Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO án CHUẨN mầm NON NHÀ TRẺ CHUẨN CHỦ đề bé và các bạn năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.94 KB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN

Họ và tên:
Chức vụ:
Lớp họa mi 1 ( 25 - 36 tháng )
Đơn vị :

------- Năm học 2016 - 2017 -------

5


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: CÁC BẠN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 06 đến30/ 09 / 2016.
Tổ chức thực hiện: Tuần I.
A. Kế hoạch tuần:
1. Đón trẻ:
• Yêu cầu: Cô niềm nở ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, xâu hạt,
chơi với búp bê… trò chuyện với trẻ về người thân và bạn bè của trẻ.
• Chuẩn bị: Cô đến trước 30p, thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi…
• Hướng dẫn: Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Sau đó gợi ý cho
trẻ vào các nhóm chơi theo ý thích của mình. Trong khi trẻ chơi cô bao quát
và có thể cùng chơi của trẻ…
2. Thể dục sáng:


Bài : “Chim sẻ”.
• Yêu cầu:- Tập thở sâu ,phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài
tập theo yêu cầu của cô.
• Chuẩn bị:
- Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
• Hướng dẫn:
* Khởi động : Cho trẻ xoay các khớp tay, hông,...
*TĐ: +ĐT1: Chim hót.
+ĐT2: Chim vẫy cánh.
ĐTN: 2 tay thả xuôi, 2 tay dang ngang vẫy 3-4 lần. Hạ tay xuống.
- Về TTCB
+ ĐT3: Chim mổ thóc.
Cúi xuống gõ 2 tay xuống đất “cốc, cốc” về TTCB.
- ĐT4 : Chim uống nước
Trẻ ngồi xổm, đứng lên…
*Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay.
3. Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích:
Tên HĐ

Nôị dung

Yêu cầu

HĐ VĐ

T/c: Mèo

chim
sẻ , chơi
với bóng.


- T/c Mèo và
chim sẻ,t/c
chơi
với
bóng, bóng
đủ để trẻ
chơi.


TT vai

Chơi
búp

Đồ dùng đồ
chơi búp bê,

-Trẻ
biết
cách chơi trò
chơi và chơi
đúng
luật.chơi
đoàn kết và
không xô đẩy
lẫn nhau…
với - Trẻ làm
bê, được thao tác


Chuẩn bị

Phương pháp hình thức
tổ chức hướng dẫn
* HĐ1: Cô cho trẻ “xúm
xít” ở HĐ vận động để
giới thiệu T/c mèo và
chim sẻ và tổ chức cho
trẻ chơi 2 lần. sau đó về
chỗ cũ để giới thiệu nội
dung, HĐ chơi, đồ chơi
ở các HĐ.
* HĐ2: Quá trình chơi:


nấu ăn cho
em bé, A
lô, bạn nào
đó.
HĐVĐV Xếp hình,
xây vườn
trường của
bé.
Xâu
vòng các
loại hoa

nghệ
thuật


chơi với búp gường ngủ,
bê, nấu ăn…. đồ dùng để
nấu ăn.

Trẻ biết xếp
các hình khối
cạnh
nhau
tạo
thành
vườn
trường,xâu
vòng theo ý
trẻ.
xem -Trẻ biết lật
tranh
tranh,
biết
chuyện,
được
các
xem ảnh hình
ảnh
bé và các trong tranh,
bạn.
nhận
ra
gương mặt
của bạn trai,
bạn gái.


- đồ chơi xếp
hình,
xây
dựng.
xâu
vòng…

Tranh
truyện, ảnh
gương mặt
của các bạn
trai, gái quen
thuộc…

B. Kế hoạch ngày:
Thứ 2/06/09 / 2016.
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:
BTPTC: Thổi bóng.
VĐCB: Đi trong đường hẹp
TCVĐ: Ai nhanh ai khéo.
1, Mục đích yêu cầu:
a . Kiến thức : -Trẻ tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện
bài tập theo yêu cầu. Đi trong đường hẹp phát triển cơ bắp cho trẻ.
b . Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đi theo đường hẹp, không đi ra ngoài
c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thú tập luyện theo yêu cầu
2, Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ - Đường hẹp 35-40cm.
- Mô hình nhà búp bê.
3, Tổ chức thực hiện:

Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động.
Cô cho làm đoàn tàu vừa đi vừ hát bài “đoàn tàu -Trẻ hứng thú khởi động
nhỏ xíu” tàu lên dốc, xuống dốc , đi nhanh đi cùng cô.
chậm về dàn 2 hàng tập thhể dục


