Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

HỒI SỨC CẤP CỨU - TAI NẠN - NGỘ ĐỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 16 trang )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

CHƯƠNG II

HỒI SỨC CẤP CỨU - TAI NẠN NGỘ ĐỘC

69

70


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

CẤP CỨU
SĂN SÓC TĂNG CƯỜNG NỘI NHI - DẪN NHẬP

KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ
TRONG CẤP CỨU SĂN SÓC TĂNG CƯỜNG

VÕ CÔNG ĐỒNG
CẤP CỨU TRONG NHI KHOA CÓ HAI YÊU CẦU KHÔNG THỂ THIẾU KHI
ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG ĐÓ LÀ: SỰ NHANH CHÓNG VÀ CHÍNH XÁC.
TỪ ĐÓ CÓ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ TRÍ BAN ĐẦU THÍCH HỢP CŨNG
NHƯ CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG HỢP LÝ ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU QUAN
TRỌNG TRONG ĐIỀU TRỊ LÀ SỰ HIỆU QUẢ.


SỰ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU ĐỂ PHÂN LOẠI CẤP CỨU CHỈ CẦN: HỎI, NHÌN
VÀ SỜ LÀ NHỮNG ĐỘNG TÁC RẤT QUAN TRỌNG. TRONG LÚC HỎI ĐÃ
NHÌN, TRONG LÚC NHÌN ĐÃ SỜ. TẤT CẢ CÁC THÔNG TIN ĐƯỢC XỬ LÝ
NHANH CHÓNG ĐỂ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH CHÍNH XÁC VÀ HIỆU QUẢ.
DẤU HIỆU GỢI Ý BỆNH CẢNH NẶNG CHUNG
- KINH GIẬT
- ÓI LIÊN TỤC VÀ ÓI TẤT CẢ KHI ĂN, BÚ
- KHÔNG CHỊU ĂN, BÚ HAY UỐNG,
- KHÔNG TỈNH TÁO, RÊN RỈ
- KHÓ THỞ
- MÔI TÁI, TÍM
- TAY LẠNH, MẠCH NHANH HAY KHÓ BẮT
KHI CÓ MỘT TRONG NHỮNG DẤU HIỆU NÀY LÀ BÁO ĐỘNG.
XỬ TRÍ BAN ĐẦU LUÔN LUÔN GHI NHỚ NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH
TRONG CÁC TÌNH HUỐNG VÀ CẦN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ.
CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG CẦN THỰC TẾ, GIÚP ÍCH NGAY LẬP
TỨC VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ SẴN, CÀNG ĐƠN GIẢN CÀNG TỐT NHƯNG
ĐÁP ỨNG ĐẦY ĐỦ CHO ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ ĐỂ ĐẠT HIỆU
QUẢ CAO NHẤT.
DO ĐÓ, ĐỂ TRỞ THÀNH CHUYÊN GIA CẤP CỨU NHI, NGOÀI KIẾN
THỨC CHUYÊN MÔN THEO YÊU CẦU, CẦN ĐÒI HỎI ĐIỀU KIỆN: SỰ PHÁN
ĐOÁN VÀ PHẢN ỨNG NHANH, KHÉO LÉO XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG.
CÁC ĐỨC TÍNH RẤT CẦN THIẾT ĐỂ TRỞ THÀNH CHUYÊN GIA CẤP
CỨU NHI LÀ KHÔNG ĐỊNH KIẾN, KHÔNG CHỦ QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ;
KHIÊM TỐN TRONG NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐỐI VỚI BỆNH NHI LUÔN LUÔN
NGHĨ RẰNG DIỄN TIẾN CÓ THUẬN LỢI CHỈ LÀ MỘT GIAI ĐOẠN TRONG
QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ ĐỂ KHÔNG MẤT CẢNH GIÁC.
ĐIỀU QUAN TRỌNG HƠN CẢ LÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ KHÔNG DO
CÁ NHÂN MÀ DO TẬP THỂ GẮN BÓ CÙNG VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÁC
PHƯƠNG TIỆN. CẤP CỨU SĂN SÓC TĂNG CƯỜNG NỘI NHI CHỈ LÀ KHÂU

RẤT NHỎ CỦA CHUỖI LIÊN HOÀN TRONG Y KHOA MÀ KHÂU QUAN
TRỌNG LÀ PHÒNG NGỪA ĐỂ LÀM GIẢM TỶ LỆ CÁC BỆNH CẦN CẤP CỨU
VÀ ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC.
CUỐI CÙNG TÁC GIẢ XIN MƯỢN LỜI CỦA TALMUD “KẺ NÀO CỨU MỘT
SINH MẠNG LÀ CỨU CẢ THẾ GIỚI”.
71

VÕ CÔNG ĐỒNG
1. ĐÁNH GIÁ ĐỂ VÀO CẤP CỨU SĂN SÓC TĂNG CƯỜNG
1.1. ĐÁNH GIÁ ĐẦU TIÊN
LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG DẤU HIỆU ĐE DỌA TÍNH MẠNG, CẦN THEO
ĐÚNG THỨ TỰ:
A. AIRWAY: ĐƯỜNG KHÍ ĐẠO CÓ THÔNG KHÔNG, CÓ CẦN CAN
THIỆP?
B. BREATHING: ĐƯỜNG KHÍ ĐẠO THÔNG RỒI, THỞ CÓ HIỆU QUẢ
KHÔNG, CÓ CẦN CAN THIỆP?
C. CIRCULATION: TƯỚI MÁU CÓ ĐỦ KHÔNG? QUA THÁM SÁT MẠCH
VỀ NHỊP, CƯỜNG ĐỘ, SỰ MẤT MÁU …
D. DISABILITY: SỰ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẦN KINH, QUA DẤU
HIỆU ĐỒNG TỬ, TRI GIÁC, DẤU THẦN KINH ĐỊNH VỊ.
E. EXPOSURE: RỐI LOẠN THÂN NHIỆT, NHIỆT ĐỘ TĂNG HAY GIẢM.
1.2. ĐÁNH GIÁ KẾ TIẾP
GỒM KHÁM CHI TIẾT, KẾT HỢP BỆNH SỬ, TIỀN SỬ, XÉT NGHIỆM CẤP
CỨU, X-QUANG, SIÊU ÂM TẠI GIƯỜNG (NẾU CẦN THIẾT) ĐỂ HƯỚNG
ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ.
TRONG HAI GIAI ĐOẠN NÀY CẦN NẮM VỮNG CÂN NẶNG TRUNG BÌNH
THEO TUỔI VÀ KHOẢNG GIỚI HẠN CỦA CÁC DẤU HIỆU SINH TỒN.
BẢNG 1: KHOẢNG GIỚI HẠN CỦA CÁC DẤU HIỆU SINH TỒN

125  50


NHỊP
THỞ
(/PHÚT)
30 - 60

140  50

30 - 60

75/50

130  45
115  40
110  40
105  35
95  30
82  25

30 - 40
24 - 30
20 - 30
20 - 25
16 - 20
12 - 16

80/46
96/65
99/65
100/60

110/60
120/60

MẠCH
(/PHÚT)

TUỔI
SƠ SINH THIẾU
THÁNG

SINH
ĐỦ
THÁNG
1 - 6 THÁNG
6 - 12 THÁNG
12 - 24 THÁNG
2 - 6 TUỔI
6 - 12 TUỔI
TRÊN 12 TUỔI

HA(MMHG)T.THU/T.TRƯƠNG
TÂM THU 35 - 56

BẢNG 2: CÂN NẶNG TRUNG BÌNH THEO TUỔI
TUỔI
CÂN

72

MỚI

SINH
3-3,5

6
THÁNG
6-7 KG

12
THÁNG
9-10

24
THÁNG
11-12

36
THÁNG
14-15

5
TUỔI
18-20

10
TUỔI
26-30

12
TUỔI
36-40


14
TUỔI
46-50


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008
NẶNG

KG

KG

KG

KG

KG

KG

KG

KG

SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU:


73

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

2. CÁC YẾU TỐ CẦN CÓ TRONG SĂN SÓC TĂNG CƯỜNG
2.1. KHÁM
TẬP TRUNG QUANH ĐỘNG CƠ VÀO VIỆN VÀ DẤU HIỆU LÂM SÀNG
KHỞI ĐẦU, CHÚ TÂM ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN VÀ ĐẦY ĐỦ, TỔNG HỢP CÁC
YẾU TỐ NÀY ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH.
2.2. THEO DÕI
THEO DÕI LIÊN TỤC DẤU HIỆU SINH TỒN
- THEO DÕI ĐỂ CHẨN ĐOÁN, ĐỂ XEM DIỄN TIẾN BỆNH VÀ ĐÁP ỨNG
ĐIỀU TRỊ.
- THEO DÕI DIỄN TIẾN, THU LẠI CÁC THÔNG TIN ĐÃ QUA (HOLTER),
KẾT HỢP VÀ LIÊN LẠC CÁC THEO DÕI ĐỂ CÓ CÁI NHÌN CHUNG.
2.3. CAN THIỆP
ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU THEO ĐÁNH GIÁ VÀ DỰA VÀO CÁC RỐI LOẠN SINH
LÝ BỆNH ĐỂ CÓ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ THÍCH HỢP CHO TỪNG CÁ NHÂN
VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA TỪNG LOẠI BỆNH.
2.4. DỰ LIỆU
- DỰ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ THEO HƯỚNG THEO DÕI DIỄN TIẾN, BẰNG
CÁCH NẮM VỮNG SINH LÝ BỆNH, LUÔN LUÔN DỰ TRÙ CÁC TÌNH
HUỐNG XẤU NHẤT.
- CÁC THEO DÕI VÀ TÁI ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ GIÚP
CHO SỰ PHÂN TÍCH VỀ DỰ HẬU.

