Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo thí nghiệm cảm quan : s/p nước cam ép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.93 KB, 25 trang )

Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN I: TIÊU CHUẨN QUỐC
TẾ ISO 8587
(12/01/1988)

PHÂN TÍCH CẢM QUAN – PHƯƠNG
PHÁP LUẬN – XẾP HẠNG
 Lời nói đầu:
ISO là một liên bang tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu gồm nhiều quốc gia thành
viên (ISO thành viên). Mỗi tiêu chuẩn quốc tế được chuẩn bò tiến hành thông qua y ban
Kỹ thuật ISO. Mỗi nước thành viên quan tâm một vấn đề do y ban Kỹ thuật phân công.
Các tổ chức quốc tế, chính phủ hoặc phi chính phủ, có liên quan đến ISO cũng tham gia
công việc. ISO hợp tác chặt chẽ với Hội đồng Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) về tất cả vật
liệu kỹ thuật điện tiêu chuẩn.
Bản Dự thảo Tiêu chuẩn Quốc tế được lập bởi y ban Kỹ thuật của các nước thành
viên, sau đó được thông qua bởi Hội đồng ISO và trở thành tiêu chuẩn quốc tế. Nó được
thông qua khi có ít nhất 75% phiếu thuận.
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8587 được chuẩn bò bởi y ban Kỹ thuật ISO/TC 34, Sản
phẩm thực phẩm nông nghiệp.
Phụ lục A bao gồm toàn bộ các phần của Tiêu chuẩn quốc tế này. Phụ lục B chỉ
thêm thông tin về mẫu phiếu đánh giá.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 1


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. PHẠM VI
Tiêu chuẩn quốc tế mô tả phương pháp đánh giá cảm quan các mẫu thử để sắp xếp
các mẫu theo một trật tự xếp hạng nhất đònh.


Phương pháp này dùng để test sự khác nhau của nhiều mẫu bằng cách sử dụng tiêu
chuẩn về cường độ của các thuộc tính riêng lẽ, thành phần của các thuộc tính hay cảm
giác chung.
Phương pháp này đặc biệt sử dụng cho sự phân loại sơ bộ những mẫu thử (sau đó
sẽ có các phép thử khác) hoặc khi những phương pháp khác vượt xa khả năng của
người đánh giá thì sử dụng phương pháp này sẽ cho kết quả có độ tin cậy cao.
So với các phương pháp khác thì phương pháp này có thể chòu ảnh hưởng của các
nguyên vật liệu thô khác nhau, quá trình chế biến, xử lí, đóng gói và bảo quản.
Phương pháp này cũng thích hợp dùng trong việc huấn luyện người đánh giá.
2. NHỮNG QUY CHIẾU TIÊU CHUẨN
Những tiêu chuẩn sau đây bao gồm các điều khoản thuộc tiêu chuẩn quốc tế. Vào
thời điểm công bố, những ấn phẩm xuất bản đều còn hiệu lực. Tất cả các tiêu chuẩn
đã được phê duyệt và đồng ý của các tổ chức dựa trên tiêu chuẩn quốc tế được khuyến
cáo sử dụng, để điều tra khả năng thích ứng với những lần xuất bản ấn phẩm gần đây
nhất của tiêu chuẩn được liệt kê dưới đây. Những thành viên của IEC và ISO lưu giữ
sổ sách của những tiêu chuẩn quốc tế hợp lệ hiện thời.
ISO 5492-1 : 1977, phân tích cảm quan - thuật ngữ - phần 1.
ISO 5492-2 : 1978, phân tích cảm quan - thuật ngữ - phần 2.
ISO 5492-3 : 1979, phân tích cảm quan - thuật ngữ - phần 3.
ISO 5492-4 : 1981, phân tích cảm quan - thuật ngữ - phần 4.
ISO 5492-5 : 1983, phân tích cảm quan - thuật ngữ - phần 5.
ISO 5492-6 : 1985, phân tích cảm quan - thuật ngữ – phần 6.
ISO 5495 : 1983, phân tích cảm quan - phương pháp luận – so s ánh cặp đôi.
ISO 6658 : 1985, phân tích cảm quan - phương pháp luận - hướng dẫn chung.
ISO 8589 : phân tích cảm quan - hướng dẫn chung thiết kế phòng thử.
3. Đ ỊNH NGHĨA
Đònh nghóa của các thuật ngữ trong phân tích cảm quan thuộc ISO 5492. Những
thuật ngữ thống kê nằm trong ISO 3534 : 1977, Thống k ê – Từ vựng và Kí hiệu.
4. NGUYÊN LÍ
Đưa ra đồng thời một vài mẫu thử theo thứ tự ngẫu nhiên cho người thử.

Xếp hạng các mẫu theo tiêu chí riêng( ví dụ: cảm giác chung, thuộc tính riêng hay đặc
tính đặc trưng của một thuộc tính). Nếu mẫu chuẩn được sử dụng, nó được đặt ở vò trí bất
kì so với những mẫu khác.
Đánh giá thống kê cho kết quả thu được.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 2


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. THIẾT BỊ
Thiết bò sẽ được chọn bởi người thực hiện phép phân tích, theo đặc tính tự nhiên của
sản phẩm, số lư ợng mẫu… và không được ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
Nếu thiết bò đã được tiêu chuẩn hóa phù hợp với nhu cầu phân tích thì chúng sẽ được
sử dụng.
6. MẪU THỬ
Để tiến hành phân tích cảm quan cần dựa vào các tiêu chuẩn liên quan đến việc lấy
mẫu.
Phương pháp lấy mẫu sẽ tiến hành trên một số đối tượng thử, nếu không có tiêu chuẩn
liên quan đến sản phẩm thì cách lấy mẫu sẽ được thốâng nhất giữa các bộ phận liên quan.
7. CÁC YÊU CẦU CHUNG CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM
• Phòng: được thiết kế với những điều kiện thích hợp cho thí nghiệm cảm quan, theo
tiêu chuẩn ISO 8589.
• Người thử:
- Trình độ: điều kiện của người thử nằm trong tiêu chuẩn ISO6658. Những người
thử phải có cùng trình độ, điều này được lựa chọn dựa theo mục đích của test
(ví dụ: người thử không qua huấn luyện, người thử được chọn là chuyên gia hay
người bình thường).
- Số lượng người thử: số lượng người thử phụ thuộc vào mỗi test. Nhìn chung, cần
ít nhất là 5 người thử. Trong phân tích thống kê, càng nhiều người thử thì việc
đánh giá sự sai khác giữa các sản phẩm sẽ càng rõ hơn.

