Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thiết kế kingpost nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 21 trang )

THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU PHỤC VỤ CHO THI
THI CÔNG TẦNG HẦM THEO
PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN
5.1. THIẾT KẾ CỘT CHỐNG
NG TẠM KINGPOST
5.1.1. KHAI BÁO MÔ HÌNH
Cột chống tạm chủ yếu chòu tải trọng thẳng đứng của các tầng hầm và một vài tầng nổi trong
giai đoạn thi công tầng hầm. Gần đúng nhất, sinh viên chọn mô hình tính toán nội lực cho cột
chống tạm vào giai đoạn thi công đào đất đến cao trình chuẩn bò thi công sàn tầng hầm 3.
Giả thuyết rằng khi thi công xuống tầng hầm 3, thì bên trên đã thi công được 5 tầng nổi. Khi đó
mô hình tính toán nội lực cho cột chống tạm là 3 tầng hầm và 5 tầng nổi.

Hình.5.1. Mô hình tính toán cột chống tạm

Page 1


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
5.1.2. KHAI BÁO VẬT LIỆU
− Bê tông cấp độ bền B30, có Rn = 17MPa, Rtn = 1.2MPa.
− Cốt thép AIII, có Rs = Rsc = 365MPa.
− Vật liệu làm cột chống tạm: cột chống tạm có tiết diện chữ I tổ hợp từ những tấm
thép bản có chiều dày t ≥ 20mm, với các chỉ tiêu cường độ như sau :
Mác thép
CCT38

E( kN/m2)
2.1x108


Fu ( kN/m2)
380000

Fy (kN/m2)
230000

F (kN/m2)
220000

5.1.3. KHAI BÁO CÁC TIẾT DIỆN
5.1.3.1.

Sàn :

− Sàn tầng trệt, sàn tầng hầm 1 và sàn tầng hầm 2 : toàn bộ các ô sàn đều có chiều
dày 300mm.
− Các sàn tầng nổi có chiều dày 150mm.
5.1.3.2.

Dầm:

− Các dầm chính 300x700mm, dầm biên cũng có có kích thước 300x700mm.
− Dầm đỡ tại vò trí lõi thang phục vụ thi công topdown phần lõi thang: có tiết diện
60x120cm và 50x80cm
5.1.3.3.

Cột chống tạm (kingpost)

Hình.5.2. Mô hình bố trí cột chống tạm


Page 2


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.3. Mặt bằng bố trí cột chống tạm
TT

Vò trí

Tên cột

Tiết diện (mm)

1

Cột ở góc

C1, C19, C14, C18

400X600

2

Cột ở biên

C40, C43, C45, C12, C44, C15, C17,
C9, C34

500X640


3

Cột ở giữa

C32, C33, C8, C20, C26

500X640

4

Cột ở lõi
thang

C42, C49, C53, C54, C41, C47

400X400

5.1.3.4.

Tường vây :

Có chiều dày 1.2m, chiều sâu thực tế của tường vây là -53m, nhưng trong mô hình tính toán này,
sinh viên khai báo tường vây ngàm tại vò trí cao trình đáy sàn tầng hầm 3 và có độ cứng kháng
uốn theo 2 phương bằng 0.
5.1.3.5.

Vách chòu lực và lõi thang máy: tất cả có chiều dày 300mm.

Page 3



THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
5.1.4. TẢI TRỌNG
5.1.4.1.

Hoạt tải thi công

− Sàn trệt: tập trung nhiều thiết bò, vật tư thi công, nên có thể lấy Ptrệt = 20 kN/m2.

− Sàn tầng hầm 1 và sàn tầng hầm 2 : Phầm1 = Phầm2 = 6 kN/m2.

Page 4


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
− Sàn tầng nổi : Pnổi = 6 kN/m2.

5.1.4.1.