74


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

-

CẤP CỨU HỒI SỨC HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN

SUY TUẦN HOÀN VÀ HÔ HẤP: CHO OXY, GIÚP THỞ, ĐÁNH GIÁ SỐC
VÀ SUY TUẦN HOÀN.

VÕ CÔNG ĐỒNG

2. LƯU ĐỒ XỬ TRÍ CẤP CỨU KHI SUY HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN
1. ĐÁNH GIÁ NHANH
1.1. ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP
- ĐƯỜNG KHÍ ĐẠO:
+ CÓ THỂ DUY TRÌ KHÔNG CẦN TRỢ GIÚP
+ CÓ THỂ DUY TRÌ VỚI MỘT SỐ TRỢ GIÚP ĐƠN GIẢN:
 VỊ TRÍ, TƯ THẾ
 HÚT ĐÀM NHỚT
 ĐẶT ỐNG HẦU MŨI (ORONASAL AIRWAY) HAY HẦU HỌNG
(OROPHARYNGEAL)
 GIÚP THỞ BẰNG BÓP BÓNG MẶT NẠ CÓ VAN.
+ CHỈ CÓ THỂ DUY TRÌ BẰNG:
 ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 LẤY VẬT LẠ
 MỞ VÙNG GIÁP NHẪN (CRICO THYROTOMY)

- CÁCH THỞ:
+ CÔNG HÔ HẤP: BÌNH THƯỜNG - TĂNG - GIẢM - BẰNG KHÔNG
+ KHÍ HÍT VÀO VÀ THỂ TÍCH KHÍ LƯU THÔNG
 LỒNG NGỰC NHÔ LÊN
 TIẾNG THỞ (KHÍ QUA KHÍ ĐẠO, TIẾNG RÌ RÀO PHẾ NANG)
 NHỊP THỞ
 MÀU SẮC DA NIÊM.
1.2. ĐÁNH GIÁ TIM MẠCH
TUẦN HOÀN:
- TƯỚI MÁU DA:
+ THỜI GIAN LÀM ĐẦY MAO MẠCH (CAPILLARY REFILL) (BÌNH
THƯỜNG < 2 GIÂY)
+ NHIỆT ĐỘ ĐẦU CHI
+ MÀU SẮC DA: HỒNG, NHỢT, XANH TÍM, DA NỔI BÔNG
- TƯỚI MÁU THẦN KINH TRUNG ƯƠNG:
+ NHẬN BIẾT ĐƯỢC CHA MẸ
+ CO LẠI KHI KÍCH THÍCH ĐAU
+ TƯ THẾ
+ KHÔNG PHẢN ỨNG KHI KÍCH THÍCH ĐAU
+ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẦN KINH SỌ NÃO
- MẠCH NGOẠI BIÊN:
+ MẠNH YẾU, KHÔNG CÓ
+ ĐÁNH GIÁ: NHỊP TIM, HUYẾT ÁP, THỂ TÍCH NHÁT BÓP (STROKE
VOLUME), KHÁNG LỰC NGOẠI BIÊN NẾU CÓ THỂ.
1.3. SINH LÝ BỆNH VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN
- SUY HÔ HẤP: THỞ OXY, GIÚP THỞ, MỞ KHÍ ĐẠO.
- SỐC: ĐƯỜNG TRUYỀN, DỊCH TRUYỀN, THUỐC VẬN MẠCH.
75

-


76

ĐƯỜNG KHÍ ĐẠO
XÁC ĐỊNH CÓ PHẢN ỨNG HAY KHÔNG?
KÊU GỌI SỰ GIÚP ĐỠ - NHỜ NGƯỜI GIÚP ĐỠ.
GỌI HỆ THỐNG CẤP CỨU (NẾU CÓ THỂ).
TƯ THẾ: NẰM NGỬA TRÊN MẶT PHẲNG CỨNG.
THÔNG KHÍ ĐẠO; NGỬA CỔ, NÂNG CẰM, NGỬA ĐẦU CỔ, KÉO CẰM
XUỐNG VỚI GIÁ TỰA LÀ HAI BÀN TAY VÀ CÁNH TAY (KHI NGHI CÓ
CHẤN THƯƠNG CỔ).
XÁC ĐỊNH CÒN THỞ HAY KHÔNG? NGHIÊNG ĐẦU NGHE THỞ VÀ
NHÌN LỒNG NGỰC.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

-

CHẤN THƯƠNG
PHỎNG
TÍM
KHÔNG NHẬN RA CHA MẸ
GIẢM MỨC ĐỘ Ý THỨC
ĐỘNG KINH

SỐT KÈM CHẤM XUẤT HUYẾT

4. CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA CẤP CỨU

THEO DÕI SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI NHỊP TIM, MẠCH, HÔ HẤP MỖI 10
PHÚT
3. ĐIỀU KIỆN CẦN PHẢI ĐÁNH GIÁ NHANH HÔ HẤP TUẦN HOÀN
KHI CÓ MỘT TRONG CÁC DẤU HIỆU SAU:
- NHỊP THỞ TRÊN 60 LẦN/PHÚT
- NHỊP TIM TRÊN 180 LẦN/PHÚT HAY DƯỚI 80 LẦN/PHÚT (Ở TRẺ DƯỚI
5 TUỔI), TRÊN 160 LẦN/PHÚT (TRẺ TRÊN 5 TUỔI)
- SUY HÔ HẤP
77

78


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

5. CẤP CỨU KHI CÓ VẬT LẠ NGĂN CHẬN ĐƯỜNG KHÍ ĐẠO
5.1.TRẺ NHỎ
- GIỮ TRẺ ĐẦU THẤP
- VỖ LƯNG GIỮA HAI BẢ VAI 4 - 5 LẦN, SAU ĐÓ ĐẶT NẰM NGỬA ẤN TIM
NHỊP CHẬM 4 - 5 LẦN VÀ TIẾP TỤC LÀM LẠI.
5.2. TRẺ EM

- KHI CÒN TỈNH:
THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP HEIMLICH. NGỒI HAY ĐỨNG, ĐẶT NẮM
TAY SÁT PHẦN CUỐI CỦA XƯƠNG ỨC NÂNG LÊN RA PHÍA NGOÀI
THEO NHỊP THỞ TRONG KHI TRẺ ĐẦU CÚI VÀ CHỒM RA TRƯỚC, MỖI
LẦN KHOẢNG 10 NHỊP (TRẺ ĐỨNG HAY NGỒI).
- KHI BỆNH NHÂN KHÔNG TỈNH:
ĐẶT BỆNH NHÂN NẰM HAI BÀN TAY LỒNG VÀO NHAU, ẤN VÀO BỤNG
VÙNG MŨI ỨC THEO NHỊP THỞ MỖI LẦN KHOẢNG 10 NHỊP.
- LẤY VẬT LẠ TỪ ĐƯỜNG THỞ:
LẤY NGÓN TAY QUÉT VÀO HẦU HỌNG CÓ THỂ ĐẨY VẬT LẠ VÀO SÂU
TRONG KHÍ ĐẠO GÂY TẮC. KHI TRẺ KHÔNG TỈNH THÌ THỰC HIỆN CÁC
ĐỘNG TÁC TRÊN (TRẺ NHỎ VÀ TRẺ EM), KẾ TIẾP LẤY NGÓN TAY CÁI
VÀ TRỎ KÉO LƯỠI VÀ CẰM XUỐNG CÓ THỂ LÀM GIẢM PHẦN NÀO SỰ
TẮC NGHẼN. LÚC ĐÓ NẾU THẤY ĐƯỢC VẬT LẠ NÊN LẤY RA.

79

80


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NHANH SUY HÔ HẤP TUẦN HOÀN

81


82


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

LƯU ĐỒ XỬ TRÍ CẤP CỨU NGƯNG TIM THỞ
KHI CÓ PHƯƠNG TIỆN SAU KHI CẤP CỨU BƯỚC ĐẦU

HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP
LÊ NGUYỄN NHẬT TRUNG
HỒ LỮ VIỆT
HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP (ACUTE RESPIRATORY
DISTRESS SYNDROME - ARDS) LÀ HỘI CHỨNG LÂM SÀNG CỦA TỔN
THƯƠNG PHỔI CẤP TÍNH (ALI) BIỂU HIỆN BẰNG TÌNH TRẠNG SUY HÔ
HẤP GIẢM OXY MÁU DO VIÊM PHỔI RẤT NẶNG TIẾN TRIỂN SAU MỘT RỐI
LOẠN SINH LÝ HỌC TIÊN PHÁT.
1. NGUYÊN NHÂN
- RỐI LOẠN TIÊN PHÁT NÀY CÓ THỂ TẠI PHỔI NHƯ: VIÊM PHỔI, HÍT
KHÓI ĐỘC, NGỘ ĐỘC HYDROCARBON, NGỘ ĐỘC OXYGEN
- HOẶC TÁC NHÂN NGOÀI PHỔI THEO SAU ĐÁP ỨNG VIÊM HỆ THỐNG
NHƯ: SỐC, CHẤN THƯƠNG, NHIỄM TRÙNG... PHÙ PHỔI TIẾN TRIỂN
DO THAY ĐỔI TÍNH THẤM CỦA MÀNG PHẾ NANG MAO MẠCH.