- Tất cả những người thử phải được thử trong những điều kiện giống nhau.
• Thảo luận ban đầu:
Những người thử sẽ được cho biết mục đích của test. Nếu cần thiết, thuyết minh
thêm để người thử biết cách sắp xếp theo thứ tự xếp hạng. Điều cần thiết trong test
này là phải đảm bảo tất cả những người thử phải hiểu được các tiêu chuẩn cần thử
nghiệm. Những thảo luận ban đầu sẽ không ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm.
8. CHUẨN BỊ MẪU THỬ
Dựa vào mục đích của test mà có các cách chuẩn bò mẫu cho phù hợp.
• Cách chuẩn bò và giới thiệu mẫu.
• Số lượng mẫu.
• Nhiệt độ của mẫu (giống nhau cho tất cả các mẫu trong cùng một test).
• Che giấu các thuộc tính riêng của mẫu (ví dụ sử dụng đèn màu để loại đi
ảnh hưởng của màu sắc, đồng hoá sản phẩm để loại đi ảnh hưởng của cấu
trúc).
Đối với mỗi mẫu, số lượng sản phẩm giao cho mỗi người thử là giống nhau và phải đủ
để có thể tiến hành đánh giá nhiều lần.
Số lượng mẫu phụ thuộc vào độ khó của mỗi test (Ví dụ như các thử nghiệm đánh giá
cường độ hương, chỉ cần một ít mẫu, còn khi đánh giá tiêu chuẩn về màu sắc thì cần nhiều
mẫu hơn).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 3


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Các dụng cụ chứa các mẫu thử nghiệm phải được mã hoá, bằng cách sử dụng ba con
số ngẫu nhiên. Việc mã hoá là khác nhau đối với mỗi test.
9. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
9.1. Giới thiệu mẫu
Cách giới thiệu phải đảm bảo người thử không đưa ra được kết luận về các đặc tính
tự nhiên của sản phẩm. Vì vậy, các mẫu khác nhau của cùng một nhóm phải được đưa
ra trong cùng dụng cụ, thiết bò chứa và cùng số lượng sản phẩm.

9.2. Mẫu tham khảo
Các mẫu tham khảo có thể được giới thiệu. Trong trường hợp này các mẫu này
phải không được nhận ra trong các nhóm mẫu thử.
9.3. Kỹ thuật thử nghiệm
Người thử đánh giá P mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên và đặt theo một thứ tự
nào đó, để tránh người thử đoán trước các tiêu chuẩn của mẫu thử.
Các nhóm mẫu thử giống nhau có thể được giao cho cùng một người thử một hay
nhiều lần với những cách mã hoá khác nhau.
Theo sự hướng dẫn của người lập thí nghiệm, những người thử xếp các mẫu thử
theo thứ tự tăng dần hay giảm dần cường độ của thuộc tính cần kiểm tra( ví dụ cứng
nhất/mềm nhất, ngọt nhất/ít ngọt nhất). Các mẫu khác cũng được xếp theo thứ tự như
vậy.
Người thử phải được hướng dẫn để tránh cho điểm các mẫu thử ngang bằng nhau.
Thậm chí khi họ không thể nhận biết sự khác nhau giữa hai mẫu, họ cũng phải đưa ra
một sự ước lượng.
Tuy nhiên, nếu họ không nhận ra sự khác nhau giữa các mẫu, họ phải ghi chú lại
điều này trong phiếu trả lời (xem 9.4).
Trước tiên người thử nên sắp xếp một dãy thứ tự tạm thời, sau đó mới xác đònh lại
bằng những đánh giá thực rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Việc này chỉ đánh giá
được một thuộc tính của mẫu. Nếu muốn đánh giá nhiều thuộc tính thì phải tiến hành
những thí nghiệm riêng rẽ cho mỗi thuộc tính.
Cần có sự hướng dẫn về cách thử (ví dụ, khuấy trước khi thử mùi). Trong trường
hợp thử với các tác nhân kích thích vò giác thì nên dùng thêm các sản phẩm phụ, như
nước, trà loãng hay bánh mì không, để trung hoà cảm giác giữa những lần đánh giá.
9.4. Phiếu trả lời
Sự đánh giá mỗi mẫu riêng biệt sẽ được ghi lại trong phiếu trả lời. Một phiếu trả
lời mẫu được cho trong phụ lục B. Phụ thuộc vào mục đích của test và các mẫu thử,
phiếu này có thể có nhiều thông tin hơn.
10. BIỂU DIỄN VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ
a. So sánh các kết quả

Nếu cần thiết, nên tổng kết thành một bảng những đánh giá được ghi trong phiếu
trả lời của mỗi người đánh giá, cho mỗi test, cần chỉ ra những mẫu được đánh giá
ngang bằng nhau, bằng dấu “=”.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 4


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bảng 1: Bảng tổng kết các đánh giá của những người thử
Người thử
1
A
B
A
A
B

