Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUONG 2 NITO PHOTPHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.25 KB, 6 trang )

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO
A. NIT Ơ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
I. NITƠ
TỰ LUẬN
1.
Cho khí nitơ tác dụng lần lượt với các chất sau: Mg, Li, Na, Al, Zn, H2, O2. Viết PTPƯ xảy ra (nếu
có, ghi rõ điều kiện phản ứng).
2.
Hỗn hợp X gồm nitơ và hidro có tỉ khối so với không khí là 0,293. Tính phần trăm thể tích của mỗi
khí trong hỗn hợp.
Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2 tham gia phản ứng.Hảy
xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành.
5.
Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta được
một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.
TRẮC NGHIỆM
3.
4.

Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:
A.ns2np5
B. ns2np3
C. ns2np2
D. ns2np4
2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường,nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí.
(2) Khí nitơ tan nhiều trong nước.
(3) Khí nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp.
(4) Khí nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.


(5) Khí nitơ monooxit không màu, dễ hóa nâu trong không khí.
(6) Trong các hợp chất nitơ có số oxi hóa là -3, +1, +2, +3, +4, +5.
Số phát biểu đúng là
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
3.
Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do:
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. Phân tử nitơ không phân cực.
4.
Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Oxit cacbon
B. Oxit nitơ.
C. Amoniac
D. Nước
5.
Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 bằng phương pháp:
A. Chưng cất không khí lỏng.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Nhiệt phân muối NH4NO2
D. Nhiệt phân muối NH4NO3.
6.
Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al
C. Li, H2, Al
B. H2 ,O2

D. O2 ,Ca,Mg
1.

o

p ,t , xt


¬


o

t


¬


7.

8.

9.
10.
11.

Cho các phản ứng sau: N2 + O2
2NO và N2 + 3H2
2NH3. Trong hai phản ứng trên thì

nitơ:
A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. Chỉ thể hiện tính khử.
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Phản ứng nào sau đây không chính xác?
to
to




¬

A. 3Mg + N2
Mg3N2
B. N2 + O2
2NO
p ,t o , xt


to
¬



C. N2 + 3H2
2NH3
D. 5Ca + N2
Ca5N2

Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. Không khí
B.NH3 ,O2
C.NH4NO2
D.Zn và HNO3
N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A. H2
B. O2
C. Li
D. Mg
Một oxit Nitơ có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ
đó là :
A. NO
B. NO2
C. N2O2
D. N2O5
1


12.
13.

14.

Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 3,56 lít
D. 2,8 lít
Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R

.Nguyên tố R đó là :
A. Nitơ
B. Photpho
C. Vanadi
D. Một kết quả khác
Nung nóng 10 lít khí N2 (đktc) với hidro dư (xúc tác) thu được bao nhiêu lít khí amoniac nếu hiệu suất
phản ứng là 30%?
A. 10 lít
B. 20 lít
C. 3 lít
D. 6 lít

II. AMONIAC – MUỐI AMONI
TỰ LUẬN
1.

2.

3.
4.
5.
6.
7.

Hoàn thành các PTPƯ sau:
a) Dung dịch amoniac tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch H 2SO4 (loãng), dung dịch MgCl2; dung
dịch Al2(SO4)3, dung dịch FeSO4; dung dịch Fe(NO3)3.
b) Dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch (NH 4)2SO4 tác dụng với dung dịch KOH;
dd NH4NO2 tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.
c) Nhiệt phân muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2.

Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (chỉ dùng một thuốc thử)
a) Dung dịch NH3, HCl, NaCl.
b) Dung dịch NH3, NH4Cl, K2SO4, (NH4)2SO4.
Tính thể tích N2 và H2 cần dùng ở đktc để thu được 4,48 lít NH3, biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol N 2 và 4 mol H2 với xúc tác thích hợp thu được bao nhiêu mol NH 3,
biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac từ 84 gam nit ơ và 12 gam hidro thu được 25,5 gamNH 3 tính
thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng.
Cho dung dịch NH3 đến dư vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,1M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M đun nóng nhẹ thì thu được V lít khí
(đktc). Tính giá trị của V?

Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M
thì tan hết.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO42– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch.
9.
Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Có trong 11,65g một kết tủa được
tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra .
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A?
8.

10.

Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hơi của hỗn hợp trước so với hỗn hợp
sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?

TRẮC NGHIỆM
1.

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. Chuyển thành màu đỏ.
B. Chuyển thành màu xanh.
C. Không đổi màu.
D. Mất màu.
NH 3
2.
có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:
1) Hòa tan tốt trong nước.
2) Nặng hơn không khí.
3) Tác dụng với axit.
4) Khử được một số oxit kim lọai.
NH3
5) Khử được hidro.
6) Dung dịch
làm xanh quỳ tím.
3.
Những câu đúng:
A. 1, 2, 3
B. 1, 4, 6.
C. 1, 3, 4, 6 .
D. 2, 4, 5
4.
Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
A. Muối amoni bền với nhiệt.
B. Tất cả các muối amoni tan trong nước.
2


5.