CHÚ Ý:

- ATROPINE KHÔNG SỬ DỤNG TRONG LƯU ĐỒ XỬ TRÍ CẤP CỨU, TUY
NHIÊN NẾU DO PHẢN ỨNG TĂNG TÁC ĐỘNG ĐỐI GIAO CẢM GÂY
NGƯNG TIM, CÓ THỂ DÙNG VỚI LIỀU 0,02 MG/KG/LẦN (TỔNG LIỀU
KHÔNG QUÁ 1 MG Ở TRẺ NHỎ, 2 MG Ở TRẺ LỚN).
- NẾU ĐƯỜNG TRUYỀN NGOẠI BIÊN KHÔNG HIỆU QUẢ NÊN THIẾT LẬP
ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRUNG ƯƠNG.
- CALCI KHÔNG HIỆU QUẢ TRONG NGƯNG TIM VÌ CÓ THỂ GÂY CO
THẮT ĐỘNG MẠCH VÀNH TRỪ KHI ĐIỀU TRỊ HẠ CALCI MÁU (HOẶC
TĂNG MAGNÉ HAY TĂNG KALI MÁU).
- BICARBONATE KHÔNG DÙNG QUA ĐƯỜNG NỘI KHÍ QUẢN.
- ADRENALIN:
+ NẾU KHÔNG THIẾT LẬP ĐƯỢC ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH, CÓ
THỂ DÙNG QUA ĐƯỜNG NỘI KHÍ QUẢN VỚI LIỀU ĐẦU TIÊN 100
G/KG VÀ NGAY SAU ĐÓ BƠM MẠNH 1 - 2 ML NATRI CLORUA
0,9% VÀO NỘI KHÍ QUẢN
+ ĐỐI VỚI ADRENALIN TIÊM TĨNH MẠCH HAY TRONG XƯƠNG PHA
LOÃNG THÀNH 1O/OOO (1/10.000).

83

2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
2.1. ARDS ĐIỂN HÌNH DIỄN TIẾN QUA 4 GIAI ĐOẠN
- GIAI ĐOẠN VIÊM CẤP
LÀ GIAI ĐOẠN CỦA RỐI LOẠN SINH LÝ HỌC TIÊN PHÁT CÓ THỂ TẠI
PHỔI HOẶC NGOÀI PHỔI ĐÃ NÊU TRONG PHẦN TRÊN, DIỄN TIẾN ĐẾN
ARDS CÀNG NHIỀU NẾU CÓ NHIỀU HƠN MỘT YẾU TỐ NGUY CƠ.
- GIAI ĐOẠN TIỀM ẨN
KHOẢNG 6 ĐẾN 72 GIỜ SAU GIAI ĐOẠN VIÊM CẤP, BỆNH NHÂN
DƯỜNG NHƯ ỔN ĐỊNH, MỘT SỐ BỆNH NHÂN DIỄN TIẾN BẤT LỢI,
TĂNG THÔNG KHÍ VỚI KIỀM HÔ HẤP, MẶC DÙ PAO2 KHÔNG THIẾU. X

QUANG PHỔI THÂM NHIỂM DẠNG LƯỚI TƯƠNG ỨNG THẤM DỊCH MÔ
KẼ.
- GIAI ĐOẠN SUY HÔ HẤP CẤP
DIỄN TIẾN NHANH, NẶNG VỚI TRIỆU CHỨNG THỞ NHANH, KHÓ THỞ
DO GIẢM COMPLIANCE PHỔI.
GIẢM OXY MÁU KHÔNG ĐÁP ỨNG VỚI TĂNG FIO2 QUA CANULLA
HOẶC MẶT NẠ DO SHUNT TRONG PHỔI LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH
GÂY BẤT THƯỜNG TRAO ĐỔI KHÍ MÁU.
KHÁM PHỔI CÓ RALES ẨM HAI BÊN.
X-QUANG PHỔI CÓ HÌNH ẢNH THÂM NHIỄM MỜ TẨM NHUẬN HAI BÊN
PHỔI DO THẤM DỊCH PHẾ NANG MÔ KẼ.
GIAI ĐOẠN NÀY CẦN CHẨN ĐOÁN LOẠI TRỪ VỚI SUY TIM Ứ HUYẾT.
-

84

GIAI ĐOẠN RỐI LOẠN SINH HỌC NẶNG
KHOẢNG 7 NGÀY SAU ARDS, BỆNH PHỔI XƠ HÓA DIỄN TIẾN ĐẾN TỬ
VONG HOẶC TỬ VONG DO CÁC NGUYÊN NHÂN NGOÀI PHỔI. BỆNH


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

NHÂN SỐNG NHỜ HỖ TRỢ HÔ HẤP KÉO DÀI, THƯỜNG NHIỀU
THÁNG.
2.2. CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM
- HUYẾT ĐỒ (MỖI 12 GIỜ TRONG GIAI ĐOẠN CẤP NẶNG)

- CHỨC NĂNG GAN THẬN.
- ĐÔNG MÁU TOÀN BỘ.
- KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.
- X-QUANG PHỔI.
- CATHETER ĐỘNG MẠCH HỆ THỐNG (NẾU LÀM ĐƯỢC)
- CATHETER ĐỘNG MẠCH PHỔI (NẾU LÀM ĐƯỢC), THƯỜNG CẦN
THIẾT KHI:
 KHI CÀI ĐẶT PEEP ≥ 15CMH2O SẼ LÀM TĂNG ÁP LỰC TRUNG BÌNH
ĐƯỜNG THỞ, ẢNH HƯỞNG CHỨC NĂNG TIM.
+ NGUYÊN NHÂN PHÙ PHỔI KHÔNG RÕ RÀNG.
+ CUNG LƯỢNG TIM THẤP ĐÁP ỨNG KÉM VỚI TRUYỀN DỊCH.
3. CHẨN ĐOÁN
KHÔNG CÓ DẤU HIỆU NÀO CHO PHÉP CHẨN ĐOÁN CHẮC CHẮN.
CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO TIÊU CHUẨN ĐƯA RA TẠI HỘI NGHỊ ĐỒNG
THUẬN ÂU – MỸ VỀ ARDS NĂM 1999 VÀ CÓ BỆNH GỐC ĐƯỢC BIẾT CÓ
KHẢ NĂNG ĐƯA ĐẾN ARDS
TIÊU CHUẨN ĐƯA RA TẠI HỘI NGHỊ ĐỒNG THUẬN ÂU - MỸ VỀ ARDS
ARDS VÀ ALI ĐÒI HỎI CÁC ĐẶC TRƯNG SAU:
a. KHỞI PHÁT NHANH, NẶNG NHỮNG TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP.
b. HÌNH ẢNH X-QUANG THÂM NHIỄM HAI BÊN PHỔI.
c. KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA TĂNG ÁP NHĨ TRÁI.
d. ALI CÓ THÊM TIÊU CHUẨN: PAO2/ FIO2 ≤ 300MMHG (BẤT KỂ MỨC
PEEP CÀI ĐẶT)
e. ARDS TIÊU CHUẨN NẶNG HƠN: PA O2/FIO2 ≤ 200MMHG (BẤT KỂ
MỨC PEEP CÀI ĐẶT)
4. ĐIỀU TRỊ
4.1. ĐIỀU TRỊ BỆNH CĂN TIÊN PHÁT ĐƯA ĐẾN ARDS
ĐẶC BIỆT CHÚ Ý ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG, KHÁNG SINH PHỔ RỘNG
BAO PHỦ GRAM ÂM VÀ GRAM DƯƠNG.
4.2. HỖ TRỢ HÔ HẤP

DUY TRÌ CUNG CẤP OXYGEN CHO MÔ ĐỦ, PHẢI ĐẢM BẢO ĐƯỢC CÁC
THÔNG SỐ:
- HEMATOCRIT KHOẢNG 40%.
- SAO2 ≥ 90%
- HỖ TRỢ CHỨC NĂNG TIM VỚI DỊCH TRUYỀN VÀ THUỐC VẬN MẠCH
KHI CẦN THIẾT.
4.2.1. TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CUNG CẤP OXYGEN QUA CANULLA HAY
QUA MẶT NẠ CÒN CÓ HIỆU QUẢ, FIO 2 THẤP NHẤT ĐỦ CUNG CẤP
OXYGEN CHO MÔ NÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG, TỐI ĐA KHOẢNG 50% - 60%.
85