1
2
3
4
5

Giá trò điểm được cho
2
3
B
C
C
D

=
B
C
D
B
C
A

=

=

4
D
A
D
C
D

Chú ý: Để thuận tiện, các ký tự A,B, C, D được sử dụng trong hai bảng 1 và 2.
Trong bảng 1, các ký tự thể hiện cho các mẫu đã được mã hoá. Trong bảng 2, các ký
tự này là tên thật của các mẫu thử.
b. Giải mã các mẫu thử và tính toán:
Giải mã các mẫu và xếp theo thứ tự các giá trò điểm được cho bởi mỗi người thử
cho mỗi mẫu thử. Đối với các điểm ngang bằng nhau (kí hiệu bằng dấu “=” ở bảng 1),
thì tính giá trò trung bình (xem bảng 2).
Bằng cách so sánh tổng các giá trò điểm được cho của các mẫu thử, có thể đánh giá
sự khác nhau giữa các mẫu.
Bảng 2: Giải mã và tính tổng các giá trò cho ở bảng 1
Mẫu thử


Người thử
1
2
3
4
5
Tổng

A
1
4
1
1
3
10

B
2
1,5
3
3
1
10,5

Tổng
C
3
1,5
3

4
2
13,5

D
4
3
3
2
4
16

10
10
10
10
10
50

c. Thống kê kết quả
Từ nhiều test được cho trong tài liệu, một số được dùng là:
• Test Friedman, đây là cách thông dụng để xác đònh cảm nhận khác nhau
của những người thử giữa các mẫu thử.
• Test Page, được dùng khi đã xác đònh được trước thứ tự của các mẫu.
d. So sánh tổng thể các mẫu
- Tính giá trò Friedman:
12
F=
( R12 + R2 2 + ... + Rp 2 ) − 3J ( P + 1)
JP( P + 1)

Trong đó:
J: số người đánh giá
P: số mẫu
Ri: điểmsắp xếp theo P mẫu và J người thử
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 5


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sau đó so sánh F với giá trò tới hạn từ bảng 3. Nếu F lớn hơn hoặc bằng giá trò
tới hạn tra theo số người thử, số mẫu và giá trò α = 0.05 hoặc α = 0.01 => kết
luận: có sự khác biệt có ý nghóa giữa các mẫu.
- Nếu J lớn thì F sẽ tuân theo qui luật phân phối Χ2 với (P – 1) bậc tự do (các giá
trò được đánh dấu (**) trong bảng 3).
- Nếu P > 5 thì cũng sử dụng cách tính gần đúng này
-

Bảng 3: Giá trò tới hạn gần đúng của test Friedman
Số người thử J
3
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15

6.00
6.50
6.40
6.33*
6.00*
6.25
6.22
6.20
6.54
6.16
6.00
6.14
6.40

4
α = 0.05
6.00
7.00*
7.50*
7.80
7.60
7.62*
7.65
7.81**
7.81**
7.81**

7.81**
7.81**
7.81**
7.81**

Số mẫu P
5
3
7.60
8.53
8.80
8.96
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**
9.49**

8.00
8.40
9.00
8.85
9.00
8.66
8.60*

8.90*
8.66*
8.76*
9.00
8.93

4
α = 0.01
8.20*
8.30*
9.96
10.20
10.37
10.35*
11.34**
11.34**
11.34**
11.34**
11.34**
11.34**
11.34**

5
8.00
10.13
11.00
11.52
13.28**
13.28**
13.28**

13.28**
13.28**
13.28**
13.28**
13.28**
13.28**
13.28**

Chú ý:
1. Friedman test cũng có thể có P = 2 nhưng với P = 2 thì thường áp dụng phân
phối nhò phân: sử dụng test so sánh phụ thuộc (paired comparison test) (twosided: xem ISO 5494)
2. F có thể chỉ có giá trò không liên tục do J và P nhỏ, do đó không có giá trò tới
hạn chính xác theo α = 0.05 hoặc 0.01. Giá trò ứng với (*) là giá trò ứng với α
lớn hơn một ít so với 0.05 và 0.01. Các giá trò không đánh dấu ứng với mức thực
nhỏ hơn 0.05 và 0.01
3. Giá trò ứng với (**) là giá trò tới hạn có được do sử dụng phép gần đúng (phân
phối Χ2)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 6


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bảng 4: Giá trò tới hạn của phân phối Χ2
Số lượng mẫu
P
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31



Số bậc tự do
P–1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

α = 0.05


α = 0.01

5.99
7.81
9.49
11.07
12.59
14.07
15.51
16.92
18.31
19.67
21.03
22.36
23.68
25.00
26.30
27.59
28.87
30.14
31.41
32.87
33.92
35.17
36.41
37.65
38.88
40.11
41.34

42.66
43.77

9.21
11.34
13.28
15.09
16.81
18.47
20.09
21.67
23.21
24.71
26.22
27.69
29.14
30.58
32.00
33.41
34.80
36.19
37.57
38.93
40.29
41.64
42.98
44.31
46.64
46.96
48.28

49.59
50.89

e. Sự xếp hạng bò ràng buộc (tied ranking)
- Nếu một hay nhiều sự xếp hạng bò ràng buộc, F có thể được thay thế bằng:
F
F' =
1 − {E[JP( P 2 − 1)]}
Trong đó E được tính như sau:
Cho n1, n2,…, nk là số các xếp hạng bò ràng buộc trong mỗi nhóm xếp hạng bò ràng
buộc. Khi đó: E = (n13 – n1) + (n23 – n2) + … + (nk3 – nk)
- Ví dụ: trong bảng 2 có hai nhóm xếp hạng bò ràng buộc:
o Nhóm 1: từ người thứ 2 (hai mẫu B và C bò ràng buộc với nhau nên n1 = 2)
o Nhóm 2: từ người thứ 3 ( ba mẫu B, C, D bò ràng buộc với nhau nên n2 = 3)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 7


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giữa các mẫu có thể được viết:
Ho : r1 = r2 = ………… = rp
Giả thuyết thay thế là :
H1: r1 < r2<………… < rp
Ở giả thuyết trên có ít nhất một sự khác nhau là chính xác.
Để kiểm tra giả thuyết này ta tính:
L = R1 + 2R2 + 3R3 + ………… + PRp
Và so sánh L với giá trò tới hạn trong bảng 5. Nếu L lớn hơn hoặc bằng giá trò tới
hạn tương ứng với số của người thử, số của mẫu và mức được chọn α = 0.05 và α = 0.01 ,
nó bao gồm sự sắp xếp được điều chỉnh bởi người thử tương ứng với trật tự đònh trước của
các mẫu.

