,28 g
B. 5,2 g
C. 10,1g
D. 4,1g

70) Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng hết với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất
rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 g
B. 3,28 g
C. 10,4g
D. 8,2g

71) Cho 12,9 gam este X có CTPT C 4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu được 13,8 gam chất rắn khan X

A. metyl acrylat
B. Vinyl axetat
C. Vinyl acrylat
D. Alyl axetat


72) Một este có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22g E với 500 ml dd NaOH 1 M, sau phản ứng hoàn
toàn đem cô cạn dd thu được 34g chất rắn khan. CT của E là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3

73) Xà phòng hóa 26,4 gam hh hai este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần dùng khối lượng NaOH nguyên
chất là
A. 8g
B. 12g
C. 16g
D. 20g

74) Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các
muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa nHCOONa:nCH3COONa là
A. 3:4
B. 1:1
C. 1:2
D. 2:1
75) Thủy phân hoàn toàn hh gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M,
thu được 7,85g hh 2 muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối
lượng của hai este là
A. HCOOCH2CH2CH3, 75% và CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 , 45% và CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 , 55% và CH3COOCH3 45%
D. HCOOCH2CH2CH3, 25% và CH3COOC2H5 75%
Nguyễn Văn Thuận
ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075



Luyện thi đại học môn hóa

Trang 15

76) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V
(ml) dd NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml
B. 500 ml
C. 400 ml
D. 600 ml

77) Hai este đơn chức X,Y là đồng phân của nhau. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,85gam X cần vừa đủ với
250 ml dd NaOH 0,1M. CTCT thu gọn của X, Y là
A. HCOOC2H5, CH3COOCH3
B. C2H3COOC2H5, C2H5COOC2H3
C. HCOOC3H7, CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3, HCOOCH(CH3)2

78) Cho 45g CH3COOH tác dụng với 69g C 2H5OH (có H2SO4 đ) tạo 41,25g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng
este hóa là
A. 62,5%
B. 62,0%
C. 30,0%
D. 65,0%

79) Đun sôi hh X gồm 12g axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với H 2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản
ứng thu được 11,4 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 50%
B. 65%

C. 66,67%
D. 52%

80) Cho dd X chứa 1 mol CH3COOH tác dụng với 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất đạt 80%. Khối lượng este thu
được là
A. 65,32 g
B. 88 g
C. 70,4 g
D. 56,32g

81) Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Lấy 10,6 gam hhX tác dụng với 11,5 g
C2H5OH (H2SO4 đ) thu được m (g) este (H=80%). Giá trị m là
A. 12,32g
B. 13,96g
C. 14,08 g
D. 11,96 g

82) Cho 10,4 g hh X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dd NaOH 4%. Phần trăm khối
lượng etyl axetat trong hh X là
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%
D. 88%

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 16
Đại học khối A_năm 2013
83) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Đại học khối B_năm 2013
84) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol Y (không có khả
năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 2
gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.
Hướng dẫn
Có công thức của ancol là C3H8Ox (x ≥ 2) x=2
Áp dụng định luật bảo toàn khối luợng m1+mNaOH=m2+mhh_muối

CHẤT BÉO
85) Trong chất béo luôn có 1 lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do
trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 2,8 g chất béo cần 3,0 ml dd KOH 0,1
M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
86) Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam
chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit
bằng 7 chứa tristearoyl glixerol còn lẫn một lượng axit stearic là

A. 187
B. 188
C. 189
D. 190

87) Xà phòng hóa 78,5 g chất béo trung tính cần 12g NaOH. Khối lượng glixerol thu được là
A. 18,4g
B. 9,4g
C. 9,2g
D. 4,6g
88) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dd sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam
B. 18,38 gam
C. 18,24 gam
D. 17,80 gam
89) Xà phòng hóa 78,2 gam chất béo trung tính cần 12 gam NaOH. Khối lượng xà phòng 60% thu được là
A. 81 g
B. 9,2 g
C. 135 g
D. 48,6g
90) Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng
(Kg) glixerol thu được là
A. 13,8
B. 4,6
C. 6,975
D. 9,2
91) Thể tích khí H2 ở đktc cần để hiđro hóa hoàn toàn 884 kg triolein (trioleoyl gllixerol) là
A. 44,8 m3
B. 67,2 lít