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

OXYGEN LIỀU CAO KÉO DÀI LÀM GIẢM NITROGEN TRONG PHỔI DỄ ĐƯA
ĐẾN XẸP PHỔI, CÀNG LÀM NẶNG THÊM SHUNT PHẢI TRÁI.
NÊN SỬ DỤNG CPAP VỚI PEEP CAO LÀM SAO CHO FIO 2 THẤP HƠN
50%, ĐỒNG THỜI CẢI THIỆN ĐƯỢC MỘT PHẦN CÔNG HÔ HẤP.
TUY NHIÊN CPAP ĐƠN THUẦN KHÔNG CẢI THIỆN TỐT CÔNG HÔ HẤP
VÀ HỖ TRỢ TRONG VIỆC TRAO ĐỔI KHÍ, NÊN ĐA SỐ BỆNH NHÂN CẦN
ĐƯỢC ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN GIÚP THỞ.
4.2.2. ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN GIÚP THỞ KHI:
- PAO2 < 60MMHG HOẶC SAO2< 90% VỚI FIO2 > 50%.
- LÂM SÀNG VÀ X-QUANG PHỔI GỢI Ý TỔN THƯƠNG PHỔI NẶNG HƠN.
- CÔNG THỞ TĂNG DO GIẢM COMPLIANCE HOẶC DO TĂNG KHOẢNG
CHẾT HOẶC CƠ HÔ HẤP KHÔNG THỂ CHỊU ĐỰNG KÉO DÀI TRONG
VIỆC GIA TĂNG THÔNG KHÍ PHÚT.
CHỌN ỐNG CÓ ĐƯỜNG KÍNH TO NHẤT CÓ THỂ VÀ/HOẶC CÓ BÓNG
CHÈN; BALLON CÓ GẮN VALVE PEEP, THỞ MÁY.
CÀI ĐẶT KIỂU THỞ KIỂM SOÁT ÁP LỰC
- DÙNG PEEP ĐỂ TĂNG ÁP LỰC TRUNG BÌNH ĐƯỜNG THỞ NHẰM GIỮ

FIO2 DƯỚI 50 - 60%, PEEP TĂNG DẦN TỪ 3 ĐẾN 15 CM H2O, CHÚ Ý
PEEP CAO LÀM GIẢM CUNG LƯỢNG TIM.
- VT THẤP 5 -10ML/KG.
- GIỮ ÁP LỰC BÌNH NGUYÊN (P PLATEAU) ĐƯỜNG THỞ NÓI CHUNG
THẤP P PLATEAU < 35 CM H2O
- KÉO DÀI THỜI GIAN HÍT VÀO I/E 1:1 HOẶC 2:1 HOẶC CÓ THỂ 3:1
NHẰM TĂNG ÁP LỰC TRUNG BÌNH ĐƯỜNG THỞ THÌ HÍT VÀO, CẢI
THIỆN VÀ ỔN ĐỊNH PHẾ NANG BỊ XẸP, CẢI THIỆN COMPLIANCE VÀ
PAO2.
- MỤC TIÊU: GIỮ PAO2 > 50 MMHG VỚI FIO2 < 60%; CHẤP NHẬN PACO2
TĂNG TỪ TỪ NHƯNG DUY TRÌ PH MÁU > 7,20.
CÀI ĐẶT THÔNG SỐ BAN ĐẦU:
- FIO2 100%.
- PEEP: + 4 BỆNH NHÂN CÓ GIẢM OXY MÁU NẶNG CÓ THỂ CÀI ĐẶT
PEEP CAO HƠN.
- TẦN SỐ TÙY THEO LỨA TUỔI VÀ BỆNH NGUYÊN GÂY ARDS.
- VT: 5 – 10ML/KG.
- PIP THƯỜNG CÀI ĐẶT KHÔNG QUÁ 35 CM H2O
- SAU ĐÓ TÙY KẾT QUẢ KHÍ MÁU VÀ ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG MÀ THAY
ĐỔI CÁC THÔNG SỐ TRÊN, SỬ DỤNG PEEP VÀ TĂNG MPAW ĐỂ GIẢM
DẦN FIO2, CHÚ Ý NGUY CƠ BAROTRAUMAS VÀ TRÀN KHÍ.
- CHO AN THẦN, DÃN CƠ NẾU CẦN THIẾT.
THỞ HFOV (HIGH - FREQUENCY OSCILLATION VENTILATION)
- ƯU ĐIỂM CỦA THỞ HFOV:
 SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC VÀ THỂ TÍCH NHỎ HƠN.
 VIỆC TRAO ĐỔI KHÍ TỐT HƠN Ở MỨC PAW THẤP HƠN ĐÁNG KỂ.
 ÍT TỔN HẠI SURFACTANT NỘI SINH.
86



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

CHỈ ĐỊNH:
 KHI CÀI ĐẶT CHẾ ĐỘ THƯỜNG QUY KHÔNG HIỆU QUẢ, CÂN THIẾT
TĂNG MPAW THÊM KHOẢNG 5 – 8CMH2O, DÈ DẶT NGUY CƠ
BAROTRAUMAS VÀ TRÀN KHÍ THÌ CÓ THỂ CHUYỂN SANG HFOV.
 KHI MONG ĐỢI CHẾ ĐỘ THỞ ÍT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG
TIM.
 KHI CÓ TRÀN KHÍ LƯỢNG NHIỀU, THÔNG THƯƠNG PHẾ QUẢN
MÀNG PHỔI THÌ KIỂU THỞ HFJV (HIGH -FREQUENCY JET
VENTILATION) NÊN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH.
4.3. HỖ TRỢ TUẦN HOÀN
- THUỐC VẬN MẠCH NẾU CẦN (DOPAMINE, DOBUTAMINE).
- DỊCH TRUYỀN LÚC ĐẦU 70% - 80% NHU CẦU.
- THÊM DỊCH KHI CẦN THIẾT HỖ TRỢ CUNG LƯỢNG TIM VÀ DINH
DƯỠNG.
4.4. SỚM CHO ĂN ĐƯỜNG MIỆNG: TRONG VÒNG 72 GIỜ ĐẦU, NUÔI ĂN
QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY VÀ PHẢI ĐẢM BẢO NĂNG LƯỢNG ĐỦ.
4.5. TRUYỀN MÁU NẾU CẦN: GIỮ HCT KHOẢNG 40%.
4.6. CORTICOIDE: HIỆN ĐANG CÒN BÀN CÃI VỀ HIỆU QUẢ CỦA
CORTICOIDE.

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

-

PHÙ PHỔI CẤP

NGUYỄN MINH TRÍ VIỆT
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN
PHÙ PHỔI LÀ HIỆN TƯỢNG Ứ DỊCH BẤT THƯỜNG TẠI KHOẢNG
NGOÀI MẠCH MÁU PHỔI  GÂY SUY HÔ HẤP DO LÀM CẢN TRỞ SỰ
TRAO ĐỔI KHÍ QUA MÀNG PHẾ NANG – MAO MẠCH PHỔI. PHÙ PHỔI DO
NHIỀU NGUYÊN NHÂN GÂY RA, CÓ THỂ XẾP THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH
NHƯ SAU:
- TĂNG ÁP LỰC MAO MẠCH PHỔI:
 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM TRÁI: CAO HUYẾT ÁP, HẸP EO
ĐỘNG MẠCH CHỦ, TIM BẨM SINH CÓ SHUNT TRÁI – PHẢI LỚN,
BỆNH VAN 2 LÁ, BỆNH VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ, THẤP TIM, VIÊM CƠ
TIM, BỆNH CƠ TIM….
 CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM TẮC NGHẼN TĨNH MẠCH PHỔI VỀ TIM:
NỐI KẾT BẤT THƯỜNG TĨNH MẠCH PHỔI VỀ TIM, U TRUNG THẤT…
 QUÁ TẢI TRUYỀN DỊCH…
- TĂNG TÍNH THẤM: VIÊM PHỔI DO VI TRÙNG HAY SIÊU VI, HÍT ĐỘC
CHẤT (PHOSGENE, OZONE, OXY TRỊ LIỆU LIỀU CAO VÀ KÉO DÀI),
NHIỄM ĐỘC (RẮN CẮN, ALLOXAN), CHẤT VẬN MẠCH (HISTAMINE,
KININS, CHẤT CHUYỂN HÓA CỦA ACID ARACHIDONIC…), HỘI CHỨNG
THOÁT DỊCH MAO MẠCH LAN TỎA (NHIỄM NỘI ĐỘC TỐ…), PHẢN ỨNG
MIỄN DỊCH VÀ PHẢN ỨNG THUỐC (SALICYLATE, VIÊM PHẾ NANG DỊ
ỨNG, PHẢN ỨNG DO TRUYỀN MÁU…), DIC, ARDS, TĂNG URE MÁU…
- GIẢM ÁP KỰC KEO.
- TĂNG ÁP LỰC ÂM TRONG THÀNH NGỰC: HO GÀ, VIÊM THANH
THIỆT…
- PHỐI HỢP HAY KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN: PHÙ PHỔI DO THẦN KINH,
HEROIN (THUỐC GÂY NGHIỆN), HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, VIÊM TỤY CẤP…
2. CHẨN ĐOÁN
- BỆNH SỬ: GIÚP GỢI Ý NGUYÊN NHÂN
 TIỀN CĂN: THẤP TIM, BỆNH VAN TIM, BỆNH THẬN, TIM BẨM SINH…

 BỆNH SỬ: KHAI THÁC CÁC TRIỆU CHỨNG GIÚP HƯỚNG ĐẾN
CHẨN ĐOÁN: BỆNH THẬN (PHÙ, TIỂU ÍT, TIỂU MÁU…), BỆNH TIM
(MỆT KHI GẮNG SỨC, KHÓ THỞ, HO KHẠC RA MÁU…), VIÊM CƠ
TIM (NẾU CÁC DẤU HIỆU SUY TIM ĐỘT NGỘT…), TRUYỀN DỊCH,
TRUYỀN MÁU…
- LÂM SÀNG:
 THỞ NHANH NÔNG, HO, KHÓ THỞ, ĐAU NGỰC, RÊN RỈ, KHẠC ĐÀM
BỌT HỒNG.
 MẠCH NHANH, TÍM TÁI, VẬT VÃ, SỐC.
 KHÁM PHỔI: ÂM PHẾ BÀO GIẢM, RAN ẨM KHI Ứ DỊCH Ở PHỔI
LƯỢNG NHIỀU.