Nội lực trong các sàn tầng hầm do áp lực đất gây ra

Tải trọng này lấy từ mô hình tính toán tường vây trong giai đoạn đào đất thi công tầng hầm 3,
được nhập theo chu vi của từng sàn dưới dạng phân bố đều trên đường thẳng.
− Tầng trệt : Ntrệt = 433.6 kN/m

Page 5


THIEÁT KEÁ KINGPOST & SHEAR STUD

− Taàng haàm 1 : Nhaàm1 = - 645.9 kN/m

− Taàng haàm 2 : Nhaàm2 = - 950 kN/m

Page 6


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
5.1.5. KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT CHỐNG TẠM
Từ kết quả chạy mô hình trong ETABS. ta có kết quả nội lực cho hệ cột chống tạm như sau:

Hình.5.4. Kết quả lực dọc trong hệ cột chống tạm

Hình.5.5. Kết quả mô men M33 trong hệ cột chống tạm

Page 7


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.1. Kết quả mô men M22 trong hệ cột chống tạm
Để tính toán kiểm tra hệ cột chống tạm, ta dùng 3 cặp nội lực như sau:

Cặp thứ 1 (Nmax, MXtu, MYtu)
Cặp thứ 2 (MXmax, MYtu, Ntu)
Cặp thứ 3 (MYmax, MXtu, Ntu)
Ta tìm 3 cặp tổ hợp nội lực cho mỗi nhóm cột, kết quả tổ hợp nội lực như sau:
TT
1


2

3

4

Vò trí
Cột ở góc

Cột ở biên

Cột ở giữa
Cột ở lõi
thang

Tiết diện
(mm)
400X600

500X640

500X640

400X600

Cặp nội lực

Lực dọc N
(kN)


Moment
Mx (kNm)

Moment
My (kNm)

Cặp thứ 1

3465

0.57

1.35

Cặp thứ 2

2574

17.83

0.95

Cặp thứ 3

2836

3.81

10.24


Cặp thứ 1

5029

18.62

12.36

Cặp thứ 2

4289

100.56

10.07

Cặp thứ 3

4538

14.56

Cặp thứ 1

6314

2.63

85.67
1.62


Cặp thứ 2

4137

27.36

2.04

Cặp thứ 3

5024

7.14

31.02

Cặp thứ 1

3386

5.23

1.00

Cặp thứ 2

3254

21.56


0.87

Page 8


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
Cặp thứ 3

2897

4.62

15.62

Để cho an toàn nhất, sinh viên chọn cách kiểm tra như sau: Đối với từng loại tiết diện cột, chọn
ra Nmax của cặp nội lực thứ nhất, MXmax của cặp nội lực thứ 2, MYmax của cặp nội lực thứ 3 để
kiểm tra tiết diện cột chống tạm. Kết quả tính toán như sau
Vò trí

Tiết diện (mm)

Lực dọc
N (kN)

Moment
Mx (kNm)

Moment
My (kNm)


1

Cột ở góc và
Cột ở lõi thang

Chữ I tổ hợp
400x600x30x30

3465

21.56

15.62

2

Cột ở biên và
Cột ở giữa

Hình hộp
500x640x30x30

6314

100.56

85.67

TT


Kiểm tra cột chống tạm có tiết diện hình hộp 500x600x50x40mm (kingpost loại 1)
Vò trí
Cột ở biên và
Cột ở giữa

Tiết diện (mm)

Lực dọc
N (kN)

Moment
Mx (kNm)

Moment
My (kNm)

Hình hộp
500x600x30x30

6314

100.56

85.67

a. Xác đònh chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung lx = 0.7x6 = 4.2m
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung ly = 4.2m


b. Xác đònh độ lệch tâm và tiết diện cột
Độ lệch tâm:
Hình.5.2.

MX 100.56
=
× 100 = 1.11cm ⇒ eX = e0 + e' = 1.11 + 5 = 6.11cm
N
6314
M
85.67
e0Y = Y =
× 100 = 0.91cm ⇒ eY = e0 + e' = 0.91 + 5 = 5.91cm
N
6314
e0X =

Với e’ = 5cm là độ lệch tâm cho phép khi thi công cột chống tạm.
Chọn tiết diện cột chống tạm có các kích thước như sau :

Page 9


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.3. Tiết diện cột chống tạm loại 1

c. Các dặt trưng tiết diện
A
(cm2)


IX
(cm4)

IY
(cm4)

WX
(cm3)

WY
(cm3)

rX
(cm)

rY
(cm)

