Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÍCH hợp SINH học 10 bai3 các nguyên tố hóa học và nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.69 KB, 12 trang )

Phụ lục I

Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi
- Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang
- Trường: THPT Mèo Vạc
- Địa chỉ: Tổ 3 – Thị trấn Mèo Vạc – Hà Giang
- Thông tin về nhóm giáo viên
1. Họ và tên: Giàng Mạnh Hùng
Môn: Sinh học
Điện thoại:...........................; Email:...................................
2. Họ và tên: Phạm Thị Thảo
Môn: Sinh học
Điện thoại:...........................; Email:....................................


PHỤ LỤC II
PHIẾU MIÊU TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN DỰ THI
1.Tên hồ sơ dạy học
Vận dụng kiến thức Hóa học, Vật lí, GDCD trong giảng dạy “Bài
3: Các nguyên tố hóa học và nước” – Sinh học 10.
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Kiến thức:
+ Môn sinh
- Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng và vai trò của
hai nhóm nguyên tố đó.
- Trình bày vai trò sinh học của nước đối với tế bào.
+ Môn hóa
- Nêu được các thành phần hóa học của tế bào.
- Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống
- Trình bày cấu tạo của nước và giải thích tính phân cực của nước.
+ Môn vật ly


- Nêu được các tình chât vật lí của nước
+ Môn GDCD
- Có ý thức bảo vệ môi trường như trồng cây thành phố, xây dựng công
viên.
2.2 Kĩ năng:
+ Môn sinh: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức
+ Môn hóa: Rèn luyện kĩ năng suy luận để giải quyết các vấn đề sinh học
+Môn vật ly: Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận để giải quyết các kiến thức
sinh học.
+ Môn GDCD: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để giải
quyết các vấn đề thực tiễn.

2


2.3. Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất của vật chất, ứng dụng vào thực tiễn, yêu
thích môn học, có tình yêu với thiên nhiên.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Số lượng học sinh: 36 em
- Số lớp thực hiện: 2 lớp
- Khối lớp: 10A3, 10A4
4. Ý nghĩa bài học
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời
sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống. Biết vận
dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó tự xây
dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.
Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc
kiến thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học
khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh và hiệu quả.

Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư
duy sáng tạo. Cụ thể qua dự án này học sinh biết được các nguyên tố hóa học
cấu tạo nên sự sống và không chỉ nắm được công thức hóa học, tính chất vật lí,
mà còn thấy được vai trò quan trọng của nước, nắm được nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nước, nêu được những biện pháp bảo vệ môi trường nước.
5. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: giáo án, đồ dùng dạy học, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đa lượng

Vi lượng

Tỷ lệ
Đại diện
Vai trò
- Học liệu: tài liệu liên quan về sinh học, hóa học, vật lí, GDCD

3


6. Hoạt động dạy và học
6.1. Ổn định lớp
6.2. Kiểm tra bài cũ.
Kể tên các giới sinh vật ? Sự khác biệt cơ bản giữa giới động vật và giới thực
vật.
6.3. Bài mới.
Trong cơ thể người có những nguyên tố hóa học nào? HS trả lời  GV dẫn
dắt vào bài.
Hoạt động của giáo


Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên và học sinh
*GV: Tích hợp môn

I. CÁC NGUYÊN TỐ

hóa:

HOÁ HỌC

- Thông báo trong số 92

- Có khoảng 25 - 30

nguyên tố có trong tự

nguyên tố hóa học trong

nhiên người ta đã tìm

cơ thể sống.

thấy có 25-30 nguyên

- C, H, O, N là các

tố có trong cơ thể sống


nguyên tố có mặt trong

là phổ biến và cần thiết

tất cả các cơ thể sống và

nhất.Trong đó C, H, O,

chiếm tỷ lệ lớn ( 96%)

N chiếm khoảng 96%

- C là nguyên tố giữ vai

khối lượng cơ thể sống.

trò quan trọng

- Vì sao C, H, O, N là - HS: Vì chúng tham gia
những nguyên tố chủ cấu tạo nên các đại phân
yếu của cơ thể sống?

tử hữu cơ như protein, axit
nucleic, cacbonhidrat, lipit
là những chất hóa học
chính cấu tạo nên tế bào

4



- Vì sao C là nguyên tố - Cacbon có cấu hình điện Có 2 nhóm nguyên tố:

giữ vai trò quan trọng ? tử vòng ngoài với 4 điện - Nguyên tố đại lượng (
tử → cùng một lúc tạo nên 0,01% khối lượng cơ thể
4 liên kết cộng hóa trị với sống ): Cấu tạo hợp chất
các nguyên tử khác hay hữu cơ: protein,
với nó để tạo ra vô số các Cacbohidrat, lipit,
hợp chất hữu cơ khác nhau.

axitnucleic.Ví dụ C, H,
O, N, Ca, Mg...
- Nguyên tố vi lượng ( ≤
0,01% khối lượng chất
khô): Cấu tạo enzim, các
hoocmon, điều tiết quá
trình trao đổi chất trong
tế bào. Ví dụ : Cu, Fe,
Mn, Co, Zn...