*Trọng động : + BTPTC : Thổi bóng
- Cô cho trẻ quan sát mô hình nhà búp bê.
- Cho trẻ phát âm tên đồ dùng đó.
-Cô giới thiệu tên bài tập
+ Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
- Cô làm lần 2 cô nói cách làm
* Trẻ thực hiện:
+ ĐT1 : Thổi bóng: TTCB. ĐTN: Bóng để dưới 2
chân,2 tay chụm lại để lên miệng:
“Thổi bóng”: Trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ,
kết hợp 2 tay dang rộng làm bóng tròn to.
- về TTCB
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao: TTCB-ĐTN: 2 tay cầm
bóng để lên ngực
- Trẻ cầm bóng đưa lên cao
- - Về TTCB.
+ ĐT3: Cầm bóng lên: TTCB: Trẻ đứng chân
rộng ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân
- Trẻ cúi người 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang
ngực
- về TTCB.
*VĐCB: Đi trong đường hẹp.

- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích cách đi cách tập
- Trẻ thực hiện :
- Cô mời từng trẻ lên thực hiện .
- Từng tốp lên thực hiện .
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và
khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ thực hiện 2lần
- Cuối cùng cô cho 2 tổ đi thi với nhau để cũng cố
bài
- Hỏi trẻ tên bài VĐ :
- Cô nhắc lại tên bài VĐ
-GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người
khoẻ mạnh
*TCVĐ : Ai nhanh ai khéo
Cô nói luật chơi, cách chơi .
- Cô hướng dẫn trẻ chơi .
- Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô.
*Hồi tỉnh: Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong
phòng tập

- Trẻ quan sát
- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu cùng cô.

- Trẻ lên thực hiện theo

yêu cầu của cô

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
-Trẻ thực hiện:
- Từng trẻ lên thực hiện
- Từng tốp lên thự hiện
- trẻ lên thực hiện
- 2 tổ thi nhau tập
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ quan sát ,lắng nghe
-Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô
- trẻ thực hiện cùng cô


II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Phòng âm nhạc
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số dụng cụ trong phòng âm nhạc
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ phòng âm nhạc”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sátphòng âm nhạc:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Các con có biết đây là gì không? (phòng âm nhạc)
- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(phòng âm nhạc)
- Phòng âm nhạc có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ, dụng cụ âm nhạc)
- Giáo dục trẻ …
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
chơi :
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: T/c: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình, chơi được theo hướng dẫn
của cô.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1, Làm quen bài mới
NBTN: Trò chuyện về trường mầm non
2 Xếp hình: Xếp ngôi nhà
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ không tranh dành đô chơi của bạn
- Chơi tự do ( Cô cho trẻ ở các góc chơi mà trẻ thích , cô bao quát trẻ chơi)
- Vệ sinh , Trả trẻ



Thứ 3/ 07/09 / 2016.
I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :

NB: Trò chuyện về trường mầm non.
NDKH: Am nhạc
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi trường - lớp của bé
2, Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát âm tên trường và lớp học
3, Thái độ: Trẻ biết yêu quý trường - lớp học và không vẽ bậy lên tường
II, Chuẩn bị: Tranh vẽ về ngôi trường - lớp học của bé
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định:
Cô và trẻ hát bài” Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát cùng cô
mầm non”
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Trẻ trả lời cùng cô
- Trong bài hát nhắc tới gì đấy?
- Trường mầmn non
- Giáo dục: Biết yêu quý trường lớp học không - Trẻ lắng nghe
vẽ bậy lên tường
* HĐ2: Nhận biết:
+ Quan sát Trường mầm non
Cô đưa tranh vẽ về ngôi nhà của bé ra cho trẻ - Trẻ quan sát tranh
quan sát và hỏi trẻ :
- Tranh vẽ gì đây?