λX
(cm)

λY
(cm)

932

106018 104455 3927

4178


10.67

10.59

39.38

39.67

Ta có λX và λY đều nhỏ hơn độ mảnh giới hạn [λ
λ] = 120

λx = λx

f
345000
= 39.38×
=1.52
E
2.1×108

λy = λy

f
345000
= 39.67×
=1.55
E
2.1×108


d. Độ lệch tâm tương đối m và độ llệ
ệch tâm tính đổi me
mx =

ex A 6.11× 932
=
= 1.44
Wx
3927

mY =

eYA 5.91× 932
=
= 1.32
WY
4178

Với λ < 5, m < 5 và

Af
> 1, tra bảng D9, Phụ lục D của TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu
Aw

thép”, ta có hệ số η được tính theo công thức:
η = (1.9 – 0.1m) – 0.02(6 – m) λ
Page 10


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

mex = ηxmx = 3.83
mey = ηymy = 3.55

d. Kiểm tra bền
Cột chòu nén uốn được kiểm tra bền theo công thức:
M
N Mx
y + y x ≤ fγ c
+
An Inx
Iny
6314
100.56
85.67
+
× 0.32 +
× 0.25
−4
−8
932 × 10
106018 × 10
104455 × 10−8
= 120800(kN / m2 ) < 220000(kN / m2 )

VT =

Vậy cột thõa điều kiện bền.
n.
e. Kiểm tra ổn đònh tổng thể
− Ổn đònh tổng thể theo phương X : Với λ x = 1.52 và mex = 3.55, tra bảng D10, Phụ

lục D của TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu thép”, ta có hệ số ϕex = 0.291. Ổn
đònh tổng thể của cột theo phương X được kiểm tra theo công thức:

N
6314
=
= 203421.4kN / m2 < f = 220000kN / m2
−4
ϕA 0.291× 932 × 10

Vậy cột thõa điều kiện ổn đònh tổng thể theo phương X
− Ổn đònh tổng thể theo phương Y : Với λ y = 1.55 và mey = 3.83, tra bảng D10, Phụ
lục D của TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu thép”, ta có hệ số ϕey = 0.302. Ổn
đònh tổng thể của cột theo phương Y được kiểm tra theo công thức:

N
6314
=
= 190912.7kN / m2 < f = 220000kN / m2
−4
ϕA 0.302 × 932 × 10

phươngg Y
Vậy cột thỏa điều kiện ổn đònh tổng thể theo phươn
f. Kiểm tra ổn đònh cục bộ
− Kiểm tra ổn đònh cục bộ cho bản bụng: giá trò giới hạn [ hw/tw] đối với cột chòu nén
lệch tâm được lấy theo Bảng 33, TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu thép”. Ta
có:
 hw 
E

2.1× 108
2
2
=
+
λ
=
+
×
×
= 37.8
(1.3
0.1
)
(1.3
0.1
1.52
)
 
1
t
f
220000
 w

Trong đó ta có λ 1 = λ x ( đối với tiết diện hình hộp, giá trò của [ hw/tw] lấy cho bản bụng
nằm song song với mặt phẳng tác dụng của moment uốn)

Page 11



THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

hw
tw

=

54
= 13.5 <
3

 hw 
  = 37.8
 tw 

Vậy bản bụng thỏa điều kiện ổn đònh cọc bộ.
− Kiểm tra điều kiện ổn đònh cục bộ cho bản cánh : đối với cọt có tiết diện hình hộp,
thì giá trò giới hạn [ b0/tf ] được lấy giống như đối với bản bụng. Ta có:

 b0 
E
2.1× 108
2
= (1.3 + 0.1× 1.552 ) ×
= 38.0
  = (1.3 + 0.1λ 1 )
f
220000
 tf 

Trong đó ta có λ1 = λ y ( đối với tiết diện hình hộp, giá trò của [ b0 /tf] lấy cho bản cánh
nằm song song với mặt phẳng tác dụng của moment uốn)

b0 50
=
= 16.7 <
tf
3

 b0 
  = 38.0
 tf 

Vậy bản cánh thõa điều kiện ổn đònh cục bộ.
Kiểm tra cột chống tạm có tiết diện chữ I tổ hợp 400x600 ( kingpost loại 2)
Vò trí