Trường hợp không xếp thành cột (bảng), tính:
12 L − 3JP ( P + 1) 2
L’=
P ( P + 1) J ( P − 1)
Số lượng theo sau xấp xỉ phân phối chuẩn. Giả thuyết thay thế được chấp nhận nếu
L’>1.645 (tại mức 0.05)
L’>2.326 (tại mức 0.01)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 8


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bảng 5: Giá trò tới hạn của Page test
Số
lượng
người
thử J
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20

3

4

28
41
54
66
79
91
104
116
128
141
153
165
178
190
202
215
227
239
251


58
84
111
137
163
189
214
240
266
292
317
343
368
394
420
445
471
496
522

Số lượng mẫu thử (hoặc sản phẩm) P
5
6
7
8
3
4
5
6

Mức ý nghóa
Mức ý nghóa
α = 0,05
α = 0,1
103
166
252
362
60
106
173
150
244
370
532
42
87
155
252
197
321
487
701
55
114
204
331
244
397
603

869
68
141
251
409
291
474
719
1037
81
167
299
486
338
550
835
1204
93
193
346
563
384
625
950
1371 106
220
393
640
431
701

1065
1537 119
246
441
717
477
777
1180
1703 131
272
487
793
523
852
1295
1868 144
298
534
869
570
928
1410
2035 156
324
584
946
615 1003* 1525* 2201 169 350* 628* 1022
661 1078* 1639*
*
181 376* 674*

*
707 1153* 1754* 2367* 194 402* 721* 1098*
754 1228* 1868* 2532 206 427* 767* 1174*
800 1303* 1982*
*
218 453* 814* 1249*
846 1378* 2097* 2697* 231 479* 860* 1325*
891 1453* 2217* 2862* 243 505* 906* 1401*
937 1528* 2325* 3028* 256 531* 953* 1476*
3193*
1552
3358*
*

7

8

261
382
501
620
737
855
972
1083
1205
1321
1437
1553*

1668*
1784*
1899*
2014*
2130*
2245
*
2360*

376
549
722
893
1063
1232
1401
1569
1736
1905
2072
2240*
2407*
2574*
2740*
2907*
3073*
3240*
3406*

Ghi chú:

1. Page test có thể xếp thành bảng trong trường hợp P = 2. Tuy nhiên, trong trường hợp này sẽ
hiệu quả hơn với phân phối nhò phân (hoặc phân phối chuẩn gần đúng) để số lần thử của một
mẫu được ưa thích hơn mẫu còn lại. Đây là phép thử cặp đôi (xem ISO 5495).
2. Giá trò với dấu “*” là giá trò tới hạn được tính gần đúng bằng phân phối chuẩn.
11. BÁO CÁO
Báo cáo sẽ gồm các thông tin sau:
a) Tất cả thông tin cần thiết cho sự xác đònh hoàn chỉnh của mẫu (hoặc các mẫu):
- Số lượng mẫu
- Những mẫu tham khảo đã được dùng
b) Thông số kiểm tra được chọn:
- Số lượng người thử và mức độ chấp nhận của họ
- Kiểm tra môi trường
- Điều kiện của vật liệu
c) Kết quả đạt được cùng với sự giải thích thống kê.
d) Sự tham khảo những tiêu chuẩn Quốc tế.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 9


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------e) Sự chênh lệch từ những tiêu chuẩn Quốc tế.
f) Tên của người điều hành kiểm tra.
g) Ngày và thời gian của bài kiểm tra.

PHỤ LỤC A

(ỨNG DỤNG CHO MẪU THỰC TẬP)
• A1: Kết quả của 8 người thử được kiểm tra trên một chuỗi các mẫu được cho ở bảng
A1
Bảng A1: Giá trò của mẫu thí nghiệm
Người thử

1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng

A
2
4
1
1
1
2
4
7
17

Mẫu thí nghiệm
B
C
D
4
5
3
5
3

1
4
5
3
2
5
3
5
2
3
3
4
5
5
3
1
3
5
4
31 32 23

E
1
2
2
4
4
1
2
1

17

Giá trò F kiểm tra từ phương pháp Friedman được tính toán ở bên dưới:
J = 8, P = 5, R1 = 17, R2 = 31, R3 = 32, R4 = 23, R5 = 17
12
17 2 + 312 + 32 2 + 23 2 + 17 2 − [ 3 x8 x( 5 + 1) ]
Vậy : F =
8 x5 x(5 + 1)
= 10.60
Giá trò 10,60 được coi là hợp lý, kết quả này được cho trong bảng 3 cho J=8, P=5
với mức độ tin cậy la α = 0.05 (ví dụ 9.49) . Cho nên kết quả đó có thể kết luận rằng với
một sai số dưới 5% thì 5 mẫu thí nghiệm được nhận biết là có sự khác nhau. Mặt khác,
nếu mức độ tin cậy là 0.01 được chọn thì giá trò tiêu chuẩn được cho trong bảng 3 là
13.28 , điều này sẽ cho kết luận rằng với sai số dưới 1% thì không có sự khác nhau nào
được biểu lộ qua các mẫu

(

)

