Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu, xây dựng hệ thống các bài thực hành Hóa học ở trường THPT theo mô hình định hướng sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 38 trang )

BCH ĐOÀN TỈNH BẮC GIANG
***
Số: KH/TĐTN - TNTH&CTTN

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
Bắc Giang, ngày

tháng 6 năm 2016

HỒ SƠ XÉT CHỌN CHƯƠNG TRÌNH “ TRI THỨC TRẺ VÌ
GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2016-2020”
Kính gửi:Tổ chức Chuơng trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” giai đoạn

2016 – 2020
Thực hiện Kế hoạch số 475 KH/TWĐTN - TNTH ngày 28/4/2016 của Ban
Chấp hành Trung ương Đoàn về việc “tổ chức chương trình tri thức trẻ vì giáo
dục giai đoạn 2016 – 2020”, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Bắc Giang triển khai Kế
hoạch tổ chức Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” giai đoạn 2016 – 2020 cụ
thể như sau:
I.

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

STT
Tên tác giả
Ths. Đặng Thị Minh
1

Năm sinh
18.10.1984


Thu
II.

NỘI DUNG CÔNG TRÌNH

1.

Tên công trình, sáng kiến:

Chức vụ
Giáo viên giảng dạy
Hóa học tại trường
THPT Ngô Sĩ Liên

SĐT
0983 018 105

“NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI THỰC HÀNH HÓA HỌC
Ở TRƯỜNG THPT THEO MÔ HÌNH ĐỊNH HƯỚNG SẢN PHẨM”
2. Lĩnh vực dự thi: Đổi mới phương pháp dạy học sáng tạo và hiệu quả.
3. Lí do chọn đề tài.
Nghị quyết số 29-NQ/TW (ngày 04/11/2013) Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ về việc chuyển
mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học. Theo tinh thần của Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày
28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 5/8/2015, Bộ Giáo dục và
đào tạo đã công bố dự thảo về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Trong dự thảo
có khẳng định rõ: Một trong những mục tiêu của giáo dục đào tạo hiện nay là “Lý thuyết
phải gắn liền với thực tiễn - Học phải đi đôi với hành” biết vận dụng một cách chính

xác khoa học, làm thế nào để người học thực hiện một quá trình tự giác, tích cực, tự lực


chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên. Quá trình này thành công sẽ đạt
được 3 mục tiêu dạy học: Trí dục, phát triển tư duy, giáo dục.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, yếu tố đặc trưng này
chính là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn hóa học. Do
đó, phương pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả nghiên
cứu kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản như các định luật, những học thuyết. Chính
vì vậy việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy là một phần không thể thiếu trong dạy
học hóa học. Nhưng hiện nay lại tồn tại một thực tế tổng số tiết thực hành hóa học đối ở
cả ba khối lớp 10,11, 12 đều là: 6 tiết /70 tiết chỉ chiếm 8,6% tổng số tiết thực học, là quá
ít. Mặt khác giáo viên thường áp dụng các hình thức tổ chức một giờ thực hành hóa học
theo kiểu: Nghiên cứu nội dung thí nghiệm trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi ; Quan
sát hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, sơ đồ…; Quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn…
Giờ thực hành hóa học bị xem nhẹ, kết quả thu được chỉ là một tờ giấy tường trình đơn
giản và xáo rỗng. 5
Tục ngữ có câu “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm/
một sờ”, đủ nói lên vai trò của quan sát thí nghiệm. Người Ấn Độ và người Trung Hoa
cũng đã nói: “Nghe thì quen, nhìn thì nhớ, làm thì hiểu”. Đối với quá trình dạy học các
môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm, quan sát và thí nghiệm cũng là phương
pháp làm việc của học sinh. Nhưng những bài thực hành hóa học được thiết kế theo mô
hình định hướng sản phẩm, do chính các em tiến hành một cách độc lập theo cách tự
thực hành quan sát, tự thí nghiệm, chủ động thời gian thực hành để tạo ra một sản phẩm
chung dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên là còn quá mới. Xã hội ngày nay đang
“Thừa thầy, thiếu thợ” mẫu chốt của sự phát triển và tăng trưởng của xã hội đó là anh tạo
ra sản phẩm thực tiễn gì cho nhân loại. “Mô hình định hướng sản phẩm” là mô hình
dạy học hướng người học đến việc phải tự tạo ra sản phẩm vật chất bằng tất cả vốn kiến
thức, kỹ năng và những tiềm lực vốn có của bản thân. Giáo viên sẽ là người cung cấp các
kiến thức cơ bản, cung cấp nguồn hóa chất và định hướng, giám sát hoạt động của học