- Trường mầm non
- Khu trường MN có mấy tầng?
- Có 2 tầng
- Trường MN có 2 tầng và có gì đây?
- Có lớp học
- Cô cho trẻ đọc từ: “Trường mầm non”:
- Cả lớp đọc 1-2 lần.
- Cô cho từng tổ, tốp đọc Trường mầm non”
- Tổ, tốp cá nhân đọc theo cô
- Cá nhân đọc “ Trường mầm non”
- Cá nhân đọc.
+ Cô cho trẻ quan sát lớp học :
Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát lớp học
- Trẻ quan sát tranh
- Trong lớp có những gì ?
- Có các bạn và đồ chơi
- Cá bạn đang làm gì?
- Cá bạn đang xếp hình.
- Cô cho cả lớp đọc từ “ Lớp học”.
- Cả lớp đọc cùng cô.
- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân đọc từ lớp học.
- Tổ ,tốp, cá nhân đọc
- Cô hỏi lại tên bài hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô nhắc lại cho trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Giáo dục
* HĐ 3 : Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu - Trẻ thực hiện cùng cô
là trường mầm non” sau đó đi ra ngoài
II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Phòng âm nhạc


- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số dụng cụ trong phòng âm nhạc
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ phòng âm nhạc”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sátphòng âm nhạc:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (phòng âm nhạc)
- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(phòng âm nhạc)
- Phòng âm nhạc có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ, dụng cụ âm nhạc)
- Giáo dục trẻ …
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: T/c: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé

- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa
- HĐNT: Cho trẻ xem tranh về trường mầm non.
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Làm quen bài mới: Thơ: Bạn mới.
2, Trò chơi mới: Bong bóng xà phòng.
* Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ
Thứ 4 / 8/09/ 2016.
I . CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN: THƠ:
Bạn mới.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Bạn mới” .
2, Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
3, Thái độ: Trẻ biết ngoan ngoãn , đoàn kết với bạn bè.
II, Chuẩn bị: Tranh thơ : Bạn mới.


III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô và trẻ hát bài “ Tập tầm vông ”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Đàm thoại:
- Giáo dục:Chơi đoàn kết . giúp đỡ lẫn nhau
* HĐ 2: Thơ: “ Bạn mới”
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ.
Đây là cái gì?
- Cô đọc thơ lần 1, đọc diễn cảm.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.

Cô đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ:
- Giảng nội dung bài thơ.
+ Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về cái gì?
- Có một bạn đi rất là ngoan, trong khi ngồi học
bạn ấy rất là ngoan, khi chơi với bạn không nói
tục
- GD trẻ khi thấy bạn mới phải biết quan tâm
đến bạn bè
* HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời cả lớp đọc cùng cô từ 1- 2 lần.
- Từng tổ đọc thơ cùng cô.
- Từng tốp, cá nhân đọc thơ cùng cô.
- Cho cả lớp đọc lại và hỏi :
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Cô nhắc lại tên bài thơ
Cuối cùng cô cho trẻ làm động tác chim vẫy
cánh đi ra ngoài

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hứng thú hát cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe cô giảng ...
- Bài thơ “ Bạn mới”

Nói về bạn mới đến trường

- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
- Cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Từng tổ đọc thơ cùng cô.
- Từng tốp, cá nhân đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ
- Bạn mới
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện cùng cô

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Phòng âm nhạc
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số dụng cụ trong phòng âm nhạc
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ phòng âm nhạc”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sátphòng âm nhạc:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (phòng âm nhạc)


- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(phòng âm nhạc)

- Phòng âm nhạc có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ, dụng cụ âm nhạc)
- Giáo dục trẻ …
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: T/c: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn : PTNN: Thơ: Bạn mới.
2, Làm quen bài mới: HĐVĐV: Nhận biết màu xanh, màu đỏ
- Cô giới thiệu 2 màu xanh, đỏ
- Cô cho trẻ đọc từ xanh, đỏ( 2-3 lần)
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
3, Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
* Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ.
Thứ 5 ngày 08 /09 / 2016
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
HĐVĐV: Nhận biết màu đỏ, màu xanh.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Trẻ biết tên 2 màu xanh đỏ
2, Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh, màu đỏ trong
nhóm đồ chơi cùng loại
- Phân biệt 2 màu xanh đỏ

3, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
II, Chuẩn bị: - Đĩa màu xanh, đỏ - kẹo màu xanh, đỏ
- Búp bê mặc áo màu xanh, đỏ.
III, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Tập tầm vông ”
- Trẻ hứng thú hát cùng cô.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Đàm thoại:
- Trẻ trả lời rõ ràng.
- Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ chú ý lắng nghe.