• A2: Kết quả chỉ có thể quyết đònh cho 2 mẫu riêng biệt khác nhau nếu chúng khác
nhau, giống như một giá trò tuyệt đối trong các tổng sắp xếp ở bảng A 1 được coi là hợp lý
hơn nếu giá trò gần với:
8 x5 x( 5 + 1)
1.96 x
= 12.40 (mức độ tin cậy α = 0.05 )
6
Hoặc :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 10



Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------8 x5 x( 5 + 1)
= 16.29 ( mức độ tin cậy α = 0.01 )
6
Ở mức độ tin cậy 0.05 sự khác nhau giữa A & B, C & A, E & B, E & C là đáng tin
cậy. Sự khác biệt giữa các tổng của hàng như sau :
2.576 x

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 11


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------31 – 17 = 14
32 – 17 = 15
31 – 17 = 14
32 – 17 = 15
Không có bất kỳ cặp mẫu nào được biểu thò mức độ tin cậy khác biệt nếu tính toán
với sai số là 1%.
Quá tình phân tích đó sẽ có kết quả được biễu diễn dưới đây:

Các gạch dưới biểu thò mức độ tin cậy như sau :
- Hai mẫu nào không được kết nối bởi một gạch liên tục là khác nhau (mức độ tin cậy
5%)
- Hai mẫu nào được gạch dưới một cách liên tục là không khác nhau (không được nói là
giống nhau)
- Mẫu A & E là 2 mẫu không phân biệt được, mức độ tin cậy được sắp xếp trước B & C
cũng là 2 mẫu không phân biệt được. Có 2 nhóm, một nhóm chứa A & E, còn nhóm
kia chứa B & C, hai nhóm này có thể nhận biết nhưng không có khả năng phân biệt

mẫu D từ nhóm khác.
Chú ý: Nếu như phương pháp thực nghiệm Kramer được sử dụng để đánh giá các kết
quả thì các kết luận được chỉ ra rằng không có sự khác biệt được biểu thò giữa bất kỳ
những mẫu tại mức độ tin cậy α = 0.05 .
A3: Cuối cùng, ta tổng kết được rằng: có một lý do đầu tiên được coi là tin cậy khi:
Rank(A) < Rank(B) < Rank(C) < Rank(D) < Rank(E)
Rank = Tổng điểm của các hàng trong một cột
Giá trò L trong kiểm tra từ Page được tính toán bên dưới:
L = (1x17 ) + ( 2 x31) + ( 3 x32 ) + ( 4 x 23) + ( 5 x17 ) = 352
Giá trò tiêu chẩn từ phương pháp kiểm tra Page cho P = 5, J = 8, α = 0.05 là 384
(bảng 5)
Nếu L có giá trò nhỏ hơn 384 thì giả thiết H 0 của toàn bộ sự khác nhau giữa các
mẫu thí nghiệm tại mức độ tin cậy α = 0.05 không được loại ra đối với việc sắp đặt đònh
trước của giả thiết H0.



------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 12


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC B

(MẪU PHIẾU TRẢ LỜI)

Tên người thử:
Ngày thử:
Số phiếu thử:

Vui lòng thử những mẫu dưới đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của ĐỘ
NGỌT
274 319 152 384
Vui lòng viết các mã mẫu thử theo trật tự tăng dần của độ ngọt vào những ô bên dưới:
Ít nhất

Nhiều nhất

Mã mẫu thử
Cảm ơn!
Ghi chú:

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 13


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN II: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CẢM
QUAN MỘT SỐ SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
(PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG)

STT

Trình tự

1

Chọn
người

thử

2

Chọn
sản
phẩm

Giải thích
 Đối tượng lựa chọn: là những người thích uống nước cam,
phải hỏi điều tra trước người nào thích uống nước cam mới
mời vào thử và đánh giá, có thể là nam hoặc nữ tuổi từ 19-25,
nghề nghiệp: sinh viên.
 Số lượng người thử: từ 75 – 100 người.
 Lý do: Ở phép thử này chúng ta điều tra mức độ ưa thích
sản phẩm nước cam đối với mọi người nói chung chứ không
phân biệt đánh giá chỉ ở một giới tính nhất đònh vì vậy đối
tượng lựa chọn của chúng ta không phân biệt nam hay nữ( để
kết quả mang tính khách quan hơn chúng ta nên chọn tỉ lệ
nam : nữ là 1 : 1). Đòa điểm chúng ta (ở đây là chúng tôi)
đánh giá thò hiếu là Phòng Thí nghiệm Cảm quan, Trường Đại
học Bách Khoa TPHCM vì vậy để tiện cho việc mời người thử
chúng tôi sử dụng đối tượng thử là sinh viên, độ tuổi từ 19-25.
Ngoài ra, vì đây là phép thử so hàng nên cần số lượng người
đánh giá tương đối lớn để kết quả có mức độ tin cậy cao hơn.
 Đối tượng lựa chọn: ở đây chúng tôi chọn ngẫu nhiên 4
loại nước cam ép (Unif, Twister, Fresh, Mr Drink) có bổ sung
thêm đường, không có bổ sung CO 2, thuộc 4 nhà sản xuất
khác nhau (Unif, Pepsi, Vinamilk, YNG SIN VN( theo thứ tự
sản phẩm)), mua trên thò trường (siêu thò Big C).

 Lý do: Chọn 4 loại sản phẩm có đặc điểm gần giống hệt
nhau thuộc 4 nhà sản xuất khác nhau để đánh giá mức độ ưa
thích của người tiêu dùng về chủng loại sản phẩm này.
 Chú ý: có thể chọn từ 3 – 7 loại sản phẩm khác nhau.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 14


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3

Chuẩn bò
mẫu

4

Chuẩn bò
dụng cụ

 Mua ở siêu thò: 4 loại sản phẩm( Unif, Twister, Fresh, Mr
Drink) mỗi loại 3 lít sản phẩm.
 Bảo quản lạnh ở tủ lạnh ( 80C) trong ít nhất 5h. Khi rót sản
phẩm ra ly phần còn lại vẫn phải được bảo quản lạnh ở điều
kiện trên. Vì chúng ta đánh giá chỉ trong một buổi nên vấn đề
mẫu sử dụng được trong bao lâu khi mở hộp là không quan
trọng lắm.
 Lượng mẫu khi rót ra mỗi ly khoảng 20 mL, chú ý khi rót
lượng mẫu ở các ly phải tương đối đồng đều.