Cấu tạo nguyên tử
cacbon
- Dựa vào tỷ lệ các
nguyên tố trong cơ thể - 2 loại: + nguyên tố đa
người ta chia chúng lượng
thành mấy loại?
- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập số 1


+ nguyên tố vi lượng
- HS thảo luận, đại diện
nhóm trình bày:

*GV nhận xét, bổ sung.
- Thiếu iốt

gây nên

bướu cổ.
- Thiếu Cu - Cây chết.

5


- Thiếu Mo - cây vàng
lá.
*GV chế độ ăn thế nào
là khoa học?

*HS: Cân đối và đầy đủ cả
nguyên tố đa lượng và vi II. NƯỚC VÀ VAI

- GV: Nghiên cứu hình
3.1 SGK:

lượng.

TRÒ


HS: Tích hợp môn hóa:

TRONG TẾ BÀO:

-

NƯỚC

Nước cấu tạo từ hai 1.Cấu trúc và đặc tính lý
nguyên tử H và một hóa của nước:
nguyên tử O liên kết với
nhau theo tỷ lệ:

+ Về thể tích: VH : VO=2:1
Hình 3.1: Cấu trúc
phân tử nước

CỦA

2 nguyên tử hiđro kết
hợp với 1 nguyên tử oxi
bằng liên kết cộng hóa trị

+ Về khối lượng: mH : mO nên nước có tính phân
cực  có khả năng hút
= 1: 8

Công thức hóa học của các phân tử nước hoặc
+ Nêu đặc điểm cấu tạo
các phân tử phân cực

nước: H O
2

của phân tử nước? tích
chất lí hóa của nước?

Do O có độ âm điện lớn khác.
hơn H nên O hút e về phía

Từ đặc điểm cấu tạo đó

mình nên phía O tích điện 2.Vai trò:

nước có vai trò gì đối

âm và phía H tích điện - Thành phần cấu tạo của

với sinh vật?

dương, H2O có tính phân tế bào.
cực nên có khả năng hút -Nước là môi trường
các phân tử nước khác và sống của các sinh vật
hút các phân tử phân cực thủy sinh
khác.

- Là dung môi hòa tan

HS: Tích hợp môn Vật lí:

nhiều chất cần thiết cho


- Nêu được tính chất vât lí hoạt động sống của tế
của nước: không màu, bào.

6


không mùi, không vị, có - Nước tham gia vào các
nhiệt dung cao, nhiệt bay phản ứng trao đổi chất
hơi cao, dẫn điện, dẫn -Nước có vai trò điều
nhiệt, …

hòa nhiệt

- Vai trò của nước với sinh
vật:
+ Nước là nguyên liệu cho
cây trong quá trình quang
hợp tạo ra các chất hữu cơ.
+ Nước tham gia vào quá
trình trao đổi năng lượng
và điều hòa nhiệt độ cơ
thể.
+ Nước là môi trường
sống của nhiều loài sinh
vật.
- Quan sát hình 3.2
SGK:

- Khi vào trong ngăn đá,


+ Cho biết hậu quả gì có H2O trong nguyên sinh
thể xảy ra khi ta đưa các chất của tế bào đông thành
tế bào sống vào trong đá, khoảng cách phân tử
xa nhau, không thực hiện
ngăn đá tủ lạnh?
được quá trình trao đổi
chất, thể tích tế bào tăng
lên, cấu trúc tế bào bị phá
vỡ, tế bào chết.
GV: - Vai trò của nước
đối với tế bào và cơ thể?

