Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai 2 an toan dien nghe dien dan dung lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 25 trang )

ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐIỆN
Nghề điện có những yêu cầu nhất định về kiến
thức văn hóa và kỹ thuật, kỹ năng, sức khỏe vì
vậy người làm công việc về điện cần đạt một số
yêu cầu sau:
 - Có trình độ văn hóa
 - Có kiến thức kỹ thuật
 - Có kỹ năng về lắp ráp
 - Có sức khỏe
 - Nhanh , linh hoạt và kiên trì.



GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG I: AN TOÀN ĐIỆN

BÀI 2: AN TOÀN ĐIỆN


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN
ĐIỆN


I. TÁC HạI CủA DÒNG ĐIệN ĐốI VớI
CƠ THể CON NGƯờI VÀ ĐIệN ÁP AN
TOÀN
1. Dòng điện tác động tới cơ thể người như thế nào
 - Dòng điện tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp, gây rối
loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
 - Tác động lên hệ thần kinh làm tê liệt các hoạt đông
bình thường như chân tay co quắp, trí óc mất sáng suốt,


tim ngừng đập và có thể gây chết người.



2. MứC Độ NGUY HIểM CủA TAI NạN
ĐIệN
a. cường độ dòng điện
 - Cường độ dòng điện càng lớn càn gây nguy hiểm
 - Dòng điện trên 20 mA đã có thể gây chết người



Đường
đi dòng
 b. Đường
đi củađiện
dòngqua
điện Phân lượng dòng điện qua
người
 - Nguy hiểm
nhất khi dòng điện đi qua tim, tim
phổi,(%)
não
Từ chân
qua
0.4
 - Dòng
điện đi
quachân
tim sẽ gây tử vong

 c. Thời
dòngtay
điện qua cơ thể
Từ gian
tay qua
3.3
 - Thời
gian
càng
thì càng nguy hiểm
Từ tay
trái
qualâuchân
3.7
 d. Tần số của dòng điện
Từ tay phải qua chân
6.7
 - Dòng điện có tần số càng cao càng nguy hiểm
Từ
 e.bảng
Điệntrên
áp ta
anthấy:
toàn
Dòng
điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất.
 - Điều kiện thông thường 40V
Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất với phân lượng
 - Nơi ẩm ướt, có bụi kim loại < 12V
dòng điện qua tim là 6,7%. Bởi vì, phần lớn dòng điện đi qua tim

theo trục dọc mà trục này nằm nằm trên đường từ tay phải đến chân.


II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI
NạN ĐIệN
 Có

nhiều nguyên nhân nhưng có thể tóm tắt
một số nguyên nhân chính sau:
 - Chạm vào vật mang điện
 - Tiếp xúc với những thiết bị điện có lớp vỏ
bọc cách điện không tốt
 - Phóng điện hồ quang
 - Điên áp bước


III. AN TOÀN ĐIệN TRONG SảN

XUấT VÀ SINH HOạT
 Trong

lắp đặt điện ta cần lưu ý các điểm sau:
 1. Chống chạm vào các vật mang điện
 - Phải che chắn tốt những bộ phận dễ gây nguy
hiểm như cầu dao, cầu chì, mối nối…
 - Phải cách điện tốt giữa những phần tử mang
điện và không mang điện


2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị an toàn điện

- Sử dụng các vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động điện


3. Phải nối đất, nối trung tính
theo hướng dẫn của các thiết bị
 Yêu cầu khi nối đất:
 - Điện trở nối đất phải thật nhỏ
 - Dây nối phải chắc chắn
 Cách nối đất:
 - dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn,
một đầu bắt thật chặt vào vỏ kim
loại của thiết bị, đầu kia hàn vào
cọc nối đất được làm bằng thép có
đường kính khoảng 3 đến 5 cmm,
dài 2,5 đến 3 m được đóng thẳng
đứng, sâu khoảng 0,8 đến 1 m.



IV. NHữNG NGUYÊN TắC AN TOÀN
KHI LắP ĐặT VÀ Sử DụNG ĐIệN
- Chỗ làm việc phải đủ rộng
 - Phải cắt nguồn điện và kiểm tra dây pha đã cắt điện
chưa
 - Trong trường hợp làm việc bắt buộc phải có điện thì
phải có dụng cụ bảo hộ
 - Kiểm tra thiết bị điện trước khi sử dụng
 - Thường xuyên kiểm tra nối đất của thiết bị





Tay không 
tiếp xúc với 
chốt


Đầu dây “lạnh”



Đầu dây “nóng”

Tay tiếp xúc với 











×