Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Trung Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 54 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Ninh
Lớp: KHPT 3_NHÓM 3

Thành viên nhóm :

 Nguyễn Thị Vân Anh
 Phan Thị Kim Anh
 Trần Phương Anh
 Nguyễn Thị Hà
 Nguyễn Thị Vân Nga
 Đinh Hoài Thu
 Bùi Anh Phương


BÀI THUYẾT TRÌNH

Đánh giá tác động
môi trường DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN












khác
Các báo cáo liên quan
Về kinh tế
Về môi trường

Khung pháp lý của dự án

Về mặt luật pháp
Tiêu chuẩn khác

Phương pháp đánh giá

Phương pháp
Tiêu chuẩn

Dự án và SESIA

Khái quát về dự án

I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

Đánh giá tác động môi trường và xã hội bổ sung (SESIA)


I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Dự án và SESIA

Thủy điện: có quy mô trung bình, công suất thiết kế 260

Thủy lợi: kiểm soát lũ ở hạ lưu, cung cấp nước trong mùa


MW, tổng lượng điện là 1018,6 GWh.

khô.

Mục đích SESIA:

-

Dự đoán ảnh hưởng lý sinh- KTXH do dự án gây ra, đặc biệt là các khu bảo tồn và đa dạng sinh học.
Đưa ra biện pháp giảm nhẹ ảnh hưởng, đảm bảo phát triển bền vững.
Thực hiện thủ tục, chính sách của dự án thủy điện.

Vấn đề liên quan:
- Tìm hiểu đặc điểm môi trường, KTXH ở vùng thực hiên dự án.

-

Tham vấn cộng đồng, công bố thông tin.
Tìm hiểu các báo cáo về hiệu quả kinh tế, chính sách thay thế.


I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
2. Phương pháp đánh giá

Phương pháp

Tiêu chuẩn đánh giá

Các tiêu chuẩn: khả năng xuất hiện,

cường độ, phạm vi địa lí, thời hạn, khả
năng phục hồi.

Thu thập thông tin
Bảng tiếp cận ma trận

Mức độ: thấp- vừa phải- cao.

3. Khung pháp lý của dự án



Luật pháp Việt Nam: luật bảo vệ môi trường (2005), luật đất đai (2003), luật tài nguyên (1999), Luật bảo vệ và phát
triển rừng (2005), 1 số nghị định CP, thông tư bộ TNMT.



Các tiêu chuẩn khác: tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới về MT, tiêu chuẩn cho công trình thủy điện…



II.MÔ TẢ DỰ ÁN
Tổng quan

Các hạng mục

về dự án

phụ trợ


Vị trí dự án

Vùng dự án

Phạm vi dự án

Tiến độ
thi công

Sử dụng
nhân lực

Vận hành
hồ chứa


VỊ TRÍ DỰ ÁN






- Dự án thủy điện Trung Sơn nằm trên sông Mã, cách khoảng 0.7km vềhạnguồn
nơi hợp lưu suối Quang và sông Mã, nằm tại xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá,
Tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam
- Công trình chính của dựán cách thị xã Hòa Bình 95km vềphía Tây Nam và cách
thành phốThanh Hoá khoảng 195km vềphía Tây Bắc. Đuôi lòng hồcách biên giới
Việt – Lào khoảng 9.5km.
- Tọa độ địa lý công trình trọng điểm của dựán là X= 2 279 739.48 và Y = 482

791.16 (VN2000) (PECC4, 2008a).
- Dựán đóng tại vùng gần ba Khu bảo vệ, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Pu
Hu và Hang Kia Pa Co.


Bản đồ: Vị trí dự án


VÙNG DỰ ÁN

Khu vực dự án chính bao gồm
bốn xã của tỉnh Thanh Hóa và
hai xã tại tỉnh Sơn La.



Bản đồ: Vùng dự án


PHẠM VI DỰ ÁN



Xây dựng 1 đập chính tạo nên 1 hồ chứa ,
đập tràn, cửa nhận nước, đường ống dẫn
nước , nhà máy điện và kênh xả.
1 công trình dẫn dòng sử dụng suốt quá
trình xây dựng, hệ thống đường tải điện.



CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ
Ảnh 2-1: Tuyến đường vào Co Lương đến Co Me



Bảng 2-2:Chi tiết về cầu trên đường vào
Co Lương đến Co Me


TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Các hoạt động của dự án sẽ được thực hiện trong
khoảng thời gian hơn 5 năm, bao gồm một 1 án
dự kiến sẽ bắt đầu vào Quý IV năm 2010, tổ máy
đầu tiên sẽ hoàn thành vào 2014 và dự án hi vọng
hoàn thành thi công vào năm 2015. Quá trình tái
định cư sẽ hoàn thành vào năm 2011.