sinh còn học sinh phải chủ động làm việc để có thể tạo ra được một sản phẩm cụ thể.
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập sinh không chỉ giới hạn là một tờ báo cáo trên giấy mà
có thể là các sản phẩm công nghệ mô tả quá trình hoạt động nhóm, các sản phẩm hóa
học là kết quả làm việc hoặc có thể là các cuốn tạp san, album… Tất cả đều là các sản


phẩm cụ thể có thể cầm nắm, quan sát và đinh lượng được. Kết quả của cả quá trình hoạt
động học sinh sẽ thấu hiểu được các vấn đề lí thuyết liên quan.
Những kết quả phân tích trên đây không chỉ cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của
thí nghiệm thực hành hóa học mà còn nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng các thí
nghiệm thực hành hóa học đó như thế nào để có thể đạt được hiệu quả cao, đáp ứng mục
tiêu dạy học hiện nay của sự nghiệp giáo dục. Nhận thấy tính cấp thiết của xu thế giáo
dục mới, tôi quyết định chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC
BÀI THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO MÔ HÌNH ĐỊNH
HƯỚNG SẢN PHẨM.
4. Trình bày tính mới, tính sáng tạo của công trình, sáng kiến.
4.1. Tính mới của giải pháp.
* Định hướng vào thực tiễn.

- Gắn liền với hoàn cảnh: các sản phẩm được tạo ra xuất phát từ tình huống của
thực tiễn nghề nghiệp, đời sống xã hội, phù hợp trình độ người học.
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các mô hình định hướng sản phẩm gắn việc học
tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, địa phương, gắn với môi
trường, mang lại tác động xã hội tích cực.
- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành: Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở
rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực
tiễn của người học.
- Mang nội dung tích hợp: Kết hợp tri thức của nhiều môn học hay lĩnh vực
khác nhau để giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
* Định hướng vào người học

- Chú ý đến hứng thú của người học, tính tự lực cao: học sinh được trực tiếp
tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp khả năng và hứng thú của cá nhân,
khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học.
Giáo viên đóng vai trò là người tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ.
- Người học được cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự án
được thực hiện theo nhóm, có sự cộng tác và phân công công việc giữa các thành


viên trong nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng tác làm việc giữa các
thành viên tham gia, giữa giảng viên và học sinh cũng như các lực lượng xã hội
tham gia vào dự án..
4.2. Tính sáng tạo của giải pháp.

Phương pháp dạy học sáng tạo tích cực, các bài thực hành định hướng sản
phẩm sẽ giao việc cho học sinh cụ thể, sau đó học sinh sẽ chủ động lao động trí óc
và chân tay để tạo ra sản phẩm có thể nhìn được, cầm nắm và ứng dụng được vào
thực tế cuộc sống hàng ngày. Phương pháp dạy học này giúp cho các em thấy giá
trị thực tiễn của của các bài học, gắn liền lí thuyết- thực hành- vận dụng. Các sản
phẩm được tạo ra, không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà còn tạo ra
sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể
sử dụng, công bố, giới thiệu.
5. Phương pháp triển khai thực hiện ý tưởng:
5.1. Phương pháp điều tra và phân tích số liệu: khảo sát chất lượng dạy- học
các giờ thực hành. Đánh giá nhu cầu và mong muốn của học sinh về một giờ học thực
hành. Khảo sát cách thức và phương pháp dạy- học một giờ dạy.
5.2. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu cấu trúc của các bài thực
hành hóa học ở trường THPT. Xác định chuẩn mục tiêu, chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ
năng- thái độ.
5.3. Phương pháp khoa học thực nghiệm: Tiến hành xây dựng các bài thực hành
hóa học theo mô hình định hướng sản phẩm bao gồm mô tả chi tiết về nguyên vật liêu,