6.
7.

8.

9.
10.

C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh
D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
Khi đưa đũa thủy tinh nhúng amoniac đặc phản ứng với axit clohidric đặc thì hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện kết tủa vàng.
B. Xuất hiện khói vàng.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Xuất hiện khói trắng.
Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. NH4)2SO4.
B. NH4HCO3.
C. CaCO3.
D. NH4NO2.
Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

+ A
+B
NH4Cl

NH4NO3 . Trong sơ đồ A, B lần
Cho sơ đồ: (NH4) 2SO4
lượt là các chất :
A. HCl , HNO3
B. CaCl2 , HNO3
C. BaCl2 , AgNO3.
D. HCl , AgNO3
Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
A. N2 , HCl
B. HCl , NH4Cl
C. N2 , HCl ,NH4Cl.
D. NH4Cl, N2
Cho các phản ứng sau :
o

H2S + O2 dư

t



Khí X + H2O

o



850 C;Pt

NH3 + O2


11.

12.

13.
14.

15.

1.

2.
3.
4.
5.

Khí Y + H2O


Khí Z + NH4Cl + H2O

NH4HCO3 + HClloãng
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO2 , NO , CO2
B. SO3 , NO , NH3
C. SO2 , N2 , NH3
D. SO3 , N2 , CO2
Nung nóng 10 lít khí N2 (đktc) với hidro dư (xúc tác) thu được bao nhiêu lít khí amoniac nếu hiệu suất
phản ứng là 30%?

A. 10 lít
B. 20 lít
C. 3 lít
D. 6 lít
Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac từ N 2 và H2 biết để thu được 34 gam NH3 cần dùng 112
lít khí nito (đktc)?
A. 40%
B. 30%
C. 20%
D. 10%
Cho từ từ 200 ml dung dịch NH3 aM vào dung dịch FeCl3 thu được 2,14 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,3M
D. 0,6M
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào 100 ml dung dịch gồm AlCl 3 1M và ZnCl2 1M. Tính khối
lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 17,7 gam
B. 7,8 gam
C. 9,9 gam
D. 19,4 gam
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín
(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH3 là: (He = 4)
A. 50%
B. 36%
C. 40%
D. 25%

III. AXIT NITRIC - MUỐI NITRAT

Viết và cân bằng các PTPƯ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a/ Fe + HNO3 đặc, nóng →
b/ Fe + HNO3 loãng →
c/ Mg + HNO3 đặc, nóng →
d/ FeO + HNO3 loãng →
e/ Fe2O3 + HNO3 loãng →
f/ Fe3O4 + HNO3 đặc,nóng→
g/ P + HNO3 đặc, nóng →
h/ S + HNO3 đặc, nóng →
i/ C + HNO3 đặc, nóng →
k/ FeCO3 + HNO3 đặc, nóng →
Viết phương trình nhiệt phân của các muối sau: KNO3; Zn(NO3)2; Hg(NO3)2; Mg(NO3)2; AgNO3; Fe(NO3)3;
Fe(NO3)2; NH4NO3.
Hòa tan m (g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc). Tìm m?
Thể tích khí thu được (đktc) khi hòa tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO3 loãng là bao nhiêu?
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 (đktc). Tìm m?
3


Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí NO2 ở đktc
(sản phẩm khử duy nhất). Tìm % khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp X?
7. Cho 13,5 gam Al tác dụng với 2,2 lít dd HNO3 (pư vừa đủ) thấy thoát ra hh khí A gồm 2 khí NO và N2O có
dA/H2 = 19,2. Tính thể tích mỗi khí thu được và nồng độ mol/l của dd HNO3 đã dùng.
8. Cho 2,16 gam Mg hòa tan hoàn toàn bằng dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,896 lít khí
NO(đktc) và dd X. Làm bay hơi dd X thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?
9. 4,8 gam Mg hòa tan hoàn toàn bằng dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được V lít khí N2 (đktc) và 31,6
gam muối khan. Tính giá trị của V?
10. Cho 3,6 gam Mg hòa tan hoàn toàn bằng dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí X
(đktc),sản phẩm khử duy nhất. Xác định X.
11. Cho 62,1 gam nhôm hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và

N2O (đktc).
a/ Tính thể tích mỗi khí trong X.
b/Tính thể tích HNO3 2M đã dùng.
12. Cho 11,36 (g) hỗm hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344
lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dd X. Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan?
13. Nung 8,4(g) Fe trong không khí thu được m(g) chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan m(g) X
trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là bao
nhiêu?
14. Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc).
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí (đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp Cu và Al ban đầu.
15. Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là bao nhiêu
gam?
16. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tìm hiệu suất phân hủy của phản ứng trên.
Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy khối lượng muối giảm 54 gam.
a/ tính khối lượng Cu(NO3)2 đã phân hủy.
b/ Tính số mol các chất khí thoát ra.
17. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗm hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so
với H2 là 18,8. Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu.
6.