 Nhiệt độ mẫu trong mỗi ly là từ 14 – 16 0C ( đây là nhiệt
độ thực tế chúng tôi đo được tại buổi thí nghiệm). Chú ý kiểm
soát nhiệt độ trong các ly mẫu nếu không sẽ ảnh hưởng tới kết
quả thí nghiệm.
 Mẫu được rót ra các ly nhỏ 30 mL, mỗi ly được đánh số
mã hoá bằng 3 con số ( Bảng mã hoá đính kèm).
 Ly lớn 250mL: số lượng:10 cái; chất lượng không quan
trọng lắm; mục đích: đựng nước tinh khiết cho người thử uống
thanh vò.
 Ly nhỏ 30mL: số lượng: 90 cái; chất lượng: thuỷ tinh không
màu, trong suốt( để người thử có thể nhìn thấy màu sắc sản
phẩm); mục đích: đựng mẫu.
 Mâm nhựa: số lượng:10 cái; chất lượng không quan trọng
lắm; mục đích: bưng mẫu lên (xuống) cho người thử.
 Khăn giấy: số lượng:100 tờ, chất lượng: giấy lau miệng
mềm, sạch; mục đích: cho người thử lau miệng khi thử xong.
 Phiếu đánh giá: số lượng:100 tờ (theo mẫu đính kèm);
chất lượng: giấy photocopy trắng; mục đích: để người thử điền
kết quả đánh giá của mình.
 Phiếu điều tra: số lượng: 100 tờ (theo mẫu đính kèm); chất
lượng: giấy photocopy trắng; mục đích: để người thử điền một
số thông tin cá nhân phục vụ cho bàn luận kết quả thí nghiệm.
Lưu ý: mã số phiếu điều tra và phiếu đánh giá đối với mỗi
người thử là như nhau.
 Bút chì: số lượng: 10 cây; chất lượng: không quan trọng
lắm, có tẩy ở đầu để người thử có thể tẩy khi viết sai; mục
đích: để người thử điền vào phiếu đánh giá và phiếu điều tra.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 15



Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đòa điểm: PTNCQ, trường ĐHBK TPHCM
 Nhiệt độ phòng: 270C.
 Sử dụng 8 ô thí nghiệm, mỗi ô có một chỗ ngồi và một bàn
để mẫu, nước thanh vò, bút chì và phiếu đánh giá; trên mỗi
bàn có một phiếu hướng dẫn đánh giá thí nghiệm (đính kèm);
mỗi ô có một bóng đèn neon 40 cm, một bóng đèn mắt cáo
vàng, một bóng đèn mắùt cáo đỏ. Các ô được ngăn cách với
nhau bằng tấm chắn (để tránh sự trao đổi qua lại giữa các
người thử làm kết quả thí nghiệm mất tính khách quan).
 Tiến hành từ 10 – 12 lượt, mỗi lượt 8 người.
 Số lượng người chuẩn bò cho thí nghiệm: 10 người, gồm:
- 1 người đứng ngoài cửa điều phối số lượng người vào
- 1 người phát phiếu đánh giá và thu phiếu đánh giá
- 1 người phát phiếu điều tra và thu phiếu điều tra
- 2 người bưng mẫu cho người thử
- 4 người rót 4 mẫu, mỗi người đảm trách một sản phẩm
việc dán các mã số của sản phẩm lên ly
- 1 người rửa ly
 Mời người thử ngồi vào ô thí nghiệm và đọc tờ hướng dẫn.
Trên mỗi ô thí nghiệm có sẵn tờ hướng dẫn đánh giá thí
nghiệm, bút chì, khăn giấy, và ly nước thanh vò.
 Phát phiếu đánh giá.
 Đưa mẫu thử: đưa một lượt cả 4 mẫu. Yêu cầu của mẫu
thử: các mẫu thử phải đồng đều về thể tích và nhiệt độ.
 Khi thay mẫu, người bưng khay chỉ mở hé cửa để đưa ly
vào, bên trong sẽ có người nhận khay và đưa khay có chứa
mẫu mới ra. Tránh để cho người thử nhìn thấy các sản phẩm
chuẩn bò bên trong sẽ dẫn đến sự sai lệch trong kết quả.

 Tránh để người thử bàn luận với nhau.
 Yêu cầu người thử sau khi thử xong thì điền kết quả vào
phiếu đánh giá.
 Thu phiếu đánh giá, phát phiếu điều tra.
 Thu phiếu điều tra, cảm ơn người thử và dọn dẹp vệ sinh ô
thí nghiệm.
 Dọn dẹp tất cả phòng thí nghiệm.

5

Điều
kiện
thí
nghiệm

6

Tiến
hành
thí
nghiệm

7

Xử lý
số liệu

Theo Test Freidman( công thức đính kèm).

8


Kết quả
Bàn luận

Tổng kết, nhận xét, đánh giá.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 16


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Ngày thử:
Số phiếu thử:
Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn trước khi đánh giá. Thử những mẫu nước cam dưới
đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của ĐỘ ƯA THÍCH CỦA BẠN VỀ SẢN
PHẨM
...........<.........<..........<.........
Cảm ơn bạn và xin bạn hãy điền thêm vào phiếu điều tra dưới đây!
Ghi chú:

PHIẾU ĐIỀU TRA

Số phiếu:

Bạn có thường uống nước cam không?

Không
Số lần sử dụng trong 1 tuần?