cách thức tiến hành, tiêu chí đánh giá sản phẩm. Xây dựng hệ thống bộ học liệu hỗ trợ
cho học sinh về các vấn đề liên quan. Tiến hành áp dụng triển khai vào dạy- học ở một
số trường trên địa bàn thành phố Bắc giang.
5.4. Phương phám thẩm định: Khảo sát lại chất lượng dạy và học các tiết thực
hành theo mô hình định hướng sản phẩm dựa trên các tiêu chí về chuẩn kiến thức, chuẩn
kỹ năng và thái độ.
6. Tính khả thi, khả năng áp dụng và nhân rộng của ý tưởng.
- Tài liệu được áp dụng trong toàn Tỉnh
- Đề tài có khả năng duy trì lâu dài và có thể nhân rộng phạm vi áp dụng toàn
quốc.


7. Dự kiến hiệu quả (về khoa học, về kinh tế và hiệu quả xã hội) của ý tưởng khi
triển khai:
Giải pháp có tính thực tiễn cao nên có khả năng áp dụng rộng rãi cho nhiều đối
tượng, hiệu quả kinh tế xã hội cao, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở các
trường phổ thông. Góp phẩn đẩy mạnh phong trào đổi mới phương pháp dạy và học
trong thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Góp phần lớn trong việc định
hướng nghề nghiệp cho học sinh.
8. Nội dung ý tưởng:
Đề tài sẽ gồm ba phần
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
2.1. Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy- học các tiết thực hành hóa học tại các trường.
2.2. Nghiên cứu cấu trúc của các bài thực hành hóa học ở trường THPT.
2.3. Xây dựng các bài thực hành hóa học theo mô hình định hướng sản phẩm.
2.4. Tiến hành áp dụng triển khai vào dạy- học ở một số trường trên địa bàn thành phố
Bắc giang.
2.5. Khảo sát và thẩm định lại chất lượng dạy và học các tiết thực hành theo mô hình.
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.


III- BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT CỦA CÔNG TRÌNH
1. Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy- học các tiết thực hành hóa học
Hiện nay số lượng và chất lượng TNTHHH chưa đáp ứng được yêu cầu của việc dạy
học nói chung và đặc biệt là yêu cầu việc đổi mới dạy học nói riêng. Tình trạng đó có thể
có nhiều nguyên nhân, phần vì kinh phí cho khu vực này còn hạn hẹp tuy đã có nhiều cố
gắng, phần vì trách nhiệm của nhà sản xuất (còn mà không dùng được, dùng được thì
cũng chóng hỏng), phần vì thiếu một sự quản lí chỉ đạo, động viên những người tốt, việc
tốt trong sử dụng và cải tiến sáng tạo thí nghiệm thực hành hóa học hiện có…
Như đã phân tích, hiệu quả dạy học còn tùy thuộc vào phương pháp sử dụng các thí
nghiệm thực hành hóa học. Nếu một bức tranh, một thí nghiệm chỉ được sử dụng để
minh họa và củng cố những điều GV đã trình bày đầy đủ về phương diện lý thuyết sẽ
hạn chế mất tư duy sáng tạo của HS, HS hầu như không thu lượm được thêm gì về mặt
kiến thức, nếu không phải chỉ là để rèn luyện kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Nhưng nếu được sử dụng theo con đường tìm tòi nghiên cứu (khám phá) để đi đến kiến
thức cần lĩnh hội (kiến thức mới) sẽ có ý nghĩa khác cơ bản so với loại hình thí nghiệm
trên, nó giúp HS có điều kiện, cơ hội phát triển tư duy sáng tạo - một phẩm chất và năng
lực cần có ở con người mới mà nhà trường có trách nhiệm đào tạo.
Đi theo con đường này, sau khi đã hiểu được nhiệm vụ cần làm sáng tỏ (mục đích
của thí nghiệm) bằng tư duy tích cực, HS sẽ hình thành được các giải định (trong nghiên
cứu khoa học đây chính là bước xây dựng giả thuyết về vấn đề nghiên cứu (từ sự nảy
sinh câu hỏi: “Điều gì sẽ xảy ra nếu…?” Câu hỏi được hình thành từ những liên tưởng
dựa trên vốn kiến thức và kinh nghiệm có của HS.
Khi giả định được hình thành, trong đó hàm chứa con đường phải giải quyết, HS
dự kiến kế hoạch giải quyết để chứng minh cho giả định đã nêu.
Hai bước nêu giả định và dự kiến kế hoạch giải quyết chứng minh cho giả định là hai
bước đòi hỏi tư duy tích cực và sáng tạo. Đây là những cơ hội rèn luyện tu duy sáng tạo
cho HS rất tốt, là giai đoạn tiến hành thí nghiệm tưởng tượng (“thí nghiệm trong tư duy”)

