Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi công pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.37 KB, 6 trang )

1.
2.
3.
4.
5.

1.

2.

3.

1.
2.
a.
b.
c.

d.
e.
f.
g.

HC33B - HS33B
Câu1: Anh chị hay cho biết các nhận định sau đúng hay sai, giải thích tại sao?
Tất cả các nước ven biển đều có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý kể từ đường cơ sở.
Biên giới quóc gia trên biển là ranh giới ngoài cùng của vùng tiếp giáp lãnh hải.
Thời điểm bắt đầu hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự trùng với thời điểm bắt
đầu chức năng lãnh sự
Dẫn độ tội phạm là quyền của quốc gia
Quốc gia có quyền xem xét và cho mọi công dân nước ngoài được cư trú chính trị


Câu 2: Bài tập
Trung Quốc và Thái Lan có quan hệ ngoại giao với nhau. Ông Lý Nhất Sơn là một
viên chức ngoại giao của Trung Quốc đang làm việc tại Thái Lan
Giả sử ông Lý Nhất Sơn có một con gái 25 tuổi, đã đăng lý thường trú và làm việc tại
một thành phố khác của Thái Lan là Pataya. Hỏi con gái của ông Lý Nhất Sơn có
được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho thành viên gia đình của viên chức
ngoại giao ko? Cơ sở pháp lý?
Giả sử trong quá trình công tác tại Thái Lan, ông Lý Nhất Sơn đã có một phát biểu
làm ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của Thái Lan. Ngày 25 tháng 7 năm 2010, Thái
Lan chính thức tuyên bố Persona non grata (tuyên bố về nhân vật ko được hoan
nghênh) đối với ông Lý Nhất Sơn và buộc ông này phải rời khỏi Thái Lan trong vòng
72 tiếng đồng hồ. Anh chị hay cho biết thời điểm kết thúc quyền ưu đãi và miễn trừ
dành cho ông Lý Nhất Sơn là khi nào? Cơ sở pháp lý?
Giả sử trên đường từ Thái Lan trở về Trung Quốc, ông Lý Nhất Sơn đi theo máy bay
của hãng hàng không Việt Nam Airlines và quá cảnh tại VN 1 ngày. Hỏi trong thời
gian ở tại Việt Nam, ông Lý Nhất Sơn có được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại
giao ko? Cơ sở pháp lý?
DS36A
Nêu và phân tích nội dung của nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế,
liên hệ áp dụng nguyên tắc này với tranh chấp biển Đông.
Nhận định:
Không một trường hợp nào sử dụng vũ lực đucợ coi là phù hợp với luật quốc tế.
Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực khi các bên ký.
Trong trường hợp điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì phải ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành
viên.
Vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa là các
vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển.
Việt Nam chỉ phân định biên giới quốc gia trên bộ với Lào, Cam pu chia, Trung Quốc
và biiên giới quốc gia trên biển với Trung Quốc và Cam Pu Chia.

Theo quy định của pháp luật VN hiện hành, công dân Việt Nam có thể có quốc tịch
nước ngoài.
Cơ quan lãnh sự có chức năng rộng và đầy đủ hơn chức năng của cơ quan đại diện
ngoại giao.
DS,TM,QT 33B


Thời gian: 75 phút, được sử dụng văn bản pháp luật
Câu 1: Tự luận
Nêu những đặc điểm khác biệt cơ bản của quan hệ ngoại giao với quan hệ lãnh sự.
Câu 2: Nhận định đúng sai, giải thích tại sao?
1. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc việc hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ
ngoại giao trùng với thời điểm bắt đầu và kết thúc chức vụ của viên chức ngoại giao.
2. Các quốc gia khác có quyền tự do đánh bắt cá và nghiên cứu khoa học đối với lớp
nước phía trên vùng thềm lục địa của quốc gia ven biển.
3. Chế độ đãi ngộ như công dân muốn nói lên sự cân bằng về quyền lợi giữa người
nước ngoài với nhau trên lãnh thổ nước sở tại.
4. Quyền qua lại vô hại áp dụng cho các phương tiện bay của nước ngoài khi bay trên
vùng trời phía trên lãnh hải.
Câu 3: Bài tập
Một tàu mang quốc tịch nước A đang trong hành trình đi từ lãnh hải để vào nội thuỷ
của nước B.
1. Giả sử trong quá trình tuần tra tại khu vực lãnh hải, lực lượng cảnh sát biển của
nước B phát hiện tàu này đang chở một lượng lớn thuốc lắc và ma tuý tổng hợp. anh
chị hãy cho biết nước B có thẩm quyền tài phán đối với hành vi phạm tội này không?
Tại sao? Cơ sở pháp lý.
2. Khi tàu cập cảng nước B, một công dân nước B đã gửi đơn kiện một thuỷ thủ trên
tàu nước A vì một tranh chấp dân sự giữa hai người. Hãy cho biết toà án nước B có
thẩm quyền xét xử vụ việc trên không? Tại sao? Cơ sở pháp lý?
QT37