TRẮC NGHIỆM
1. Phương pháp sản xuất HNO3 trong công nghiệp từ NH3 gồm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2. Tính chất hóa học của axit nitric (HNO3) là:
A. Tính axit

B. Tính khử
C. Tính axit và tính khử
D. Tính axit và tính oxi hóa.
3. Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng được với HNO3 đặc nguội?
A. Al, Fe, Cr
B. Cu, Pt, Ag
C. Al, Fe, Zn
D. Zn, Pt, Fe
4. Khi nói về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Tất cả các muối nitrrat đều dễ tan trong nước
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh
C. Các muối nitrat đều dễ bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Khi nhiệt phân các muối nitrat đều tạo khí nâu đỏ
5. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O
B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O
C. Fe(NO3)2, N2
D. Fe(NO3)3 và H2O
6. Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với:
A. Fe
B. FeO
C. Fe(OH)2
D. Fe2O3
7. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng
với dd HNO3 đặc nóng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
8. Cho các chất FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra khí là

4


9.

A. 2 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5 chất
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại đồng tác dụng với dd HNO 3 đặc, nóng. Hiện tượng
quan sát nào sau đây là đúng?
A. Có khí không màu thoát ra, dd chuyển màu xanh
B. Có khí màu nâu đỏ thoát ra, dd trong suốt không màu
C. Có khí màu nâu đỏ thoát ra, dd chuyển màu xanh
D. Có khí không màu thoát ra, dd trong suốt không màu
Cu + HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + NO 2 ↑ + H 2O

10.

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là:
A. 5
B. 8

11.

Khi cho Cu tác dụng với dd H2SO4 (l) và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. Chất xúc tác
B. Chất oxi hóa
C. Môi trường
D. Chất khử

Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng nào?
A. Tàn đóm tắt ngay
B. Tàn đóm cháy sáng
C. Không có hiện tượng gì
D. Có tiếng nổ
Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2KNO3 →
2KNO2 + O2
B. NH4Cl →
NH3 + HCl
C. NH4NO2 →
N2 + H2O
D. 4AgNO3 →
2Ag2O + 4NO2 + O2
Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3.
B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2.
C. Fe2O3, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2.
B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2
Nhiệt phân hoàn toàn m gam KNO3 thu được 0,896 lít khí. Giá trị của m là:

A. 8,08 gam
B. 2,02 gam
C. 4,04 gam
D. 1,01 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 đặc thu được 3,36 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Giá trị của
m là:
A. 4,8 gam
B. 9,6 gam
C. 2,4 gam
D. 1,2 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 thu được V lít khí nitơ (đktc). Giá trị của V là:
A. 13,44 lít
B. 1,344 lít
C. 2,688 lít
D. 26,88 lít
Hòa tan hoàn toàn m gam Zn vào dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí không màu hóa nâu đỏ trong
không khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 18,5 gam
B. 39 gam
C. 13 gam
D. 57,5 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam Ag vào HNO3 loãng thu được 25,5 gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,1 gam
B. 4,05 gam
C. 12,05 gam
D. 16,2 gam
Hòa tan hoàn toàn 13,7 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào HNO 3 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí NO (đktc).
Khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 5,6 gam và 8,1 gam
B. 8,1 gam và 5,6 gam

C. 10,8 gam và 2,7 gam
D. 5,4 gam và 9,6 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 21. Giá trị của m là:
A. 19,2 gam
B. 38,4 gam
C. 32 gam
D. 64 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và Fe (nZn : nFe = 3 : 2) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít hỗn
hợp A gồm 2 khí NO và NO2 biết dA/O2 = 1,3125. Giá trị của m là:
A. 3,07 gam
B. 2,98 gam
C. 1,21 gam
D. 1,49 gam
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)

12.

13.

14.

15.
16.

17.
18.


19.
20.

21.
22.

23.

24.

25.

C. 9

5

D. 10


26.

27.

A. 4,96 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,16 gam.
D. 17,6 gam.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 1M, thấy tạo ra 4,48 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O
(nNO : nN2: nN2O = 1: 2: 2). Thể tích HNO3 đã dùng:

A. 1,92.
B. 19,2.
C. 19.
D. 1,931.
Cho 15,3g hỗn hợp Mg, Cu, Fe vào dd HNO 3 loãng dư thu được dd chứa 46,3g muối khan. Nung hỗn hợp
muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Khối lượng của X là
A. 19,3g
B. 23,3g
C. 24,6g
D. 31,3g

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×