1 lần
2 lần
3 lần
4 lần
Khác:……..
Bạn thường uống nước cam của hãng sản xuất nào hay tự ép?......................................
Lý do bạn chọn sản phẩm đó?
Ngon
Rẻ
Khác:………………………………………………
Mục đích của bạn khi uống nước cam là gì?
Giải khát
Cung cấp năng lượng
Khác:………………………………

BẢNG MÃ HOÁ SẢN PHẨM
(CHO MỘT LƯT 8 NGƯỜI)

Người thử
1
2
3
4
5
6
7
8

Số mã
124 (A)

725 (B)
696 (C)
023 (D)
537 (C)
363 (B)
356 (A)
203 (D)

863 (B)
676 (C)
554 (D)
745 (A)
136 (D)
130 (C)
993 (B)
840 (A)

520 (C)
328 (D)
557 (A)
819 (B)
851 (B)
586 (A)
497 (D)
450 (C)

980 (D)
354 (A)
144 (B)
316 (C)

289 (A)
665 (D)
309 (C)
109 (B)

A: Twister, B: Fresh, C: Mr Drink, D: Unif
(Sử dụng hình vuông Latin Williams trong R để kiểm soát ảnh hưởng của trật tự và report)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 17


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN
PHẨM NƯỚC CAM ÉP
Xin bạn hãy giữ trật tự khi đánh giá để tránh làm ảnh hưởng đến kết quả của người
khác.

Bạn sẽ phải thử các sản phẩm nước cam theo thứ tự từ trái sang phải.
Trước khi thử nếu không nhìn rõ sản phẩm bạn có thể bật đèn và quan sát sản
phẩm. Bạn có thể dùng mũi để đánh giá mùi của sản phẩm.
Ởû mỗi ly khác nhau bạn hãy uống từø nửa ly cho đến hết ly, bạn hãy để sản phẩm
lưu lại trên lưỡi ít nhất 5 giây sau đó mới nuốt.
Để đánh giá không bò lẫn lộn bạn có thể sử dụng nước tinh khiết sau khi sử dụng
xong mỗi sản phẩm.
Sau khi thử xong xin bạn hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần ĐỘ ƯA THÍCH CỦA
BẠN VỀ CÁC SẢN PHẨM.
Nếu mức độ ưa thích của các sản phẩm của bạn là giống nhau, hãy cố gắng tìm ra
xem bạn thích mẫu nào hơn. Nếu không được thì bạn cứ xếp theo thứ tự tăng dần và ghi

vào phần Ghi chú trong Phiếu đánh giá.
Sau khi đánh giá xong xin bạn hãy điền thêm một số thông tin vào phiếu điều tra!
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn!

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 18


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN III: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CẢM
QUAN

PHÉP THỬ SO HÀNG
1. MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM
Xác đònh mức độ yêu thích của người thử đối với nhóm sản phẩm nước cam ép có
đường, không có gas, không có tép cam hiện đang có mặt trên thò trường, điều tra xem
mức độ ưa thích đối với các nhãn hiệu khác nhau có khác nhau hay không.
2. ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM
a. Sản phẩm:
- Cách chọn sản phẩm: Chọn ngẫu nhiên bốn loại sản phẩm nước cam ép bất kì
trên thò trường. Trong nghiên cứu ở đây chúng tôi chọn bốn sản phẩm là:
Twister, Fresh, Mr Drink, và Unif.
- Đặc điểm của sản phẩm: Bốn sản phẩm nước cam ép thuộc chung dòng sản
phẩm là nước cam ép: có đường, không gas, không còn tép cam.
- Số lượng sản phẩm: Do thí nghiệm này tiến hành với khoảng 100 người, mỗi
người sẽ thử khoảng 20ml mỗi sản phẩm nên cần khoảng 2L /một sản phẩm. Để
dự phòng cho những sai sót có thể xảy ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm
(đổ mẫu ra ngoài, các mẫu khi rót cho người thử phải ở cùng điều kiện nhiệt độ,
…) ta mua 3L / một sản phẩm.

- Điều kiện giữ sản phẩm trước khi thử: Sản phẩm được giữ lạnh trong tủ lạnh
trước khi thử ( nhiệt độ tủ lạnh khoảng 80C).
b. Người thử:
- Loại người thử: vì mục đích thí nghiệm là xác đònh mức độ ưa thích đối với các
sản phẩm nên ta chọn người thử bình thường.
- Số lượng người thử: do ta chọn phép thử so hàng nên số lượng người thử tối
thiểu là 75, nhưng để có kết quả thu được có giá trò, ta chọn khoảng 100 người
thử.
- Đặc điểm của người thử: không giới hạn về độ tuổi, giới tính, tôn giáo …
c. Phép thử:
- Vì mục đích của thí nghiệm là điều tra mức độ ưa thích đối với các nhãn hiệu
nước cam khác nhau có khác nhau hay không nên ta chọn phép thử so hàng
(ranking test).
- Mẫu câu hỏi dành cho người thử:

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 19


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Ngày thử:
Số phiếu thử:
Vui lòng đọc kỹ phần hướng dẫn trước khi đánh giá. Thử những mẫu nước cam
dưới đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của ĐỘ ƯA THÍCH CỦA BẠN VỀ
SẢN PHẨM
...........<.........<..........<.........
Cảm ơn !
Ghi chú:

d. Điều kiện thực nghiệm:
- nh sáng: cường độ ánh sáng phải đủ để người thử có thể nhận biết cấu trúc,
màu sắc… của sản phẩm.
- Nhiệt độ của phòng: khoảng 270C để tạo sự thoải mái cho người thử.
- Mẫu đánh giá khi rót vào li phải có nhiệt độ và thể tích như nhau, không tạo sự
khác nhau cho mẫu thử để tránh những sai sót từ phía người thử. Cụ thể: nhiệt
độ mẫu khi rót ra: 160C, thể tích mẫu / ly: khoảng 20ml
3. KẾT QUẢ
a. Xử lý số liệu:
Sản phẩm