C. 22,4 m3
D. 67,2 m3
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
92) Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là
A. 4966,292 kg
B. 49600 kg
C. 49,66 kg

Trang 17
D. 496,63 kg

93) Thủy phân hoàn toàn 88,4 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 12 gam NaOH, ta thu được 91,2
gam muối khan. CTCT của chất béo là
A. (C15H31COO)3C3H5
B. C3H5 (OOCC17H33)3
C. (C17H35COO)3C3H5
D. C3H5 (C17H33COO)3
Đại học khối A_năm 2013
94) Cho 0,1 mol tristearin ((C 17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOHC3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Đại học khối B_năm 2013
95) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa

Trang 18

LIPIT
Phân loại: Lipit bao gồm chất béo, sáp, strerit, photpholipit
Định nghĩa:
Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (thường C ≥ 16) không phân
nhánh, gọi chung là tri glixerit
Công thức tổng quát:

R, R’, R’’ là gốc hidro cacbon của axit béo
C15 H 31COOH

Axit béo: C17 H 33COOH
C H COOH
 17 35

Phản ứng thủy phân
0

,p
+3H2O t



+ RCOOH + R’COOH + R’’COOH

Lipit động vật (mỡ) chủ yếu chứa gốc axit béo no
Lipit thực vât (dầu) chủ yếu chứa gốc axit béo không no
Phản ứng xà phòng hóa
0

,p
+3NaOH t→


+ +RCOONa + R’COONa + R’’COONa

Xà phòng
Xà phòng là hỗn hợp muối natri (kali) của các axit béo
Chất tẩy rửa tổng hợp là những chất có tác dụng giặt, rửa mà không phải là muối Na của axit cacboxylic. Đó
là các natri ankyl sunfat ROSO3Na, natri ankyl sunfonat RSO3Na…
Ưu điểm của chất tẩy rửa tổng hợp là vẫn giữ được tác dụng tẩy giặt trong nước cứng
Phản ứng với Hiđro
0

Ni ,t

→
+3H2 
Chỉ số xà phòng hóa: là số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và trung hòa hết axit tự do có trong 1
gam chất béo
Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hòan toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo

96) Tính chỉ số axit của một chất béo biết rằng để trung hòa 14g chất béo đó cần 15 ml dung dịch KOH
0,1M
Nguyễn Văn Thuận
ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Hướng dẫn
Tính n KOH =……………………….=0,0015 mol
Tính m KOH = …………………………=0,084g=………………..mg
m KOH
Chỉ số axit=
=…………………….=6
mChât béo

Trang 19

97) Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 g một chất béo có chỉ số axit là 5,6
Hướng dẫn
Tính m KOH = Chỉ số axit. mChât béo =…………………….=56 mg=……………g
Tính n KOH =……………………….=0,001 mol
Vì NaOH là bazơ đơn chức như KOH nên cần số mol bằng nhau trong phản ứng trung hòa
 n NaOH = n KOH =………..
 m NaOH = ……………………………..=0,04g

98) Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự
do trong 1g chất béo (tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của
một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5g chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M
Hướng dẫn
Tính n KOH =……………………….=0,005 mol
Tính m KOH = …………………………=0,28g=………………..mg
m KOH
Chỉ số xà phòng hóa=
=…………………….=186.67
mChât béo
99) Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6 (g) chất béo, người ta dùng hết 6 ml dung dịch KOH
0,1M. Chỉ số axit của chất béo là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
...........................................................................................................................................................................
100) Để trung hòa hết 4 (g) chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:
A. 0,028 g
B. 0,02g
C. 0,28g
D. 0,2g
...........................................................................................................................................................................
101) Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 g chất béo cần 90ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất
béo là:
A. 200
B. 190
C. 210
D. 180
...........................................................................................................................................................................