87

88


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

-

 KHÁM TIM: GALLOP T3, ÂM THỔI, GAN TO, TĨNH MẠCH CỔ NỔI…
CẬN LÂM SÀNG:
 CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM NGAY:
X – QUANG PHỔI: XEM BÓNG TIM, TUẦN HOÀN PHỔI VÀ NHU MÔ.
KHÍ MÁU: GIÚP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI DIỄN TIẾN MỨC ĐỘ SUY
HÔ HẤP KHI CẦN.

 CÁC XÉT NGHIỆM VỀ SAU GIÚP CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN:
ECG, SIÊU ÂM TIM ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM.
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU, CHỨC NĂNG THẬN… ĐỂ CHẨN
ĐOÁN BỆNH THẬN.
ĐẠM MÁU… NẾU GIẢM ÁP LỰC KEO.
ASO, VS, CRP… NẾU NGHI DO THẤP TIM.
 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
 LÂM SÀNG: KHÓ THỞ, THỞ NHANH NÔNG, HO KHẠC BỌT
HỒNG, RAN ẨM Ở PHỔI.
 X – QUANG: ĐƯỜNG KIRLEY A, B, PHÙ MÔ KẼ, HÌNH ẢNH CÁNH
BƯỚM HAY ĐÁM MỜ ĐỐI XỨNG Ở RỐN PHỔI.

3. ĐIỀU TRỊ
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG
PHÙ PHỔI CẤP LÀ CẤP CỨU NỘI KHOA CẦN PHÁT HIỆN SỚM VÀ ĐIỀU
TRỊ KỊP THỜI Ở BẤT CỨ KHOA NÀO BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ.
- HỖ TRỢ HÔ HẤP: OXY LIỆU PHÁP, THỞ MÁY.
- TÌM VÀ ĐIỀU TRỊ THEO NGUYÊN NHÂN.
- NẾU DO NGUYÊN NHÂN TIM MẠCH:
 GIẢM TIỀN TẢI VÀ HẬU TẢI
 THUỐC TĂNG CO BÓP CƠ TIM
- ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU BAN ĐẦU TẠI KHOA CẤP CỨU HOẶC KHOA ĐẦU
TIÊN TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN (KHÔNG ĐƯỢC CHUYỂN KHI CHƯA
KHỎI PHÙ PHỔI):
 ĐẦU CAO 30 (TÔN TRỌNG TƯ THẾ GIÚP BỆNH NHÂN DỄ THỞ).
 NGƯNG DỊCH NẾU ĐANG TRUYỀN.
 THỞ OXY QUA CANULLA, NẾU THẤT BẠI (TIẾP TỤC TĂNG PACO2,
GIẢM PAO2, NGUY CƠ SUY HÔ HẤP DO TĂNG CÔNG HÔ HẤP) CHO
THỞ CPAP HOẶC THỞ MÁY VỚI PEEP 6 -10 CM NƯỚC.
 HỘI CHẨN GẤP VỚI BS TIM MẠCH

 NẾU PHÙ PHỔI DO NGUYÊN NHÂN TIM MẠCH CHO THÊM:
 FUROSEMIDE: 1-2 MG/KG/LIỀU, TM, CÓ THỂ LẶP LẠI MỖI GIỜ
NẾU CẦN.
 MORPHIN SULFATE 0,1 – 0,2 MG/KG/LIỀU, TM, KHÔNG DÙNG
TRONG TRƯỜNG HỢP DỌA NGƯNG THỞ NẾU KHÔNG CÓ ĐIỀU
KIỆN GIÚP THỞ MÁY.
 DIGOXIN, TM (XEM PHÁC ĐỒ SUY TIM).

89

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

 VẬN MẠCH: DOBUTREX, DOPAMINE, ADRENALINE TRUYỀN TM,
KHI KHÔNG CẢI THIỆN VỚI DIGOXIN HOẶC CÓ SỐC.
 NẾU CÓ CAO HUYẾT ÁP: NIFEDIPINE 0,2 MG/KG NGẬM DƯỚI
LƯỠI.
 NẾU PHÙ PHỔI DO QUÁ TẢI TUẦN HOÀN: FUROSEMIDE (LIỀU NHƯ
TRÊN).
 KHI CÓ DẤU HIỆU KHÒ KHÈ CO THẮT PHẾ QUẢN:
AMINOPHYLLINE: 5-7 MG/KG PHA VỚI DEXTROSE 5%, TM TRONG
20 PHÚT, SAU ĐÓ 1MG/KG/GIỜ, TTM.
3.2. ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN Ở KHOA TIM MẠCH, THẬN HAY HỒI SỨC
- SUY TIM (PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SUY TIM).
- THẤP TIM (PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THẤP).
- HỘI CHỨNG THẬN HƯ, VIÊM VI CẦU THẬN CẤP.
- VIÊM PHỔI.
- ARDS.
- THEO DÕI:
 M, HA, NHỊP THỞ, NHỊP TIM, RAN Ở PHỔI, SAO2 15 –30 PHÚT
TRONG GIỜ ĐẦU, SAU ĐÓ TÙY TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN.

 KHÍ MÁU NẾU CÓ CHỈ ĐỊNH THỞ MÁY
 MỜI HỘI CHẨN CHUYÊN KHOA ĐỂ ĐIỀU TRỊ THEO NGUYÊN NHÂN.

90


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
CAO MINH THỨC
1. ĐẠI CƯƠNG
- DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM. BẢN CHẤT DỊ VẬT CÓ
THỂ TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT, KIM KHÍ…
- NGUYÊN NHÂN:
 DỊ VẬT RƠI VÀO ĐƯỜNG THỞ KHI CƯỜI, HO, NHẢY MŨI.
 DO LẤY DỊ VẬT MŨI, DỊ VẬT HẠ HỌNG.
 CANNULE GÃY, RỚT VÀO ỐNG CAO SU LÚC DẪN LƯU.
- VỊ TRÍ: THANH QUẢN, KHÍ QUẢN, PHẾ QUẢN…
2. TRIỆU CHỨNG
2.1. HỘI CHỨNG XÂM NHẬP
- TRẺ NHỎ: KHÓ THỞ, MẶT TÁI, MẮT TRỢN, VẺ MẶT HỐT HOẢNG, CỐ
GẮNG THỞ, THỞ RÍT SAU ĐÓ HO BẬT RA.
- TRẺ LỚN: SẶC, HO TỪNG TRÀNG, CÓ KHI ĐAU NHÓI.
NẾU KHÔNG HO BẬT RA, SAU HỘI CHỨNG XÂM NHẬP SẼ XUẤT HIỆN
MỘT LOẠT TRIỆU CHỨNG KHÁC TÙY THUỘC VỊ TRÍ CỦA DỊ VẬT. HỘI
CHỨNG XÂM NHẬP CÓ THỂ BỊ BỎ QUA ĐỐI VỚI TRẺ EM QUÁ NHỎ,
TRONG LÚC NGỦ, ĐỘNG KINH.

2.2. DỊ VẬT THANH QUẢN
- THỞ RÍT KÈM NHỮNG CƠN CO THẮT THANH QUẢN.
- HO TỪNG TRÀNG, HO KHAN HOẶC ĐÀM MỦ, KHÀN TIẾNG (CÓ KHI
MẤT TIẾNG).
- NẾU DỊ VẬT NHỌN CÓ THỂ GÂY ĐAU, KHÓ NUỐT.
2.3. DỊ VẬT KHÍ QUẢN
DO DỊ VẬT LỚN KHÔNG VÀO PHẾ QUẢN ĐƯỢC GÂY KHÓ THỞ, THỞ
RÍT TỪNG CƠN DO DỊ VẬT DI ĐỘNG. XẢY RA Ở MỘT SỐ TƯ THẾ:
THƯỜNG NGỦ VÀ BAN ĐÊM. SAU ĐÓ YÊN ỔN HOÀN TOÀN. THƯỜNG
LUÔN LUÔN TỒN TẠI MỘT TÌNH TRẠNG KHÓ THỞ, LUÔN LUÔN CÓ HO
VÀ KHẠC ĐÀM MỦ CÓ LẪN MÁU, ĐAU SAU XƯƠNG ỨC.
2.4. DỊ VẬT PHẾ QUẢN
THƯỜNG DỄ BỊ BỎ QUÊN VÌ QUÁ NHỎ VÀ KHÔNG KHÓ THỞ. CHÍNH
BIẾN CHỨNG Ở PHỔI CHO BIẾT SỰ HIỆN DIỆN CỦA NÓ:
- DỮ DỘI NHƯ VIÊM PHỔI DẦU (PEANUT BRONCHITIS) TRONG HÓC
ĐẬU PHỘNG.
- CÓ KHI CHẬM: KHÔNG CÓ MỘT TRIỆU CHỨNG GÌ.
- DỊ VẬT BẰNG KIM KHÍ CHỈ THẤY KHI CHỤP PHIM, SOI HOẶC MỔ XÁC.
- NẾU DỊ VẬT BÍT MỘT PHẾ QUẢN: KHÓ THỞ, LỒNG NGỰC XẸP MỘT
BÊN, RUNG THANH GIẢM, GÕ ĐỤC. NẾU KHÔNG HOÀN TOÀN: NGHE
TIẾNG THỔI CÒI.
TÓM LẠI DỊ VẬT PHẾ QUẢN MỘT BÊN DẪN ĐẾN TRIỆU CHỨNG VIÊM
PHẾ QUẢ MỘT BÊN KÉO DÀI.
91