Twister

Fresh

Mr. Drink

Unif

Người thử

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 20


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
4
3
1
2

2
2
3
1
4
3
4
3
2
1
4
4
3
1
2
5
3
2
1
4
6
4
2
3
1
7
4
2
1
3

8
3
4
2
1
9
3
1
2
4
10
4
2
3
1
11
2
4
1
3
12
3
4
2
1
13
3
2
1
4

14
3
2
1
4
15
4
2
1
3
16
3
1
2
4
17
3
2
1
4
18
4
2
1
3
19
1
2
3
4

20
4
1
2
3
21
4
2
1
3
22
2
4
1
3
23
3
2
1
4
24
3
4
1
2
25
3
2
1
4

26
3
4
1
2
27
3
2
1
4
28
3
4
1
2
29
4
3
1
2
30
4
1
3
2
31
4
3
1
2

32
2
4
1
3
33
1
4
3
2
34
1
4
3
2
35
3
1
2
4
36
3
2
1
4
37
4
3
1
2

38
4
2
1
3
39
4
3
1
2
40
4
3
2
1
41
3
4
1
2
42
4
3
1
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 21


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sử dụng Test Friedman.

- Giả thuyết H0 : Mức độ ưa thích của người thử đối với các nhãn hiệu nước cam
khác nhau là như nhau.
- Khi đó F được tính theo công thức:
12
F=
( R12 + R2 2 + ... + Rp 2 ) − 3J ( P + 1)
JP( P + 1)
Trong đó:
J: số người đánh giá
P: số mẫu
Ri: tổng hàng của sản phẩm P
- Đối với thí nghiệm này ta có: J = 97, P = 4, R 1 = 315, R2 = 259, R3 = 166, R4 =
230
- Ta tính được: F = 71.36
- Tra bảng: Χ2(P = 3, α = 5%) = 7.81 < F => Bác bỏ giả thuyết H0
b. So sánh bội các tổng hàng của các sản phẩm:
- Sự khác nhau nhỏ nhất có nghóa được tính như sau:
NP ( P + 1)
δ =z
6
z là giá trò thu được trong bảng Gauss ở mức


P( P − 1)

- Nếu Ri − R j > δ thì mức độ ưa thích các sản phẩm i và j khác nhau có ý nghóa
- Trong thí nghiệm này:

2 × 5%
=

= 0.83 ⇒ z = 2.64
P( P + 1) 4 × (4 + 1)
⇒ δ = 2.64 ×

97 × 4(4 + 1)
= 47.47
6

- Vậy, ta có:
Twister
315

Mr. Drink
166

Fresh
259

Unif
230

4. KẾT LUẬN
- Mức độ yêu thích đối với các nhãn hiệu khác nhau là khác nhau.
- Mức độ ưa thích giữa nhãn hiệu Fresh và Unif là không khác nhau có ý nghóa
- Mức độ ưa thích của nhãn hiệu Twister là khác biệt có ý nghóa với các sản phẩm
còn lại. Kết luận tương tự đối với nhãn hiệu Mr. Drink

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 22



Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC I:
ĐIỀU TRA MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ ƯA THÍCH MỘT NHÃN
HIỆU CÓ PHỤ THUỘC VÀO SỐ LẦN UỐNG NƯỚC CAM
TRONG MỘT TUẦN
Từ phiếu đánh giá và phiếu điều tra ta có bảng số liệu sau
Bảng 6: Bảng thống kê số người ưa thích một nhãn hiệu nước cam theo số lần uống
nước cam trong 1 tuần
Nhãn hiệu

Số lần uống
nước cam/1 tuần
0–2
2–4
≥4

Twister

Fresh

Mr. Drink

Unif

23
20
5


13
5
3

9
1
1

8
6
3

 Sử dụng Chi-squared test
 Giả thuyết H0 : Sự ưa thích một nhãn hiệu nước cam không phụ thuộc vào số lần uống
nước cam trong một tuần
 Xử lí số liệu trong R:
>
>
>
>

x<-c(23,13,9,8)
y<-c(20,5,1,6)
z<-c(5,3,1,3)
chisq.test(data.frame(x,y,z))
Pearson's Chi-squared test

data: data.frame(x, y, z)
X-squared = 6.5182, df = 6, p-value = 0.3677
Warning message:

Chi-squared approximation may be incorrect in:
chisq.test(data.frame(x, y, z))

 Kết quả: Do giá trò p-value khá lớn nên ta chấp nhận H0
 Kết luận: Sự ưa thích một nhãn hiệu nước cam không phụ thuộc vào số lần uống nước
cam trong một tuần

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 23


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC II:
HÌNH VUÔNG LATIN WILLIAMS TRONG R
 Các package cần cài đặt cho R: crossdes, AlgDesign, gtools, MASS
 Code trong R để tạo hình vuông Latin Williams dùng để xếp thứ tự 4 mẫu để đưa
cho người thử:
> library(crossdes)
Loading required package: AlgDesign
Loading required package: gtools
Loading required package: MASS
> williams(4)
[,1] [,2] [,3] [,4]
[1,]
1
2
4
3
[2,]

2
3
1
4
[3,]
3
4
2
1
[4,]
4
1
3
2

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 24


Báo cáo Thí nghiệm Cảm quan: SẢN PHẨM NƯỚC CAM ÉP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hoàng Dũng, Giáo trình thực hành đánh giá cảm quan. Trường ĐH Bách
Khoa Tp.HCM, 2005.
[2] Nguyễn Hoàng Dũng, Sensory Evaluation of Food. 2005 (pdf version)
[3] Võ Thò Thanh Lộc, Phân tích dữ liệu đơn biến và đa biến. ĐH Cần Thơ.
Phiên bản online : />[4] ISO 8587 – Sensory analysis – Methodology – Ranking.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 25



×