102) (CĐ_2013)Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm
gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên
của X là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
...........................................................................................................................................................................
103) Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số m (g) KOH
cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Vậy chỉ số axit của chất béo X là bao nhiêu,
biết rằng để trung hòa 14 g chất béo đó cần 15ml dung dịch KOH 0,1M
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đại học khối A_năm 2013
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 20
104) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOHC3H5(OH)3 + 3C17H35COONa

Đại học khối B_năm 2013
105) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

BÀI 1.GLUCOZƠ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Glucozơ là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt, nhưng không ngọt bằng đường mía
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của lá, hoa, rễ, … và nhất là trong quả chín
- Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật, trong máu người có lượng glucozơ không đổi là 0,1%
II. Cấu tạo phân tử
- Công thức phân tử là C6H12O6
- Công thức cấu tạo CH2OH-CHOH- CHOH- CHOH- CHOH- CH=0
Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng
III. Tính chất hóa học
a) tác dụng với Cu(OH)2 (Tính chất ancol)
2C6 H12O6 + Cu (OH ) 2 → (C6 H11O6 ) 2 Cu + 2 H 2O
b) Phản ứng tạo este
Glucozơ tạo este chứa 5 góc axit axetic: C6H7O(OCOCH3)5
c) Oxi hóa glucozơ
t0
OHCH2[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O →
OHCH2[CHOH]4COONH4+2Ag ↓ +2NH4NO3
d) oxi hóa bằng Cu(OH)2
t0
OHCH2[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH →
OHCH2[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O
Màu đỏ gạch

e)Khử glucozơ bằng hiđro
Ni ,t 0
OHCH2[CHOH]4CHO+H2 
→ OHCH2[CHOH]4CH2OH
f) phản ứng lên men
enzim 300 −320 C
C6H12O6   → 2C2H5OH+CO2
IV. Điều chế và ứng dụng
a) điều chế
HCl 40%
( C6 H10O5 ) n + nH 2O 

→ nC6 H12O6
)2
6 HCHO Cu
( OH


→ C6 H12O6
b) ứng dụng
- Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực, là chất dinh dưỡng có giá trị của con người
- Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng phích và là sản phẩm trung gian trong sản
xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có tinh bột và xenlulozơ
V. Đồng phân của glucozơ là fructozơ

Fructozơ là một polihiđro xeton:
Bài tập
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075



Luyện thi đại học môn hóa
Trang 21
106) Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ mol là
1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau?
a) Axit axetic
b) Glucozơ
c) Saccarozơ
d) Fructozơ
107) Từ 1 tấn bột sắn chứa 20% tạp chất có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu hiệu suất của quá
trình sản xuất là 75%
Hướng dẫn: Khối lượng tinh bột chiếm 80%
80
mtinh bột=mbột sắn.
=……………kg
100
H + ,t 0
( C6 H10O5 ) n + nH 2O 
→ nC6 H12O6
........................................................................
........................................................................ mglucozơ=…………………………………….=666,67 kg
108) Tính khối lượng glucơzơ tạo thành khi thủy phân 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột, còn lại tạp
chất trơ
Hướng dẫn
80
mtinh bột=mbột gạo.
=…………………………..kg
100
H ,t

( C6 H10O5 ) n + nH 2O 
→ nC6 H12O6
+

0

........................................................................
........................................................................ mglucozơ=…………………………………….=0,8889 kg
109) Tính khối lượng glucơzơ tạo thành khi thủy phân 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn lại tạp
chất trơ
50
mxenlulozơ=mmùn cưa.
=…………………………..
100
H
( C6 H10O5 ) n + nH 2O →
nC6 H12O6
+

........................................................................
........................................................................ mglucozơ=…………………………………….=0,556 kg
110) Tính khối lượng glucơzơ tạo thành khi thủy phân 1 kg saccarozơ
Hướng dẫn:
+