Tiết diện (mm)

Lực dọc
N (kN)

Moment
Mx (kNm)

Moment
My (kNm)

Cột ở góc


Chữ I tổ hợp
400x600x30x30

3465

21.56

15.62

TT
1

a. Xác đònh chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung lx = 0.7x6 = 4.2m
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung ly = 4.2m

b. Xác đònh độ lệch tâm và tiết diện cột
Độ lệch tâm:

MX 21.56
=
× 100 = 0.56cm ⇒ eX = e0 + e' = 0.56 + 5 = 5.56cm
N
3465
M
15.62
e0Y = Y =
× 100 = 0.40cm ⇒ eY = e0 + e' = 0.40 + 5 = 5.40cm
N
3465


e0X =

Với e’ = 5cm là độ lệch tâm cho phép khi thi công cột chống tạm.
Chọn tiết diện cột chống tạm có các kích thước như sau:

Page 12


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.4. Cấu tạo tiết diện cột chống tạm loại 2

c. Các dặt trưng tiết diện
A
(cm2)

IX
(cm4)

IY
(cm4)

WX
(cm3)

WY
(cm3)

rX

(cm)

rY
(cm)

λX
(cm)

λY
(cm)

402

39546

32122

1465

1606

9.92

8.94

42.35

46.99

Ta có λX và λY đều nhỏ hơn độ mảnh giới hạn [λ] = 120


λx = λx
λy = λy

f
220000
= 42.35×
=1.72
E
2.1×108

f
220000
= 46.99×
=1.90
E
2.1×108

d. Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi me
mx =

ex A 5.56 × 402
=
= 1.53
Wx
1465

mY =

eYA 5.40 × 402

=
= 1.35
WY
1606

Với λ < 5, m < 5 và

Af
> 1, tra bảng D9, Phụ lục D của TCXDVN 338 : 2005 “
Aw

Thiết kế kết cấu thép”, ta có hệ số η được tính theo công thức:
η = (1.9 – 0.1m) – 0.02(6 – m) λ

Page 13


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
mex = ηxmx = 4.34
mey = ηymy = 4.30

d. Kiểm tra bền
Cột chòu nén uốn được kiểm tra bền theo công thức:
M
N Mx
y + y x ≤ fγ c
+
An Inx
Iny
3465

21.56
15.62
+
× 0.3 +
× 0.2
−4
−8
402 × 10
39546 × 10
32122 × 10−8
= 122256(kN / m2 ) < 220000(kN / m2 )

VT =

Vậy cột thõa điều kiện bền.
e. Kiểm tra ổn đònh tổng thể
− Ổn đònh tổng thể theo phương X : Với λ x = 1.72 và mex = 4.34, tra bảng D10, Phụ
lục D của TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu thép”, ta có hệ số ϕex = 0.281. Ổn
đònh tổng thể của cột theo phương X được kiểm tra theo công thức:

N
3465
=
= 202150kN / m2 < f = 220000kN / m2
−4
ϕA 0.281× 402 × 10

X..
Vậy cột thõa điều kiện ổn đònh tổng thể theo phương X
− Ổn đònh tổng thể theo phương Y : Với λ y = 1.90 và mey = 4.30, tra bảng D10, Phụ

lục D của TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết cấu thép”, ta có hệ số ϕey = 0.278. Ổn
đònh tổng thể của cột theo phương Y được kiểm tra theo công thức:

N
3465
=
= 202482kN / m2 < f = 220000kN / m2
−4
ϕA 0.278 × 932 × 10

Y..
Vậy cột thỏa điều kiện ổn đònh tổng thể theo phương Y
f. Kiểm tra ổn đònh cục bộ
− Kiểm tra ổn đònh cục bộ cho bản bụng: giá trò giới hạn [ hw/tw] đối với cột chòu nén

lệch tâm có m > 1 và λ1 < 2, tiết diện chữ I được lấy theo Bảng 33, TCXDVN 338 :
2005 “ Thiết kế kết cấu thép” như sau:

 hw 
E
2.1× 108
2
= (1.3 + 0.1× 1.722 ) ×
= 39.5
  = (1.3 + 0.1λ1 )
f
220000
 tw 
Trong đó ta có λ 1 = λ x ( đối với tiết diện chữ I, giá trò của [ hw/tw] lấy cho bản bụng nằm song
song với mặt phẳng tác dụng của moment uốn)