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

3. DIỄN TIẾN – TIÊN LƯỢNG
- HO BẮN DỊ VẬT RA NGOÀI NGAY HOẶC SAU MỘT THỜI GIAN.
- CHẾT NGAY TỨC KHẮC DO DỊ VẬT LỚN GÂY CO THẮT THANH MÔN,

TẮC NGHẼN CƠ HỌC.
- NẾU DỊ VẬT TỒN TẠI TRONG ĐƯỜNG THỞ SẼ GÂY CÁC BIẾN CHỨNG
KHÁC NHAU TÙY THUỘC VÀO VỊ TRÍ:
 THANH QUẢN: DỊ VẬT CẮM CHẶT GÂY PHÙ NỀ, GIẢ MẠC, CÓ KHI
CHE LẤP DỊ VẬT.
 KHÍ QUẢN: THƯỜNG DỊ VẬT DI ĐỘNG GÂY RƠI VÀO PHẾ QUẢN
HAY MẮC VÀO THANH QUẢN DẪN ĐẾN VIÊM KHÍ PHẾ QUẢN XUẤT
TIẾT.
 PHẾ QUẢN PHỔI: THƯỜNG DỊ VẬT Ở PHẾ QUẢN GỐC GÂY PHẾ
QUẢN PHẾ VIÊM, ÁP-XE PHỔI, GÂY HO, KHẠC MỦ HÔI LẪN MÁU,
KHÓ THỞ, TỔNG TRẠNG XẤU. TRẺ NHỎ THƯỜNG DỄ TỬ VONG VÌ
PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM. DỊ VẬT VÔ TRÙNG GÂY VIÊM PHỔI MỦ MẠN
TÍNH, XƠ PHỔI, DÃN PHỔI Ở VÙNG DƯỚI DỊ VẬT VÀ CHÍT HẸP TẠI
DỊ VẬT. THƯỜNG Ở PHẾ QUẢN THÌ DỊ VẬT GÂY BIẾN CHỨNG
NẶNG NHẤT, LỆ THUỘC VÀO:
 DỊ VẬT VÔ TRÙNG HAY KHÔNG.
 BÍT TẮC NHIỀU HAY KHÔNG.
 GÂY XẸP PHỔI VÀ Ứ DỊCH.
 LOÉT VÀ NHIỄM TRÙNG NIÊM MẠC CÓ THỂ GÂY VIÊM PHẾ
QUẢN. NẾU THỦNG THÀNH PHẾ QUẢN GÂY TRÀN MỦ – VIÊM
MỦ MÀNG PHỔI, TRUNG THẤT.
4. CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO:
4.1. TRIỆU CHỨNG
- BỆNH SỬ CÓ NUỐT DỊ VẬT, CƠN SẶC, HO.
- TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: HỘI CHỨNG XÂM NHẬP.
- TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ:
 DỊ VẬT THANH QUẢN : KHÀN TIẾNG.
 DỊ VẬT KHÍ QUẢN : CO THẮT TỪNG CƠN.
 DỊ VẬT PHẾ QUẢN : DỊ VẬT MẮC LẠI – DẤU HIỆU VIÊM PHỔI MỘT

BÊN.
- CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VỚI:
+ KHÓ THỞ DO THỨC ĂN LỚN VÀO THỰC QUẢN.
+ CƠN SẶC: CÓ THỂ DO CO THẮT THANH MÔN, BẠCH HẦU, VIÊM
THANH QUẢN.
+ NẾU KHÔNG CÓ HỘI CHỨNG XÂM NHẬP RÕ RÀNG DỄ LẦM LẪN
VỚI BỆNH PHỔI KHÁC (VIÊM PHẾ QUẢN MỦ, DÃN PHẾ QUẢN, LAO
PHỔI, TRÀN MỦ MÀNG PHỔI, HOẠI THƯ PHỔI). CHỈ QUA MỔ TỬ THI
MỚI PHÂN BIỆT ĐƯỢC.
4.2. CHỤP X-QUANG: NGAY KHI NGHI NGỜ CÓ DI VẬT ĐƯỜNG THỞ.
92


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

CẦN CHỤP CÁC TƯ THẾ:
+ THẲNG, NGHIÊNG THÌ HÍT VÀO.
+ THẲNG, NGHIÊNG THÌ THỞ RA.
+ NẰM NGHIÊNG BÊN BỆNH, TIA NGAY.
- DỊ VẬT LÀ KIM KHÍ HAY XƯƠNG SẼ THẤY RÕ TRÊN X-QUANG.
- DỊ VẬT KHÔNG CẢN QUANG: XẸP PHỔI HAY KHÍ PHẾ THŨNG.
- CHỤP CẢN QUANG VỚI LIPIDOL BƠM VÀO KHÍ QUẢN: NGHẼN LẠI HAY
BAO QUANH DỊ VẬT.
4.3. SOI KHÍ – PHẾ QUẢN: VỪA CHẨN ĐOÁN VỪA ĐIỀU TRỊ. CÓ THỂ LẤY
DỊ VẬT, THẤY MỦ XUẤT TIẾT, DẪN ĐẾN HÚT, ĐẶT ADRENALIN SẼ THẤY
DỊ VẬT BÊN DƯỚI.


BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

-

5. ĐIỀU TRỊ
5.1. CẤP CỨU: MỞ KHÍ QUẢN CẤP CỨU GIẢI QUYẾT TỐT NẾU DỊ VẬT Ở
THANH QUẢN, NẾU Ở KHÍ QUẢN CÓ THỂ HO BẮN RA Ở LỖ MỞ KHÍ
QUẢN.
5.2. CHỌN LỌC
- NẾU DỊ VẬT Ở THANH QUẢN CÓ THỂ SOI GIÁN TIẾP ĐỂ LẤY NHƯNG
TỐT NHẤT VẪN LÀ SOI TRỰC TIẾP.
- NẾU DỊ VẬT Ở KHÍ PHẾ QUẢN: SOI KHÍ PHẾ QUẢN TỐT NHẤT DƯỚI
SỰ KIỂM SOÁT CỦA SOI X – QUANG. PHẢI CHUẨN BỊ SẴN ÔXY, BỘ
MỞ KHÍ QUẢN ĐỀ PHÒNG NGƯNG THỞ.
5.3. YẾU TỐ THÀNH CÔNG
- CHẨN ĐOÁN SỚM.
- KỸ THUẬT TỐT VÀ DỤNG CỤ TỐT.
- LẤY DỊ VẬT NHANH.

SỐC
NGUYỄN VĂN ĐÔNG
HUỲNH TUẤN KHANH
SỐC LÀ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN TUẦN HOÀN LÀM GIẢM TƯỚI MÁU
CẤP Ở CÁC MÔ.
1. TRIỆU CHỨNG
MẠCH NHANH, NHỊP TIM NHANH, HẠ HOẶC KẸP HUYẾT ÁP, THỞ
NHANH CO LÕM, LẠNH CHI, VÃ MỒ HÔI, DA NỔI BÔNG, THỜI GIAN ĐẦY
MAO MẠCH KÉO DÀI, DẤU HIỆU THIẾU OXY NÃO, BỨT RỨT, LƠ MƠ. SỐT
CAO, GAN LÁCH TO TRONG TRƯỜNG HỢP SỐC NHIỄM TRÙNG.
2. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

2.1. SỐC GIẢM THỂ TÍCH
2.1.1. MẤT MÁU CẤP
- XUẤT HUYẾT NGOẠI.
- XUẤT HUYẾT NỘI (SAU CHẤN THƯƠNG GAN, LÁCH, MẠCH MÁU, GÃY
XƯƠNG, SAU PHẪU THUẬT, XUẤT HUYẾT NÃO SƠ SINH).
- XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA.
2.1.2. MẤT HUYẾT TƯƠNG
- PHỎNG.
- NHIỄM TRÙNG HUYẾT.
- TĂNG TÍNH THẤM MAO MẠCH (SỐT XUẤT HUYẾT).
- HỘI CHỨNG THẬN HƯ.
- TẮC RUỘT, VIÊM PHÚC MẠC, VIÊM TỤY.
2.1.3. MẤT NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
- QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA.
- QUA ĐƯỜNG THẬN.
2.1.4. NỘI TIẾT
- SUY THƯỢNG THẬN, HỘI CHỨNG THƯỢNG THẬN-SINH DỤC.
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.
- ĐÁI THÁO NHẠT.
- HÔN MÊ SUY GIÁP.
2.2. SỐC PHÂN BỐ
2.2.1. TĂNG DUNG TÍCH TĨNH MẠCH
- SỐC NHIỄM TRÙNG
- SỐC PHẢN VỆ
- NGỘ ĐỘC BARBITURATE.
2.2.2. DÃN ĐỘNG MẠCH
- CHẤN THƯƠNG CẮT NGANG TỦY
- GÂY TÊ TỦY SỐNG.
2.3. SỐC TIM
2.3.1. SUY CƠ TIM