H
C12 H 22O11 + H 2O →
C6 H12O6 + C6 H12O6

Glucozơ Fructozơ

..............................................................................
........................................................................ mglucozơ=…………………………………….=0,5263 kg
111) Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một cacbohiđrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 g nước
a) Tìm công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b) Đun 16,2 g X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/ NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%
Hướng dẫn:
a)
Tính nCO2 =………………………………..  mC=
Tính nH 2O =……………………………….  mH=
 mO=
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Đặt công thức phân tử của X có dạng CxHyOz
x:y:z= ……………………………………………………………………………=6:10:5
 Công thức đơn giản nhất của X là: C6H10O5 (X thuộc loại polisaccarit)

Trang 22

H
b) ( C6 H10O5 ) n + nH 2O →
nC6 H12O6
+

..............................................................................
.............................................................................. mglucozơ=…………………………………….=14,4g

0

t
OHCH2[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O →
OHCH2[CHOH]4COONH4+2Ag+2NH4NO3

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
 mAg=………………………………………………………=17,28 g
112) (ĐH khối A_năm 2009)Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ
hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10gam kết tủa. khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4
gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
a) 13,5
b) 30,0
c) 15,0
d) 20,0
Hướng dẫn:
Độ giảm khối lượng dd= m ↓ −mCO2  mCO2 =
enzim 300 −320 C

C6H12O6   → 2C2H5OH+2CO2
113) (ĐH khối A_năm 2010) Từ 180g glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol
etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp len men giấm, thu được hỗn
hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
a) 80%
b) 10%
c) 90%
d) 20%
Hướng dẫn:
enzim 300 −320 C


C6H12O6   → 2C2H5OH+2CO2
Tính mC2 H 5OH =……………………………………………………=73,6g (H=80%)
1
C2 H 5OH + O2 → CH 3COOH + H 2O
2
CH 3COOH +NaOH CH 3COO Na+H2O

H=

mC2 H 5OH pu
mC2 H 5OH đã dùng

.100 =……………………………………………………………= 90%

114) (CĐ_2009) Len men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong
quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trị của m là
a) 48
b) 60
c) 30
d) 58
enzim 300 −320 C

Hướng dẫn:C6H12O6   → 2C2H5OH+2CO2
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075



Luyện thi đại học môn hóa
CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O

Trang 23

115) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46 0 là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 (g/ml)
a) 5,4 kg
b) 5,0 kg
c) 6,0 kg
d) 4,5 kg
Vruou _ nguyên _ chât
.100  Vruou _ nguyên _ chât =
Hướng dẫn:Độ rượu=
Vdd _ ruou
 mC2 H 5OH =d.V=

( C6 H10O5 ) n + nH 2O → nC6 H12O6
enzim 300 −320 C

C6H12O6   → 2C2H5OH+2CO2
116) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung
dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
a) 550
b) 810
c) 650
d) 750
Hướng dẫn:
CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O

2CO2+Ca(OH)2Ca(HCO3)2
0

t
Ca ( HCO3 ) 2 →
CaCO3 + CO2 + H 2O

 nCO2 =………………………………………………………..=7,5 mol

( C6 H10O5 ) n + nH 2O → nC6 H12O6
0

0

enzim 30 −32 C
C6H12O6   → 2C2H5OH+2CO2
Đại học khối A_năm 2013
117) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,0
B. 18,5
C. 45,0
D. 7,5
HD
C6H12O6 
2C2H5OH + 2CO2

CO2 + Ca(OH)2




CaCO3 + H2O

Khối lượng Glucozo =

BÀI 2.SACCAROZƠ
I. Tính chất vật lí
-Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loại thực vật, có nhiều trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt
- Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở nhiệt độ 1850C
- Saccarozơ tan tốt trong nước, độ tan theo nhiệt độ
II. Công thức phân tử: C12H22O11
III. Phản ứng của ancol đa chức
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
a) Phản ứng với Cu(OH)2
C12H22O11+ Cu(OH)2Phức đồng Saccarozơ tan có màu xanh lam
b) phản ứng với Ca(OH)2 (dung dịch vôi sữa)
C12H22O11+ Ca(OH)2+H2O C12H22O11.CaO.2H2O (canxi saccarat)
Nếu thổi khí CO2 vào canxi saccarat tạo thành CaCO3 kết tủa
III. Phản ứng thủy phân
+