Page 14


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

hw
tw

=

54
= 18 <
3

 hw 
  = 39.5
 tw 

Vậy bản bụng thỏa điều kiện ổn đònh cọc bộ.
− Kiểm tra điều kiện ổn đònh cục bộ cho bản cánh : đối với côït có tiết diện chữ I, thì
giá trò giới hạn [ b0/tf ] được lấy theo Bảng 35, TCXDVN 338 : 2005 “ Thiết kế kết
cấu thép” như sau :

 b0 
E
2.1× 108
= (0.36 + 0.1× 1.9) ×
= 13.57
  = (0.36 + 0.1λ)

f
220000
 tf 
Trong đó ta có λ = λ y

b0 40
=
= 13.3 <
tf
3

 b0 
  = 13.57
 tf 

Vậy bản cánh thõa điều kiện ổn đònh cục bộ.
Vậy, với 2 loại tiết diện đã chọn, cột đảm bảo khả năng chòu tải và ổn đònh trong suốt thời gian
thi công.

5.2. THIẾT KẾ CÁC SHEAR
SHEAR STUD (ĐINH CHỐNG CẮT)
5.2.1. Quan điểm thiết kế
Trong suốt quá trình thi công tầng hầm theo phương pháp topdown thì kingpost (cột chống tạm)
giữ vai trò rất quan trọng là chòu toàn bộ tải trọng của các tầng nổi và các tầng hầm thay cho cột
chòu lực của công trình. Cho nên, thiết kế kingpost đảm bảo chòu được toàn bộ tải trọng công
trình trong quá trình thi công là một nhiệm vụ quan trọng. Một nhiệm vụ nữa không kém phần
quan trọng quyết đònh sự thành bại quá trình thi công tầng hầm đó chính là giải quyết liên kết
giữa kingpost và cấu kiện công trình tại các vò trí:
− Thiết kế tại vò trí kingpost giao với hệ dầm – sàn tầng hầm đảm bảo chống lực cắt
từ dầm sàn tầng hầm truyền xuống kingpost.

− Thiết kế dộ sâu cấm kingpost vào cọc barrette để đảm bảo cho kingpost truyền tải
trọng từ các tầng trên xuống cọc barrette một cách an toàn mà không gây phá hoại
cọc.

Khi cấm kingpost vào cọc barrette hay tại vò trí giao giữa kingpost và dầm sàn tầng hầm thì giữa
bê tông và bề mặt kingpost có phát sinh một lực ma sát nhất đònh chống lại lực cắt sinh ra tại
những vò trí giao này. Nhưng bỏ bỏ qua sự có mặt của lực ma sát giữa bê tông và kingpost, sinh
viên chọn giải pháp thiết kế các shear stud tại các vò trí này để chống lực cắt. Khi đó, toàn bộ
lực dọc từ công trình sẽ được các shear stud truyền qua bê tông của cọc barrette.

Page 15


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
5.2.2. Thiết kế shear stud cho đoạn kingpost cấm vào cọc barrette
5.2.2.1.

Lực dọc lớn nhất truyền xuống chân cột:

− Đối với kingpost loại 1 (hình hộp 500x640x30x30): Nmax = 6314kN
− Đối với kingpost loại 2 (chữ I400x600x30x30): Nmax = 3465kN

5.2.2.2.

Khả năng chòu cắt của shear stud

Theo tiêu chuẩn thiết kế BS 5950 3.1 của Anh quy đònh, khả năng chòu cắt của một shear stud
phụ thuộc vào đường kính shear stud và cường độ chòu nén mẩu thử bê tông ở 28 ngày như sau:

Cấp độ bền của bê tông làm cọc barrette là B25, ta chọn shear stud có đường kính d = 19mm,

chiều cao danh nghóa là h0 = 100mm, chiều cao làm việc là h = 95mm có khả năng chòu cắt tiêu
chuẩn là Qtc = 100kN.