93

94


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

LOẠN NHỊP TIM.
BỆNH CƠ TIM, VIÊM CƠ TIM, GIẢM TƯỚI MÁU CƠ TIM.
HẠ OXY MÁU, HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, TOAN HUYẾT.
NGỘ ĐỘC THUỐC.
GIẢM THÂN NHIỆT.
SỐC TIM THỨ CẤP SAU SỐC DO NGUYÊN NHÂN KHÁC.
SAU MỔ TIM.
2.3.2. CẢN TRỞ ĐƯỜNG VÀO HAY ĐƯỜNG RA Ở TIM
- CHÈN TIM, TRÀN KHÍ MÀNG TIM.
- TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI ÁP LỰC CAO.
- NHỒI MÁU PHỔI.
- MỘT SỐ BỆNH TIM BẨM SINH LÀM GIẢM CUNG LƯỢNG TIM TRÁI.
3. XÉT NGHIỆM
- HUYẾT ĐỒ, CRP, TÌM KHÔNG BÀO HẠT ĐỘC.
- KHÍ MÁU, ION ĐỒ, ĐƯỜNG HUYẾT, CHỨC NĂNG THẬN, CHỨC NĂNG
GAN.
- MEN TIM NẾU NGHI VIÊM CƠ TIM.
- NHÓM MÁU, THỜI GIAN MÁU CHẢY MÁU ĐÔNG, YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
NẾU XUẤT HUYẾT DO RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU, CHẤT THOÁI BIẾN CỦA

FIBRINE NẾU NGHI ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH LAN TỎA.
- X-QUANG TIM PHỔI.
- ECG.
- SIÊU ÂM TIM.
- CẤY MÁU, NƯỚC TIỂU,… NẾU NGHI SỐC NHIỄM TRÙNG.
- TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU.
4. THEO DÕI
- MẠCH, NHỊP THỞ, HUYẾT ÁP, NHIỆT ĐỘ, TRI GIÁC, DẤU HIỆU TÍM TÁI,
DA NỔI BÔNG, SAO2 LIÊN TỤC MỖI 15 – 30 PHÚT, LƯỢNG NƯỚC TIỂU
MỖI GIỜ, CHỨC NĂNG THẬN MỖI 12 GIỜ, CHỨC NĂNG GAN MỖI 24
GIỜ.
- NẾU SỐC MẤT MÁU, THEO DÕI HCT, HB, TIỂU CẦU MỖI 4 - 6 GIỜ CHO
ĐẾN KHI HẾT CHẢY MÁU, CALCI MÁU NẾU CÓ TRUYỀN MÁU.
- THEO DÕI VÒNG BỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP XUẤT HUYẾT NỘI DO
CHẤN THƯƠNG BỤNG.
5. ĐIỀU TRỊ
5.1. NGUYÊN TẮC
- PHỤC HỒI CÁC YẾU TỐ SAU:
+ THÔNG KHÍ VÀ TRAO ĐỔI OXY.
+ CUNG LƯỢNG TIM.
+ KHẢ NĂNG MANG OXY CỦA HEMOGLOBIN.
- ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN.
5.2. ĐIỀU TRỊ TỔNG QUÁT CHO CÁC LOẠI SỐC
- NÂNG CHÂN LÊN CAO, NẰM ĐẦU BẰNG (TRỪ TRƯỜNG HỢP SUY HÔ
95

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

HẤP NẶNG HOẶC PHÙ PHỔI CHO NẰM ĐẦU CAO 300).
- THỞ OXY VỚI FIO2 = 0,4 - 0,5 (3 – 6 L/PHÚT QUA CANNULAE MŨI),

TRƯỜNG HỢP NẶNG HƠN VỚI FIO2 = 1 (MẶT NẠ VỚI TÚI KHÔNG THỞ
LẠI).
- ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN GIÚP THỞ SỚM NẾU CẦN.
- BẢO ĐẢM HAI ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH VỚI KIM LUỒN (CATHLON)
CÀNG LỚN CÀNG TỐT.
- ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY.
- ĐẶT ỐNG THÔNG TIỂU THEO DÕI LƯỢNG NƯỚC TIỂU LIÊN TỤC.
- ĐO VÀ THEO DÕI CVP, BÙ DỊCH THEO TỪNG LOẠI SỐC.
- ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU NẾU CÓ (XEM PHẦN DƯỚI).
- ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI VÀ CÂN BẰNG KIỀM TOAN.
5.3. ĐIỀU TRỊ SỐC DO XUẤT HUYẾT
- ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN: ĐIỀU TRỊ CẦM MÁU, NGUYÊN NHÂN XUẤT
HUYẾT, BỔ SUNG CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU NẾU CẦN.
- ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT MÁU:
DẤU HIỆU
TỶ LỆ MÁU MẤT
TẦN SỐ MẠCH TĂNG 20%
< 15%

-

LƠ MƠ, DA ƯỚT LẠNH, NƯỚC TIỂU < 1
ML/KG/GIỜ
HẠ HUYẾT ÁP KHI NẰM

> 30%

MẠCH KHÔNG BẮT ĐƯỢC, HÔN MÊ

> 50%


> 40%

TRONG KHI CHỜ MÁU, CHO LACTATE RINGER 20 - 30 ML/KG TRUYỀN
TĨNH MẠCH TRONG 1/2 - 1 GIỜ, BƠM TRỰC TIẾP NẾU CẦN.
TÙY MỨC ĐỘ MẤT MÁU, TRUYỀN MÁU TƯƠI CÙNG NHÓM 10 - 20
ML/KG (10 ML/KG NÂNG HCT LÊN # 10%). LẬP LẠI NẾU CẦN. THEO DÕI
PHẢN ỨNG DO TRUYỀN MÁU.
NẾU BỆNH NHÂN VẪN CÒN SỐC, CHO TIẾP (CÙNG LÚC TRUYỀN
MÁU) LACTATE RINGER 20 ML/KG/GIỜ.

5.4. ĐIỀU TRỊ SỐC GIẢM THỂ TÍCH KHÔNG DO XUẤT HUYẾT
- NATRI CLORUA 0,9% HAY LACTATE RINGER 20 ML/KG/GIỜ.
- NẾU BỆNH NHI CHƯA RA KHỎI SỐC, CHO TIẾP
NATRI CLORUA HAY LACTATE RINGER 20 ML/KG/GIỜ HOẶC DEXTRAN
40 10 - 20 ML/KG/GIỜ.
- NẾU VẪN CHƯA RA KHỎI SỐC: ĐO CVP
 NẾU CVP < 5 CM H2O: TIẾP TỤC BÙ DỊCH THẬN TRỌNG 5-10 ML/KG
TRONG 30 PHÚT, THEO DÕI CVP, LĂP LẠI TRUYỀN DỊCH CHO ĐẾN
KHI CVP TĂNG THÊM 4 CM H2O SO VỚI TRỊ SỐ BAN ĐẦU
 NẾU CVP > 10 CM H2O: TÌM CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC CỦA SỐC,
NHẤT LÀ CHÈN TIM, VIÊM CƠ TIM, BỆNH CƠ TIM, SUY TIM.
96


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008


5.5. ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
- ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VÀ CAN THIỆP SỚM.
- NATRI CLORUA 0,9% HAY LACTATE RINGER (KHÔNG DÙNG CHO SƠ
SINH) 20 ML/KG TRONG 30 - 60 PHÚT.
- TRONG TRƯỜNG HỢP SỐC NHIỄM TRÙNG NẶNG, NGAY TỪ ĐẦU
CÙNG LÚC VỚI TRUYỀN DỊCH CÓ THỂ CHO CÁC THUỐC TĂNG CO
BÓP TIM:
+ DOPAMINE LIỀU KHỞI ĐẦU: 10 G/KG/PHÚT
TĂNG DẦN 2 G/KG/PHÚT MỖI 15 - 30 PHÚT
CÓ THỂ TĂNG ĐẾN 25 G/KG/PHÚT
+ KẾT HỢP VỚI DOBUTAMINE LIỀU KHỞI ĐẦU 10 G/KG/PHÚT CÓ
THỂ TĂNG ĐẾN 20 G/KG/PHÚT
+ NẾU SAU KHI ĐÃ BÙ DỊCH ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÃ DÙNG HAI THỨ THUỐC
TRÊN, BỆNH NHÂN VẪN CÒN SỐC, THÊM:
 ADRENALINE 0,1 - 0,3 G/KG/PHÚT, CÓ THỂ TĂNG DẦN ĐẾN
LIỀU TỐI ĐA 1 G/KG/PHÚT
 HOẶC NORADRENALINE 0,05 - 1 G/KG/PHÚT.
+ NẾU CHƯA RA KHỎI SỐC CÓ THỂ LẶP LẠI LẦN HAI NATRI CLORUA
HOẶC LACTATE RINGER.
+ SAU ĐÓ NẾU VẪN CHƯA RA KHỎI SỐC, CÓ THỂ CHO
DEXTRAN 40 LIỀU 20 ML/KG/GIỜ.
+ ĐIỀU CHỈNH ĐƯỜNG HUYẾT Ở NHŨ NHI.
+ TRƯỜNG HỢP SỐC DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT NÃO MÔ CẦU:
HYDROCORTISONE 25 MG/M2 TM MỖI 6 GIỜ.
+ CẤY MÁU TRƯỚC KHI CHO KHÁNG SINH. KHÁNG SINH THÍCH HỢP
DỰA THEO ĐƯỜNG VÀO, LÂM SÀNG VÀ DỊCH TỂ HỌC. SAU ĐÓ
ĐIỀU CHỈNH THEO KHÁNG SINH ĐỒ. NẾU CÓ SUY THẬN: DÙNG
KHÁNG SINH VÀ GIẢM LIỀU THÍCH HỢP.
 TRẺ 0-3 THÁNG TUỔI:
AMPICILLINE + CEFOTAXIME VÀ/ HOẶC AMINOSIDE