Câu I: (6 điểm) Anh/ chị hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây?
1. Việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế chỉ được coi là phù hợp với Luật Quốc
Tế trong các trường hợp nào? Cơ sở pháp lý.
2. Điều ước quốc tế có thể phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc quốc gia bằng các
hành vi nào? Tại sao?
3. Khi ĐƯQT với pháp luật của quốc gia thành viên ĐƯQT đó có quy định khác nhau
về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định nào? Tại sao?
4. Lãnh thổ của một quốc gia bao gồm các bộ phận nào? Quốc gia có quyền như thế
nào đối với lãnh thổ, tại sao?
5. Quốc tịch có đặc điểm gì? Hiện nay, VN có chấp nhận tình trạng công dân VN đồng
thời có quốc tịch nước ngoài không? Tại sao?
6. Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao có quyền hạn đầy đủ hay hạn chế hơn
so với chức năng của cơ quan lãnh sự? Tại sao?
Câu II: (4 điểm) Hãy trả lời câu hỏi:
1. Trong số các vùng biển quy định trong CƯ về luật biển năm 1982 của LHQ, vùng
biển nào quốc gia ven biển có chủ quyền trọn vẹn nhất? Tại sao?


2. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển và quốc
gia khác có quyền gì (ngắn gọn)
QTL37, HC37, DS38A, TM38A, QT38A
I.
Nhận định:
1. Luật quốc tế chỉ khác luật quốc gia ở đối tượng và phương pháp điều chỉnh.
2. Nguồn của luật quốc tế bao gồm những điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
3. Điều ước quốc tế chỉ được thực hiện trên lãnh thổ của quốc gia thành viên sau
khi được chuyển hóa vào pháp luật quốc gia.
4. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế.
5. Bảo hộ công dân chính là hoạt động giúp đỡ công dân gặp khó khăn ở nước
ngoài

6. Lãnh thổ quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và các hải đão
thuộc chủ quyền quốc gia.
7. Tất cả các đảo và quần đảo gần bờ quốc gia nào thì thuộc chủ quyền quốc gia
đó theo thuyết “lãnh thổ kề cận”.
8. Các quốc gia là các bên tranh chấp được sử dụng mọi biện pháp để giải quyết
việc tranh chấp.
II.
Bài tập
Tại sao nói: “…hành vi hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc vào
ngày 02/05/2014 là vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt
Nam”.

DS37
I.
1.
2.
3.
4.

Nhận định:
Về bản chất, luật quốc tế do các quốc gia tự nguyện xây dựng và thi hành.
Trong mọi trường hợp, việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế là trái với
luật quốc tế.
Điều ước quốc tế chỉ phát hiệu lực pháp lý ràng buộc quốc gia bằng hành vi ký.
Khi điều ước quốc tế với pháp luật của quốc gia thành viên điều ước quốc tế đó
có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng pháp luật của quốc gia
thành viên.

II.
1. Lãnh thổ quốc quốc gia bao gồm những bộ phận nào? Quốc gia có chủ quyền


như thế nào đối với lãnh thổ của mình?
2. Quốc tịch có ý nghĩa gì? Hiện nay, Việt Nam có chấp nhận tình trạng công dân
Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài hay không? Tại sao?
3. Các điểm tương đồng và khác biệt cơ bản về chức năng của cơ quan đại diện
ngoại giao với cơ quan lãnh sự?


4. Các vùng biển theo quy định của Công ước luật biển 1982 của Liên hợp quốc?

Trong vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển và
quốc gia khác có các quyền gì?

I.
1.

2.

3.
4.
II.
1.

2.

a.
b.
c.
d.