Hình.5.5. Hình shear stud chống cắt
Để xác đònh khả năng chòu cắt tính toán Qtt của một shear stud, trong tiêu chuẩn quy đònh hệ số
an toàn lấy bằng 1.5÷1.8.

⇒ Qtt =

Q 100
=
= 58.88kN
k 1.7

Page 16


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
Số lượng shear stud cần bố trí cho chân kingpost đảm bảo khả năng chòu cắt là:
− Kingpost loại 1: n1 =

N1max

− Kingpost loại 2: n1 =

N1max

5.2.2.3.

Qtt

Qtt

=

6314
= 107.23(Shear stud)
58.88

=

3465
= 58.84(Shear stud)
58.88

Bố trí shear stud

Việc bố trí shear stud sao cho đảm bảo khả năng chòu lực tối đa của chúng là một đều rất cần
thiết, theo trong tiêu chuẩn đề nghò bố trí shear stud như sau:
− Khoảng cách tối thiểu giữa 2 shear stud gần nhau nhất tính từ tâm đến tâm là
không quá 5 lần đường kính của shear stud, vậy lmin ≥ 5 x 19 = 95mm.
− Khoảng cách nhỏ nhất tính từ tâm shear stud đến mép kingpost là 20mm.

Vậy, chọn cách bố trí cho các shear stud như sau:
− Kingpost loại 1: khoảng cách giữa các shear stud là 150mm, bố trí đều cho 4 mặt
của kingpost, mỗi mặt là 30 shear stud.
− Kingpost loại 2: khoảng cách giữa các shear stud là 150mm, bố trí đều cho 4 mặt
của kingpost, mỗi mặt là 15 shear stud.

Hình.5.6. Thể hiện khoảng cách nhỏ nhất từ mép kingpost đến shear stud
Kết quả bố trí shear stud cho đoạn kingpost cấm vào cọc barrette như sau:


Page 17


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.7. Bố trí shear stud cho đoạn cột kingpost loại 1 cấm vào cọc barrette

Page 18


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
Hình.5.8. Mặt cắt 1-1

Hình.5.9. Bố trí shear stud cho đoạn cột kingpost loại 2 cấm vào cọc barrette

Page 19


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD
Hình.5.10.

Hình.5.11.

Mặt cắt 2-2

Thực tế sự bố trí shear stud chống cắt cho kingpost

5.2.3. Thiết kế shear stud cho đoạn kingpost giao với dầm sàn tầng hầm
Lực cắt tính toán cho các shear stud tại vò trí này được lấy từ:

− Hoạt tải thi công dầm sàn tầng hầm: p = 20kN/m2 (lấy cho sàn có hoạt tải thi công
lớn nhất là sàn trệt)

Psàn = 8.5 x 8.0 x 20 = 1360 kN
− Trọng lượng do kết cấu dầm sàn tầng hầm truyền vào:

Gsàn = 8.5 x 8.0 x 0.3 x 25 + 0.3 x 0.7 x 8.5 x 25 + 0.3 x 0.7 x 8 .0 x 25 = 596.6 kN
− Lực cắt gây ra tại vò trí giao giữa kingpost và dầm sàn tầng hầm là :

Q = Psàn + Gsàn = 1360 + 596.6 = 1956.6kN
Chọn loại shear stud có khả năng chống cắt tương tự như đã chọn cho đoạn kingpost cấm vào
đầu cọc barrette, khi đó số lượng shear stud cần bố trí cho đoạn shear stud giao với dầm sàn tầng
hầm sẽ là:

n1 =

Q 1956.6
=
= 33.23(Shear stud)
Qtt
58.88

Chọn 36 cây shear stud bố trí đều cho 4 mặt (mỗi mặt 9 cây) và khoảng cách giữa các cây là
150mm.
Page 20


THIẾT KẾ KINGPOST & SHEAR STUD

Hình.5.12.


Hình.5.13.

Bố trí shear stud cho đoạn cột giao với sàn tầng hầm

Thực tế sự bố trí shear stud chống cắt cho kingpost

Page 21



×