 TRẺ TRÊN 3 THÁNG TUỔI: Ổ NHIỄM TRÙNG TỪ:
TIỂU:
AMINOSIDE
+
AMPICILLIN
HOẶC
o ĐƯỜNG
PEFLOXACINE
o MÀNG NÃO: CEFOTAXIME HAY CEFTRIAXONE HAY
AMPICILLIN + CHLORAMPHENICOL.
o PHỔI: CEFOTAXIME HAY CEFTRIAXONE + OXACILLIN HAY
VANCOMYCIN.
o NÃO MÔ CẦU: CEFALOSPORIN THẾ HỆ 3.
o Ổ BỤNG: AMPICILLIN + CEFALOSPORIN THẾ HỆ 3 +
METRONIDAZOLE.
o PHỎNG: TOBRAMYCIN + CEFTAZIDIM + OXACILLIN HAY
VANCOMYCIN.

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

 KHÔNG TÌM THẤY Ổ NHIỄM TRÙNG: CEFALOSPORIN THẾ HỆ 3
+ OXACILIN (HOẶC VANCOMYCIN) + AMINOSIDE.
5.6. ĐIỀU TRỊ SỐC TIM
- THỞ OXY, ĐIỀU CHỈNH TOAN HUYẾT, HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, HẠ CALCI
HUYẾT, HẠ MAGNESIUM HUYẾT.
- ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN BÓP BÓNG HOẶC THỞ MÁY NẾU PACO2 > 50
MMHG VÀ/HOẶC PAO2 < 50 MMHG
- ĐA SỐ BỆNH NHI CÓ TĂNG TIỀN TẢI, NÊN HẠN CHẾ NƯỚC, MUỐI.
- MỘT SỐ ÍT THIẾU NƯỚC DO KHÔNG UỐNG ĐƯỢC HOẶC ÓI MỬA: ĐO
CVP, BÙ NƯỚC THẬN TRỌNG VỚI NATRI CLORUA 0,9% HOẶC

GLUCOSE 5% TRONG NATRI CLORUA 0,45% LIỀU 5 ML/KG TRUYỀN
TĨNH MẠCH TRONG 1 GIỜ. THẬN TRỌNG THEO DÕI HÔ HẤP, RAN
PHỔI VÀ CHIỀU CAO GAN.
- THUỐC TĂNG CO BÓP TIM:
 DOBUTAMINE 5 - 20 G/KG/PHÚT.
 CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI DOPAMINE 2 - 5 G/KG/PHÚT. NẾU CẦN CÓ
THỂ TĂNG DẦN ĐẾN 20 G/KG/PHÚT.
 TRONG TRƯỜNG HỢP THẤT BẠI VỚI HAI LOẠI TRÊN THÊM
ADRENALINE 0,05 - 0,3 G/KG/PHÚT.
 NẾU SỐC TIM KÈM NHỊP TIM CHẬM HOẶC CO MẠCH NGOẠI BIÊN
NẶNG, HOẶC TĂNG KHÁNG LỰC MẠCH PHỔI: ISOPROTERENOL1
0,1 - 1 G/KG/PHÚT.
- KHI HUYẾT ÁP CẢI THIỆN NHƯNG VẪN CÒN DẤU HIỆU GIẢM TƯỚI
MÁU NGOẠI BIÊN, THỜI GIAN ĐẦY MAO MẠCH DÀI, RỐI LOẠN VẬN
MẠCH, Ứ HUYẾT PHỔI TRÊN X-QUANG CHỤP TẠI GIƯỜNG: GIẢM HẬU
TẢI THẬN TRỌNG VÀ TIẾP TỤC DÙNG THUỐC TĂNG CO BÓP CƠ TIM:
 SODIUM NITROPRUSSIDE (NIPRIDE 50 MG/ỐNG): 0,5 G/KG/PHÚT,
THEO DÕI HUYẾT ÁP, CÓ THỂ TĂNG DẦN ĐẾN 10 G/KG/PHÚT
 HOẶC CAPTOPRIL 0,5 - 1,5 MG/KG/24 GIỜ CHIA 3 LẦN UỐNG.
- ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP, THẬN TRỌNG VÌ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN
NHỊP CÓ THỂ GIẢM CHỨC NĂNG TÂM THU, LÀM CHẬM NHỊP TIM
HOẶC LÀM NHỊP NHANH NẶNG HƠN.
- ĐIỀU TRỊ CHÈN TIM DO TRÀN DỊCH MÀNG TIM, VIÊM NỘI TÂM MẠC
OSLER NẾU CÓ.
- NẾU CÓ VIÊM CƠ TIM CẤP DO SIÊU VI: KHI HUYẾT ÁP ỔN ĐỊNH VÀ
NẾU CÓ THỂ, CHO IMMUNOGLOBULINES 2 G/KG TRUYỀN TĨNH MẠCH
LIỀU DUY NHẤT, BẮT ĐẦU VỚI TỐC ĐỘ CHẬM VÀ TĂNG DẦN.
- KHI BỆNH NHÂN RA KHỎI SỐC, GIẢM DẦN LIỀU THUỐC VẬN MẠCH VÀ
NGƯNG SAU 24 - 48 GIỜ NẾU SỐC KHÔNG TÁI PHÁT. TIẾP TỤC ĐIỀU
TRỊ SUY TIM VỚI DIGOXIN, CAPTOPRIL, LỢI TIỂU.

1

TÁC DỤNG TĂNG SỨC BÓP, TĂNG TẦN SỐ TIM, DÃN MẠCH NGOẠI BIÊN VÀ DÃN
MẠCH PHỔI.

97

98


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA-2008

5.7. ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ: XEM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ.
5.8. ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG: SUY THẬN CẤP, ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH LAN
TỎA, HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP (XEM CÁC PHÁC ĐỒ TƯƠNG
ỨNG).

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

SỐC PHẢN VỆ
NGUYỄN THỊ HẠNH LÊ
1. ĐỊNH NGHĨA
PHẢN ỨNG PHẢN VỆ (ANAPHYLAXIS) LÀ PHẢN ỨNG QUÁ MẪN TỨC
THÌ ĐE DỌA TÍNH MẠNG BỆNH NHÂN, LÀ HẬU QUẢ CỦA CÁC HÓA CHẤT
TRUNG GIAN ĐƯỢC TIẾT RA ẢNH HƯỞNG LÊN CÁC CƠ QUAN NHƯ HÔ
HẤP, TUẦN HOÀN, DA NIÊM, TIÊU HÓA, THẦN KINH... BỆNH CÓ THỂ BIỂU
HIỆN VỚI NHIỀU MỨC ĐỘ NẶNG NHẸ TỪ NỔI MẨN ĐỎ ĐẾN SỐC.

2. NGUYÊN NHÂN
BẢNG 1. CÁC YẾU TỐ TIẾP XÚC CÓ THỂ GÂY PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
NGUYÊN NHÂN
THỨC ĂN
CÔN TRÙNG
THUỐC
VẬT LIỆU TIẾP
XÚC
KHÁC

VÍ DỤ
CÁC LOẠI ĐẬU, TRỨNG, SỮA, ĐỒ BIỂN, TRÁI KIWI,
CHUỐI…
ONG, SỨA, KIẾN, BÒ CẠP…
KHÁNG SINH, KHÁNG VIÊN ASPIRIN/NSAIDS,
VACCINE, THUỐC CẢN QUANG, THUỐC GÂY TÊ…
HẠT LATEX, KIM LOẠI, …
NHIỆT ĐỘ LẠNH, VẬN ĐỘNG, TRUYỀN MÁU, HUYẾT
TƯƠNG

3. LÂM SÀNG
BIỂU HIỆN CỦA BỆNH CÓ THỂ NGAY TỨC KHẮC SAU KHI TIẾP XÚC
VỚI DỊ NGUYÊN, THƯỜNG TRONG VÒNG 1 GIỜ. ĐÔI KHI BIỂU HIỆN CÓ
THỂ XUẤT HIỆN TRỄ 12 GIỜ SAU TRIỆU CHỨNG ĐẦU TIÊN
BẢNG 2: NHỮNG TRIỆU CHỨNG CẦN NHẬP CẤP CỨU NGAY (TRẺ LỚN
VÀ NGƯỜI LỚN)
DẤU HIỆU TẮC NGHẼN ĐƯỜNG
HÔ HẤP
NHỊP THỞ < 10 HAY > 29
LẦN/PHÚT

SPO2 < 92%
MẠCH < 50 HAY > 120L/P
HA TÂM THU < 90MMHG
ĐIỂM GLASSGOW < 12 ĐIỂM

99

100



×