QT36A
Nhận định:
Tập quán quốc tế có thể được áp dụng thay cho điều ước quốc tế về điều chỉnh một
vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các quốc gia liên quan nếu các quốc gia này thỏa
thuận lựa chọn.
Sự bảo hộ của quốc gia dành cho công dân mình ở nước ngoài đặt ra nhằm giúp công
dân khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp trong trường hợp có sự xâm phạm từ
phía quốc gia sở tại.
Vùng tiếp giáp lãnh hải của một quốc gia ven biển là một vùng biển không thuộc chủ
quyền quốc gia nằm giữa lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Thành viên của cơ quan đại diện ngoài giao là tất cả những người đang có hàm hoặc
giữ một chức vụ ngoại giao.
Bài tập:
Chính phủ nước P ban hành luật về lãnh hải trong đó có quy định bắt buộc tàu quân sự
nước ngoài đi qua lãnh hải phải xin phép trước. Quy định như vậy có phù hợp với
Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 hay không? Tại sao?
Ông X là một viên chức ngoại giao của quốc gia A công tác tại cơ quan đại diện ngoại
giao của quốc này đặt tại quốc gia B. Bà Y vợ ông là công dân quốc gia B. Cho rằng
công việc sẽ tiến hành thuận lợi, ông X đã tiến hành khước từ mọi quyền ưu đãi và
miễn trừ mà ông được hưởng theo Công ước Viên 1961. Hỏi:
Tuyên bố của ông có đúng không, tại sao?
Bà Y có thể được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao theo chồng không?
Giả sử ông X sau đó đã phạm một tội nghiêm trọng về Hình sự thì ông X có thể bị Tòa
án quốc gia B xét xử về tội phạm đó không?
Giả sử ông X thực hiện chức năng của một viên chức lãnh sự của quốc gia A thì ông X
có thể bị xét xử nếu thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng như trên không?

NHẬN ĐỊNH:
1. Quan hệ pháp luật có sự tham gia của quốc gia là đối tượng điều chỉnh của luật quốc
tế.

2. Hòa bình gỉai quyết các tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi chủ thể
luật quốc tế.
3. Một quốc gia là chủ thể của luật quốc tế khi quốc gia nhận được sự công nhận của các
quốc gia khác.


4. Quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước đó nếu đều
5.
6.
7.
8.
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.

2.

3.

4.

5.

6.

ước đó quy định phải được phê chuẩn.

Mọi trẻ em sinh ra trên nước Việt Nam có cha mẹ là công dân Việt Nam thì có quốc
tịch Việt Nam.
Đường biên giới quốc gia do mỗi quốc gia tự quy định.
Quyền qua lại vô hại được áp dụng cho tất cả các loại tàu thuyền.
Khi người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bị tuyên bố bất tín nhiệm thì cơ quan
đại diện ngoại giao chấm dứt hoạt động.
NHẬN ĐỊNH:
Mọi trường hợp sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều được xem là hợp pháp nếu
có sự đồng ý của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
Thềm lục địa không được xem là vùng lòng đất của một quốc gia.
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm giữa vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh
tế.
Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao gồm những người được phong hàm và
những người có chức vụ ngoại giao.
BÀI TẬP:
3 quốc gia A, B, C cùng tham gia ký kết điều ước quốc tế. Quốc gia A và B đã phê
chuẩn điều ước quốc tế đó, hỏi quốc gia C có nghĩa vụ phê chuẩn điều ước quốc tế đó
không?
Chính phủ nước K đưa ra quy định về việc tàu dân sự của quốc gia khác muốn đi qua
cùng lãnh hải của nước K phải xin phép trước. Hỏi quy định của quốc gia K có đi
nược lại với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 không? Giải thích?
Ông Trần là người mang quốc tịch Việt Nam và hiện đang sinh sống tại Mỹ. Năm
2011, ông Trần xin gia nhập quốc tịch Mỹ. Vậy Việt Nam có quyền yêu cầu ông Trần
từ bỏ quốc tịch Việt Nam của mình hay không? Tại sao?
Hai nước M và N là hai quốc gia ven biển. Quốc gia M đã gửi thông báo cho quốc gia
N về đường biên giới trên biển do M tự đặt ra. Hỏi việc làm của M có phù hợp không?
Tại sao?
Ông X là viên chức ngoại giao nước A có trụ sở ngoại giao ờ nước B. Bà Y vợ ông X
là công dân nước B. Vậy bà B có được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ như chồng bà
hay không? Tại sao?

Tàu của nước A khi đi qua vùng lãnh hải của nước B đã có hành vi đổ chất thải gây ô
nhiễm môi trường biển. Hỏi quốc gia B có quyền tài phán trong vấn đề này không?
Tại sao?

câu 1: Phân tích hệ quả pháp lý của tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế.
Câu 2:


1. Công nhận quốc gia mới và chính phủ mới là nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia.
2. Mọi vấn đề phát sinh trên lãnh thổ của quốc gia đều là công việc nội bộ cảu quốc gia.
3. Giải thích điều ước quốc tế là nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực một hoặc một số

điều khoản của điều ước quốc tế đó.
Câu 3: So sánh Điều ước quốc tế với Tập quán quốc tế. Qua đó nêu cách giải
quyết xung đột khi Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế cùng giải quyết một vấn đề.



×