(Bảng 2-6:Tiến độ thi công)


SỬ DỤNG NHÂN LỰC
Lưu ý đặc biệt quan trọng là dự tính số
nhân công cơ bản chưa kể thời gian
làm thêm, lễ tết …Con số ước tính
này sẽ chỉ được sử dụng cho mục
đích đánh giá tác động của môi
trường




Bảng 2-7: Lực lượng công nhân xây dựng
mỗi năm


VẬN HÀNH HỒ CHỨA
Để phục vụ cho mục đích vận hành, các giai đoạn lũ sau
được xem xét có tính đến dung tích phòng lũ khoảng
150 triệu m3, trong đó gần 75% là dung tích phòng lũ
thường xuyên:



 Giai đoạn đầu, từ đầu tháng 6 cho đến trung tuần
tháng 7;



 Giai đoạn chính, từ trung tuần tháng 7 đến trung
tuần tháng 9



 Giai đoạn cuối, từ trung tuần tháng 9 đến trung
tuần tháng 11.



Hình 2-3: Mối quan hệ giữa việc xả nước ( Q(m/s)) và mực

nước hạ lưu dự án Thủy điện Trung Sơn (Z(m))


III.Phân tích các phương án thay thế

Trường hợp không có dự án.
Giải pháp thay thế khả dĩ nhất cho các dự án thủy điện là các dự án chu trình kết
hợp khí đốt tự nhiên.
Nhược điểm :
Không có tính hiệu quả bằng các dự án thủy điện.
Làm tăng đáng kể lượng phát thải khí nhà kính.


Các phương án kỹ thuật khi có dự án.


Đổi hướng thi công/ đường dây điện.
Trong 4 vị trí tuyến đập nghiên cứu ,vị trí đập IV được chọn lựa vì rủi ro rò rỉ nước qua hồ chứa nước thấp và không cần đào
hầm.



Lựa chọn mực nước dâng bình thường.
Năm phương án mực nước dâng bình thường (FLS) đã được xem xét là:FLS 156,158,160,164 và 165m.sau khi tính toán và so
sánh giữa các phương án FLS 160m ít gây hại hơn đối với đất đai và người dân tái định cư.



Lựa chọn công suất lắp máy và quy trình kiểm soát lũ.
Các phương án thay thế khi không có kiểm soát lũ và có kiểm soát lũ với dung tích 112000000m3; 150000000m3 và

20000000m3 đã được tính toán.
Một phân tích kinh tế đã được thực hiện sử dụng các chỉ số sau :NPV,IRR và B/C.Các kết quả của việc phân tích này đã chỉ ra
phương án tối ưu nhất là 260MW công suất lắp máy và dung tích kiểm soát lũ là 112000000m3.




1. Chất lượng
không khí và tiếng
ồn
8. Tài nguyên
khảo cổ, văn hóa

2. Khí hậu

và lịch sử

IV. THÔNG TIN

7. Tầm quan trọng
mang tính khu

3. Địa chất và thổ

CƠ SỞ VỀ MÔI

vực của các khu
bảo tồn

nhưỡng


TRƯỜNG

6. Các khu bảo vệ
và đa dạng sinh

4. Thủy văn

học

5. Sinh thái học


1. Chất lượng không khí và tiếng ồn


Sau khi thực hiện khảo sát và thu thập các mẫu không khí vào tháng 8, 2007



Các kết quả này được so sánh với tiêu chuẩn chất lượng không khí của Việt Nam đã cho thấy chất lượng không khí của
các khu vực dự án ở mức giới hạn cho phép.


Tiếng ồn



Mức độ ồn ở trong khu vực Dự án nằm
trong các giới hạn cho phép so với các tiêu


Vị trí lấy mẫu

Độ ồn (dBA)

1

Làng Chieng Nam

29.8

2

Làng Co Me

30.4

3

Ban Tao (trường học)

45.9

4

Cầu Chieng Nưa

45.9

5


Làng Co Luong

59.0

6

TCVN 5949-1998

75

chuẩn của Việt Nam


Nhiệt độ

Lượng

Bốc hơi

mưa

2. Khí
hậu

Độ ẩm

Gió



Nhiệt độ



Nhiệt độ trung bình trên lưu vực sông Mã hằng năm khá cao

Trạm

Tuần

Điện

Sơn

Sông

Mộc

Mai

Lạc

Giáo

Biên

La




Châu

Châu

Sơn

Nhiệt độ

20.9

21.9

21

22.3

18.5

23.2

23.2

Trạm

Hồi

Nho

Yên


Bái

Như

Tĩnh

Thanh

Xuân

Quan

Định

Thượng

Xuân

Gia

Hoá

23.1

23.4

23.4

23.4


23.4

23.6

23.6

Nhệt độ


Lượng mưa



Lượng mưa hằng năm là khá lớn khoảng 1.380 mm với lượng gió lớn từ phía Miền Nam và Đông
Nam suốt từ các tháng Năm đến Tháng Mười hai.



Tuy nhiên, ở Lưu vực Sông Mã, nơi mà Dự án Thuỷ điện Trung Sơn sẽ được xây dựng, lượng
mưa khác nhau theo từng vùng


×