* HĐ 2: Phân biệt màu xanh, đỏ
- Cô nói: “Đoán xem, đoán xem”
- Cô để 2 nhóm đồ dùng: đĩa, kẹo ra cho trẻ
quan sát và hỏi: Đây là đồ dùng gì, màu gì?
Cô nhắc lại tên đồ dùng cho trẻ nghe :
- Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng.
- Hôm nay cô cháu mình cùng chọn đồ dùng
cho búp bê nhé:
+Cô chọn mẫu 1 - 2 lần
- Bạn búp bê màu xanh chỉ thích đồ dùng màu
xanh
- Bạn búp bê màu đỏ chỉ thích đồ dùng màu đỏ
+ Trẻ thực hiện

- Cô lần lượt mời từng trẻ lên chọn đồ dùng
- Trong khi trẻ chọn đồ dùng cô hỏi trẻ con
chọn được đồ dùng màu gì?
- Cô khuyến khích trẻ phát âm tên đồ dùng
- Cô hỏi lại tên bài hoạt động
- Cô nhắc lại ý trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
* HĐ 3: Cho trẻ làm chim mẹ, chim con đi kiếm
mồi sau đó đi ra ngoài.

- Xem gì , xem gì
- Trẻ quan sát.
- Màu xanh - đỏ
- Cô phát âm.
- Trẻ quam sát cô làm mẫu.

- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét cùng cô.
-Trẻ trả lời rõ rành mạch lạc
Trẻ lắng nghe .
- Trẻ thực hiện cùng cô

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt
và cách sử dụng.

- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “đu quay cầu trượt ngoài trời”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sát đu quay, cầu trượt:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (Đu quay)
- Cô chỉ vào từng bộ phận của đu quay để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
- Đu quay có gì đây?
Giáo dục trẻ …
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...


3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: T/c: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình, trẻ hứng thú chơi và biết chơi
thuần thục.
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn : HĐVĐV: Nhận biết màu đỏ, màu xanh.
2, Làm quen bài mới: Âm nhạc:.

Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
VĐTN : Cùng múa vui
3, Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
* Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ.
------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 / 09/09 / 2016.
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
GDÂM NHẠC:
Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
VĐTN : Cùng múa vui.
1, Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “Cùng múa vui”, “Trường chúng cháu là
trường mầm non”
b. Kỹ năng: - Trẻ biết vận động theo lời của bài hát, hứng thú nghe hát.
c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát , tích cực tham gia hoạt động
2, Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “ Cùng múa vui”, Trường chúng cháu là trường
mầm non.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xem một đoạn băng hình của bài hát
- Trẻ lắng nghe.
“Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Trẻ trả lời
- Đàm thoại về bài hát
+ Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố mẹ...
- Trẻ lắng nghe cô hát.
*HĐ 2: : Nghe hát: “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”

- Cô hái lần 1 không đàn . Giới thiệu tên bài, tên - Trẻ lắng nghe
tác giả


- Cô hát lần 2 cùng đàn và múa minh họa
- Cô giải thích nội dung bài hát:
- Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát
- Cô hỏi tên bài hát
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố ,
mẹ....
HĐ3: VĐTN: Cùng múa vui.
Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát , cô hỏi trẻ:
- Các con vừa được nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về cái gì?
- Các con có thích hát và chơi như các bạn không
- Cô hát vận động lần 1: Theo đàn.
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát vận động lần 2 kết hợp làm động tác
minh hoạ theo lời bài hát bài hát
- Cô giảng nội dung bài hát:
- Cô hát lần 3 Cho cả lớp hát vận động 2- 3 lần .
- Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ lên vận động .
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên bài hát :
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố ,
mẹ....
*Kết thúc: Cuối cùng cô cho trẻ hát bài “Trường
chúng cháu là trường mầm non” đi ra ngoài

- Trẻ chú ý lắng nghe cô

giảng nội dung bài hát
-Trẻ hát vận động cùng cô
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe cô giải
thích bài hát
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
Thực hiện theo yêu cầu
của cô

- Trẻ hát cùng cô và ra
ngoài.

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Phòng âm nhạc
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số dụng cụ trong phòng âm nhạc
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ phòng âm nhạc”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sátphòng âm nhạc:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (phòng âm nhạc)

- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(phòng âm nhạc)
- Phòng âm nhạc có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ, dụng cụ âm nhạc)
- Giáo dục trẻ …


2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: T/c: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Ôn:

ÂM NHẠC:

Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
VĐTN : Cùng múa vui.
2, Xếp dọn đồ dùug: : Cô hướng đẫn trẻ xếp đồ dùng gọn gàng ở các góc chơi
3, Chơi tự do : trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
4. Vệ sinh- phát hoa bé ngoan- trả trẻ.

* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Tuần 2.
Thời gian thực hiện từ ngày 12 đến 16 / 09 / 2016.

Tổ chức thực hiện: .
B. Kế hoạch tuần:
1. Đón trẻ:
• Yêu cầu: Cô niềm nở ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, xâu hạt,
chơi với búp bê… trò chuyện với trẻ về người thân và bạn bè của trẻ.
• Chuẩn bị: Cô đến trước 30p, thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi…
• Hướng dẫn: Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Sau đó gợi ý cho
trẻ vào các nhóm chơi theo ý thích của mình. Trong khi trẻ chơi cô bao quát
và có thể cùng chơi của trẻ…
2. Thể dục sáng:
Bài : “Ồ sao bé không lắc”.
• Yêu cầu:- Trẻ tập được các động tác kết hợp với bài nát,phát triển cơ bắp,
rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
• Chuẩn bị:


- Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
• Hướng dẫn:
* Khởi động : Cô và trẻ làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, vào ga để dàn 2 hàng
tập.
*TĐ: +ĐT1: 2 tay cầm 2 vành tai lắc lư cái đầu này...

+ĐT2: ĐTN: 2 tay chống hông: lắc lư cái mình này, nghiêng về 2 phía…
+ĐT3: Đưa tay ra nào, túm lấy cái chân, lắc lư cái đùi này…
- ĐT4 : Đứng tại chỗ đưa tay qua đầu vỗ 2 tay vào nhau và hát là lá la la…
*Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay.
3. Hoạt động chơi tự chọn:
Tên HĐ

Nôị dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

HĐVĐ

T/c: Mèo

chim
sẻ , chơi
với bóng.

-Trẻ
biết
cách chơi trò
chơi và chơi
đúng
luật.chơi
đoàn kết và
không xô đẩy
lẫn nhau…

- Trẻ làm
được thao tác
chơi với búp
bê, nấu ăn….

- T/c Mèo và
chim sẻ,t/c
chơi
với
bóng, bóng
đủ để trẻ
chơi.

Trẻ biết xếp
các hình khối
cạnh
nhau
tạo
thành
vườn
trường,xâu
vòng theo ý
trẻ.
xem -Trẻ biết lật
tranh
tranh,
biết
chuyện,
được
các

xem ảnh hình
ảnh
bé và các trong tranh,
bạn.
nhận
ra
gương mặt
của bạn trai,
bạn gái.

- đồ chơi xếp
hình,
xây
dựng.
xâu
vòng…

HĐTTV Chơi với
búp
bê,
nấu ăn cho
em bé, A
lô, bạn nào
đó.
HĐVĐV Xếp hình,
xây vườn
trường của
bé.
Xâu
vòng các

loại hoa,
lá.
HĐNT

Đồ dùng đồ
chơi búp bê,
gường ngủ,
đồ dùng để
nấu ăn.

Tranh
truyện, ảnh
gương mặt
của các bạn
trai, gái quen
thuộc…

Phương pháp hình thức
tổ chức hướng dẫn
* HĐ1: Cô cho trẻ “xúm
xít” ở góc vận động để
giới thiệu T/c mèo và
chim sẻ và tổ chức cho
trẻ chơi 2 lần. sau đó về
chỗ cũ để giới thiệu nội
dung, HĐ chơi, đồ chơi
ở các HĐ.
* HĐ2: Quá trình chơi:



B. Kế hoạch ngày:
Thứ 2 / 12/09 / 2016.
I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTVận

động

BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:
TCVĐ: Mèo và chim sẻ

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo
TC “Mèo và chim sẻ”
2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên
đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ
3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng
25 - 30cm
III, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên - Trẻ khởi động cùng cô
dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát
bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập
thể dục .
* Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm

- Trẻ quan sát và phát âm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
theo yêu cầu của cô
- Cô làm mẫu lần không phân tích.
- Trẻ chú ý quan sát
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
- ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần -Trẻ lên thực hiện
- ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang
vẫy cánh
- ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN . Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy
- ĐT4:Chim uống nước . Trẻ ngồi xổm, đứng lên
2 - 3 lần
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Trẻ lên thực hiện
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Trẻ trả lời
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
- Trẻ lắng nghe
+ VĐCB: “Đi trong đường ngoằn ngoèo


- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại ...
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích.
- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác...
- Trẻ thực hiện:

Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong
phòng tập

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ bao quát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu

.
II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Ôn : Vận động
BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
2. Làm quen bài mới : Trò chuyện về lớp học, đồ chơi trong lớp.