7


-GV: Giải thích vì sao HS: trả lời dựa trên gợi ý
nước đá nhẹ hơn nước của GV
thường?
-GV: Tích hợp môn
hóa để trả lời?
Do tính phân cực nên
các phân tử nước liên
kết với nhau bằng liên
kết H, liên kết H bền
nhất khi cùng chiều với
trục O…H. khi ở nhiệt
độ lạnh liên kết H bền
nhất, các phân tử nước
phân bố trong mạng

lưới chuẩn nên khoảng
các xa, Cùng V thì mật
độ chúng thưa hơn nước
thường nên làm cho
nước đá nỗi trên nước
thường.
GV: Tích hợp môn
GDCD nhằm GD cho
các em ý thức bảo vê
môi trường.
- Nguồn nước con người
sử dụng có ở nhiều nơi:
ao, hồ sông ngòi, nước

8


ngầm. Tuy nhiên do dân
số ngày càng đông, hoạt - HS: Các hoạt động của
động của con người gây con nười đang gây ảnh
ảnh hưởng tới nguồn hưởng nghiêm trọng đến
nước ra sao? Các em nguồn nước:
theo dõi hình ảnh sau:

+ Xả rác bừa bãi
+ Nước thải nhà máy
không qua xử lí

- Khi theo dõi các hình
ảnh trên các em có suy

nghĩ gì?
- Các em có thể làm gì
để bảo vệ nguồn nước?

9


- Không gây ô nhiễm môi
trường, trồng cây xanh,
tham gia các hoạt động
bảo vệ môi trường, tuyên
tuyền cho mọi người xung
quanh có ý thức trong việc
bảo vệ nguồn nước.

6.4. Củng cố:
- Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng mà không ăn 1 hoặc 1 số món ăn
ưa thích?
- Tại sao khi phơi khô hoặc sấy khô 1 số thực phẩm lại giúp bảo quản tốt
thực phẩm?
- Nếu ăn quá nhiều đường có thể bị bệnh gì? Giải thích ?
6.5.Dặn dò
-Làm bài tập về nhà
-Nghiên cứu bài mới
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tỷ lệ
Đại diện
Vai trò


Đa lượng
ChiÕm tû lÖ lín trong khèi lîng
kh« cña c¬ thÓ ( >0.01%)
C, H, O, N, K, P, Ca,…
Cấu tạo nên tế bào

Vi lượng
Chiếm tỷ lệ ít hơn
(<0,01%)
F, Cu, Fe, Mn, …
Cấu tạo nên enzyme
vitamin

10


7. Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp
7.1. Cõu hi ỏnh giỏ
Cõu 1: Cỏc nguyờn t chu yu trong t bo l gỡ?
A. C, H, O, N

C. H, O, Ca, P

B. C, H, O, Ca

D. C, O, S, Fe

Cõu 2: Ti sai nhit khụng khớ li tng lờn mt chỳt khi tri bt u ma?
A. Các liờn kt hiđrô đc phá vỡ nên giải phóng nhiệt vào không khí
B. Các liên kết hiđrô đợc hình thành đã giải phóng nhiệt vào không khí

C. Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nc khi chúng ngng kết
D. Nc kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải phóng nhiệt
Cõu 3: Cu to v tớnh cht cua nc
I. Nc gụm 2 nguyờn t Hiro Liờn kt cng húa tr vi 1 nguyờn t oxi
II. Nc gụm 1 nguyờn t Hiro Liờn kt cng húa tr vi 2 nguyờn t oxi
III. Cỏc phõn t nc cú tớnh cht phõn cc, liờn kt vi nhau bng liờn kt
hiddro to ra sc cng b mt
IV. Cỏc tớnh cht cua nc l khụng mu, khụng mựi v trong sut
A. I v II

C. I v III

B. II v III

D. II v IV

Cõu 4. Nguyờn nhõn chu yu gõy ụ nhiờm mụi trng nc?
A. Do mụi trng suy thoỏi, cõn bng sinh thỏi b phỏ v
B. Do dõn s tng nhanh, rỏc thi sinh hot v cụng nghip khụng c x lớ ó
thi ra ngoi mụi trng
C. Nhiu quc gia cha cú chớnh sỏch, phỏp lut bo v nguụn nc
D. C 3 u ỳng
Cõu 5. Tớnh cht vt lớ cua nc l?
A. Cú mu xanh, khụng mựi, khụng v
B. Khụng mu, khụng mựi, khụng v, cú tớnh dn in, dn nhit
C. Nhit dung thp, khụng cú tớnh dn in
D. C 3 ỏp ỏn trờn u ỳng

11



7.2. Kết quả đánh giá
Lớp

Mức độ vận dụng kiến thức
Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

10A3

...%

...%

...%

...%

...%

10A4

...%


...%

...%

...%

...%

12



×