Trang 24

0


H ,t
C12 H 22O11 + H 2O 
→ C6 H12O6 + C6 H12O6

Glucozơ Fructozơ
IV. C12H22O11 thủy phân rồi cộng AgNO3/NH34Ag
+

0

H ,t
C12 H 22O11 + H 2 O 
→ 2C6 H 12O6

a

2a

a
t0

C5 H11O5CH = O + 2 AgNO3 + 3 NH 3 + H 2O → C5 H11O5COONH 4 + 2 Ag ↓ +2 NH 4 NO3
2a

4a

4a

118) Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100g Saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng

tráng bạc. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO 3 cần dùng và
khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn
m
Hướng dẫn: nC12 H 22O11 =
=a
M
+

0

H ,t
C12 H 22O11 + H 2 O 
→ 2C6 H 12O6

a

2a

a
0

t
C5 H11O5CH = O + 2 AgNO3 + 3 NH 3 + H 2O →
C5 H11O5COONH 4 + 2 Ag ↓ +2 NH 4 NO3

2a
4a
m AgNO3 =…………………………………………………..=198,83g

4a


m Ag =………………………………………………………=126,31g

BÀI 3. TINH BỘT
I. Tính chất vật lí
Tinh bột là chất rắn, ở dạng cố định màu trắng
Tinh bột tan trong nước, trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột
II. Công thức tổng quát: (C6H10O5)n
III. Phản ứng thủy phân
H
( C6 H10O5 ) n + nH 2O →
nC6 H12O6
+

IV. Sự tạo thành tinh bột ở cây xanh
6nCO2+5nH2O  → (C6H10O5)n +6nO2 ↑
as m troi

BÀI 4. XENLULOZƠ
I. Tính chất vật lí
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


Luyện thi đại học môn hóa
Trang 25
- Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, dạng sợi, không có mùi vị
- Xenlulozơ không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ
- Xenlulozơ là thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ phận khung của cây cối

II. Công thức phân tử: (C6H10O5)n
H
III. Phản ứng thủy phân ( C6 H10O5 ) n + nH 2O →
nC6 H12O6
+

IV. Phản ứng của ancol đa chức
a) Phản ứng với nước Svayde [Cu(NH3)4](OH)2
( C6 H10O5 ) n + [Cu ( NH 3 ) 4 ](OH ) 2 → dung dịch phức đồng xenlulozơ
b) phản ứng este hóa
với HNO3+H2SO4
H SO ,t
[ C6 H 7O2 ( OH ) 3 ] n + 3nHONO2 

→[ C6 H 7 O2 ( ONO2 ) 3 ] n + 3nH 2O
2

4

o

Xenlulozơ trinitrat
Với dd axit axetic

[ C6 H 7O2 ( OH ) 3 ] n + 3nCH 3COOH →[C6 H 7O2 ( OCOCH 3 ) 3 ] n + 3nH 2O
Triaxetat xenlulozơ

Với anhiđrit axetic

[ C6 H 7O2 ( OH ) 3 ] n + 3n( CH 3CO ) 2 O →[C6 H 7O2 ( OCOCH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3COOH


Bài tập
119) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D=1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ
trinitrat (hiệu suất 80%) là
a) 34,29 lít
b) 42,86 lít
c) 53,57 lít
d) 42,34 lít
Hướng dẫn:
H SO ,t
[ C6 H 7O2 ( OH ) 3 ] n + 3nHONO2 

→[ C6 H 7 O2 ( ONO2 ) 3 ] n + 3nH 2O
2

4

o

Tính mHNO3 =
Tính mddHNO3 =
mdd=D.Vdd Vdd=
120) (CĐ_năm 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
a) 26,73
b) 33,00
c) 25,46
d) 29,70
Hướng dẫn:
H SO ,t

[ C6 H 7O2 ( OH ) 3 ] n + 3nHONO2 

→[ C6 H 7 O2 ( ONO2 ) 3 ] n + 3nH 2O
2

4

o

Đại học khối A_năm 2013
121) Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
Nguyễn Văn Thuận

ĐT: 0909.975.075 hoặc 0908.975.075


×