3. Tập cho trẻ rửa mặt , rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
* Chơi tự do - vệ sinh – Trẻ
V, ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
Thứ 3 / 13 / 09 / 2016.
I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNHẬN THỨC :NB:Trò chuyện về lớp

học, đồ chơi trong


lớp.
NDKH: Âm nhạc
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên lớp học của bé
2, Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát âm tên trường và lớp học
3, Thái độ: Trẻ biết yêu quý trường - lớp học và không vẽ bậy lên tường
II, Chuẩn bị: Tranh vẽ về lớp học của bé
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định:
Cô và trẻ hát bài” Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát cùng cô
mầm non”
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Trẻ trả lời cùng cô
- Trong bài hát nhắc tới gì đấy?
- Trường mầmn non
- Giáo dục: Biết yêu quý trường lớp học không - Trẻ lắng nghe
vẽ bậy lên tường
* HĐ2: Nhận biết:
+ Cô cho trẻ quan sát lớp học :
Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát lớp học
- Trẻ quan sát tranh
- Trong lớp có những gì ?
- Có các bạn và đồ chơi
- Cá bạn đang làm gì?
- Cá bạn đang xếp hình.
- Cô cho cả lớp đọc từ “ Lớp học”.
- Cả lớp đọc cùng cô.

- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân đọc từ lớp học.
- Tổ ,tốp, cá nhân đọc
- Cô hỏi lại tên bài hoạt động
- Trẻ nhắc lại tên bài
- Cô nhắc lại cho trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Giáo dục
* HĐ 3 : Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu - Trẻ thực hiện cùng cô
là trường mầm non” sau đó đi ra ngoài
II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống


- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: Chơi với bóng
- HĐTTV: chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, Tô màu
- HĐ NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Ôn :NB: Trò chuyện về lớp học,đồ chơi trong lớp.
NDKH: Âm nhạc
2. Làm quen bài mới : Chuyện : “ Thỏ con không vâng lời”
3. Trò chơi mới : Về đúng nhà bạn trai, bạn gái
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô hưóng dẫn trẻ thực hiện cùng cô
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy lẫn nhau
* Tập cho trẻ rửa tay : Cô hướng dẫn trẻ từng động tác rửa tay ( Trẻ thực hiện
cùng cô )
- Vệ sinh - trả trẻ

Thứ 4 / 14 /09 / 2016.
I . CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

PTNN: Chuyện : Thỏ con không vâng lời
1, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân
vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu
2, Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu
3, Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ


II, Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”.

III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” - Trẻ hứng thú hát cùng cô.
- Đàm thoại về chủ điểm :
- Trẻ trả lời rõ ràng.
- Giáo dục:
- Trẻ chú ý lắng nghe.
* HĐ2: KCTT: “ Thỏ con không vâng lời”.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát
- Trẻ quan sát tranh.
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Trẻ trả lời.
- - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh
- Cô hỏi trẻ tên chuyện ?
- Thỏ con không vâng lời
- Giảng nội dung câu chuyện :Thỏ con mãi đi - Trẻ chú ý lắng nghe.
chơi quên cả lời mẹ dặn nên bị lạc đường ...
- Đàm thoại:
- Cô kể chuyện gì ?
- Thỏ con không vâng lời
- Trong chuyện có những ai?
- Thỏ mẹ,thỏ con, bướm...
-Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ?
- Trẻ trả lời
-Bạn nào hay rủ thỏ con đi chơi ?
-Thỏ con bị làm sao ?

-Ai đã tìm thấy thỏ con ?
-Bác Gấu làm gì ?
- Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2 - Trẻ hứng thú kể cùng cô
lần
- Cô hỏi lại tên chuyện ?
- Trẻ Trả lời
- Giáo dục:
-Trẻ chú ý lắg nghe
* HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau - Trẻ thực hiện cùng cô
đó cho trẻ đi ra ngoài

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)


- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: Chơi với bóng.
- HĐTTV: chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- HĐ NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1.Ôn : Chuyện :
Thỏ con không vâng lời
2. Trò chơi : Dung dăng dung dẻ
- Cô nói luật chơi,cách chơi
- cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu
- GD trẻ : chơi đoàn kết không xô đẩy lần nhau
* Chơi tự do (Cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ)
* Vệ sinh
Trả trẻ
Thứ 5 /15 /09 /2016.
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
HĐVĐV: NB: Hình tròn- hình vuông
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Trẻ gọi được tên hình tròn hình vuông và phân biệt được 2
hinh: tròn, vuông.
2, Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi có hình tròn, hình vuông
- Phân biệt được 2 hình
3, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
II, Chuẩn bị: - Đĩa hình vuông màu xanh, bánh qui hình tròn màu vàng
- Búp bê.
III,Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Quả bóng”
- Trẻ hứng thú hát cùng cô.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Đàm thoại:
- Trẻ trả lời rõ ràng.
- Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ chú ý lắng nghe.
* HĐ 2: Phân biệt: Hình tròn, hình vuông
- Cô nói: “Đoán xem, đoán xem”
- Xem gì , xem gì


- Cô để 2 nhóm đồ dùng ra cho trẻ quan sát và
hỏi: Đây là đồ dùng có hình gì? Màu gì?
Cô nhắc lại tên đồ dùng cho trẻ nghe :
- Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng: Cái đĩa hình
vuông, màu xanh.
- Trong đĩa có cái gì đây?
- Cái bánh hình gì? Màu gì?
-Cô cho trẻ nhắc lại: Cái bánh hình tròn, màu
vàng.
- Hôm nay cô cháu mình cùng chọn đồ dùng
cho búp bê nhé:
+Cô chọn mẫu 1 - 2 lần
+ Trẻ thực hiện
- Cô lần lượt mời từng trẻ lên chọn đồ dùng

- Trong khi trẻ chọn đồ dùng cô hỏi trẻ con
chọn được đồ dùng hình gì,màu gì?
- Cô khuyến khích trẻ phát âm tên đồ dùng
- Cô hỏi lại tên bài hoạt động
- Cô nhắc lại ý trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
* HĐ 3: Cho trẻ làm chim mẹ, chim con đi kiếm
mồi sau đó đi ra ngoài.

- Trẻ quan sát.
- Cái đĩa hình vuông,Màu
xanh.
- Cái đĩa hình vuông, màu
xanh.
- Có bánh qui.
- Hình tròn, màu vàng
- Trẻ nhắc lại:

- Trẻ quam sát cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời rõ rành mạch lạc
-Hình tròn, hình vuông.
Trẻ lắng nghe .
- Trẻ thực hiện cùng cô

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống

- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )


III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: Mèo và chim sẻ
- HĐTTV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- HĐNNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình, trẻ chơi tốt vai chơi của mình
và hứng thú chơi.
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Ôn:HĐVĐV: NB: Hình vuông- hình tròn
2. Làm quen bài mới: ÂN: DH: Lời chào buổi sáng
VĐTN: Bóng tròn to.
3. Tập cho trẻ rửa mặt , rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
* Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ
Thứ 6 / 16 / 09 /2016.
I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHÚ ĐỊNH
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Lời chào buổi sáng
VĐTN : Bóng tròn to.
1, Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hát theo cô được cả bài.
b. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc lời bài hát:“Lời chào buổi sáng”
- Trẻ biết vận động theo nhạc theo sự hướng dẫn của cô
c. Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động, trẻ biết vâng lời ông, bà, bố , mẹ...
2, Chuẩn bị: bài hát “ Lời chào buổi sáng”, đồ dùng phục vụ trò chơi.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức.
Có một em bé ngoan biết vâng lời mẹ dặn, em bé - Trẻ chăm chú nghe.
đó không khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô...
+ Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố nmẹ...
- Trẻ lắng nghe.
*HĐ 2: Dạy hát :“ Lời chào buổi sáng”
- Cô hát lần 1: Theo đàn.
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát
- Cô giảng nội dung bài hát:
- Trẻ lắng nghe cô giảng
- Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát và vỗ xắc xô nội dung bài hát
cùng cô.

- Cho cả lớp hát 2- 3 lần .
- Trẻ hát theo cô
- Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ hát . Cô chú ý - Từng tổ, tốp , cá nhân trẻ
sửa sai cho trẻ.
hát cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài hát :
- Trẻ trả lời
* HĐ 3: ĐTN: “Bóng tròn to”


- Cô giới thiệu vận động
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức hướng
dẫn trẻ chơi.
- Trong khi trẻ chơi cô giúp trẻ chơi đúng và
khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 làn.
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
- Cô nhắc lại vớí trẻ tên bài hát tên trò chơi và
cách chơi.
- Cô cho trẻ hát lại bài : Lời chào buổi sáng.
- Cô hỏi tên bài hát
-Giáo dục trẻ:
- Cuối cùng cô cho trẻ làm vẫy cánh chim bay đi
ra ngoài

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện trò chơi.
Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện

-Trẻ hát lại bài hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm theo cô ra
ngoài.

.
II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Về đúng nhà bạn trai, bạn gái.
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi : Về đúng nhà bạn trai, bạn gái.
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “ Về đúng nhà bạn trai, bạn gái”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước ( Cô bao quát trẻ chơi )
III, HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN
- HĐVĐ: Chơi với bóng
- HĐTTV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy

- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- HĐNT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU.


1,Trò chơi âm nhạc : Thi ai giỏi .chơi chọn màu bé thích
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
2 chơi tự do : Chơi với đu quay cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
* Vệ sinh – phát bé ngoan - Trả trẻ.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian thực hiện từ ngày 19 đến 23/ 09 / 2016.
Tổ chức thực hiện:
A,Kế hoạch tuần3:
1Đón trẻ:
• Yêu cầu: Cô niềm nở ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, xâu hạt,
chơi với búp bê… trò chuyện với trẻ về người thân và bạn bè của trẻ.
• Chuẩn bị: Cô đến trước 30p, thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi…
• Hướng dẫn: Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Sau đó gợi ý cho
trẻ vào các nhóm chơi theo ý thích của mình. Trong khi trẻ chơi cô bao quát
và có thể cùng chơi của trẻ…
2,Thể dục sáng:
Bài : “Thổi bóng”.
• Yêu cầu:- Tập thở sâu ,phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài
tập theo yêu cầu của cô.

• Chuẩn bị:
- Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
• Hướng dẫn:
* Khởi động : Cho trẻ xoay các khớp tay, hông,...
*TĐ: +ĐT1:TTCB:ĐTN Bóng để dưới chân ,2 tay để lên miệng
- Thổi bóng
- Về TTCB
+ĐT2: Đưa bóng lên cao
TTCB: ĐTN 2 tau cầm bóng để ngang ngực
- Dưa bóng lên cao
- Về TTCB
+ ĐT3:Cầm bóng lên : TTCB Chân đứng rộng bằng vai, bóng để dưới chân
- Cúi người cầm bóng lên
- Đặt bóng xuống
- ĐT4 : Bóng nẩy


- TTCB. ĐTN 2 tay cầm bóng
Trẻ nhảy bật tai chỗ vùa nhay vừa nói bóng nẩy
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay.
3. Hoạt động chơi tự chọn
Tên HĐ

Nôị dung

HĐVĐ

Yêu cầu

T/c: chim -Trẻ

biết
sẻ và ô tô, cách chơi trò
chơi
với chơi và chơi
bóng.
đúng
luật.chơi
đoàn kết và
không xô đẩy
lẫn nhau…
HĐTTV Chơi với - Trẻ làm
búp
bê, được thao tác
nấu
bột chơi với búp
cho bé ăn. bê, nấu bột.
HĐVĐV Xếp hình,
xây vườn
trường của
bé.

HĐNT

xem
tranh
chuyện,
xem ảnh
bé và các
bạn.


Chuẩn bị
- T/c chim sẻ
và ô tô, t/c
chơi
với
bóng, bóng
đủ để trẻ
chơi.

Đồ dùng đồ
chơi búp bê,
gường ngủ,
đồ dùng để
nấu bột.
Trẻ biết xếp - đồ chơi xếp
các hình khối hình,
xây
cạnh
nhau dựng…
tạo
thành
vườn trường,
hình theo ý
trẻ.
-Trẻ biết lật Tranh
tranh,
biết truyện, ảnh
được
các gương mặt
hình

ảnh của các bạn
trong tranh, trai, gái quen
nhận
ra thuộc…
gương mặt
của bạn trai,
bạn gái.

Phương pháp hình thức
tổ chức hướng dẫn
* HĐ1: Cô cho trẻ “xúm
xít” ở góc vận động để
giới thiệu T/c chim sẻ và
ô tô và tổ chức cho trẻ
chơi 2 lần. sau đó về chỗ
cũ để giới thiệu nội
dung, góc chơi, đồ chơi
ở các góc.
* HĐ2: Quá trình chơi:

B. Kế hoạch ngày:
Thứ 2 /19 /09 / 2016.
I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:
BTPTC: Tay em.
VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
TCVĐ: Nu na nu nống.



×