định hướng cho hành động thí nghiệm tiếp theo dựa trên kế hoạch đã được HS thiết kế
(kế hoạch dự kiến). Cuối cùng, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm, HS rút ra kết luận,
nghĩa là HS lĩnh hội được kiến thức từ thí nghiệm mà không phải do thày truyền đạt và
HS tiếp thu một cách thụ động.


Hiện nay hầu hết các bài thực hành thí nghiệm sinh học ở THPT trong chương
trình và SGK được bố trí ở cuối mỗi chương chỉ mang tính chất củng cố minh họa cho
các kiến thức lý thuyết đã được trình bày trong các bài học của chương trình dưới hình
thức phần lớn là “bày sẵn” từng bước cho HS. Hơn nữa số tiết thực hành quy định trong
chương trình và SGK cũng còn rất hạn chế. Rồi đây, chắc chắn số tiết này có thể sẽ được
nâng lên cho phù hợp với xu thế chung của giáo dục thế giới và tương ứng với tính chất
của các môn khoa học thực nghiệm.
Trước mắt trong khi chờ đợi, đòi hỏi lòng nhiệt tâm vì sự nghiệp giáo dục của các
thầy cô đang tiến hành các bài thực hành hiện có theo phương thức mới ở những nội
dung phù hợp và cũng có thể bổ sung thêm các thí nghiệm vào các tiết dạy khi có thể và
có điều kiện thích hợp.
2. Nghiên cứu cấu trúc của các bài thực hành hóa học ở trường THPT.
Căn cứ vào nội dung, chuẩn kiến thức và kỹ năng của các bài thực hành chúng tôi
xây dựng bảng danh mục các bài thực hành và định hướng sản phẩm cụ thể cho mỗi bài
thực hành đó.

Khối

Bài

Tên bài thực hành

Chương
Chương

4-

Bài 20: Bài thực hành số 1:

Tạo núi lửa Đã thực
mini

oxi

hóa khử.
Chương 5

Bài 27: Bài thực hành số 2: Chế tạo dung

Nhóm

Tính chất của khí Clo và hợp dịch thuốc tẩy

Halogen

chất của Clo.
Bài 28: Bài thực hành số 3:

10

Tính chất hóa học của Brom,
iot.
Chương 6 Bài 31: Bài thực hành số 4:
Oxi
huỳnh


Ghi chú

sản phẩm

Phản phản ứng oxi hóa khử

ứng

Định hướng

lưu Tính chất của oxi, lưu huỳnh.
Bài 35: Bài thực hành số 5:
tính chất của hợp chất của lưu

hiện


huỳnh.
Chương

Bài 37:

Bài thực hành số Vận dụng kiến Đã thực

7-Tốc độ 6.Tốc độ phản ứng hóa học.

thức về tốc độ hiện.

phản ứng


phản ứng sản



xuất

cân

tỏi

đen

bằng hóa

bằng nồi cơm

học.

điện

Chương 1

Bài 6: bài thực hành số 1;

Tạo bộ chỉ thị

Đã

Sự điện li


Tính Axit- Bazo. Phản ứng từ rau hoa quả. thực
trao đổi ion trong dung dịch Ứng dụng nhận hiện.
các chất điện li

diện

môi

trường

axit

bazo
11

Chương 2

Bài 14: bài thực hành số 2:

Xây dựng một Đã thực

Nito

tính chất một số hợp chất nito, vườn rau thủy hiện.

photpho

photpho.


canh

bằng

dung dịch thủy
canh

tự

pha

chế.
Chương 5 Bài 28; bài thực hành số 3:
Hirocacbo Phân tích định tính nguyên tố.
Điều chế và tính chất của

n no

metan.
Chương 6 Bài 34: bài thực hành số 4: Tham quan các Đã thực
Hirocacbo điều chế tính chất của eltilen, xưởng hàn xì hiện
n

không axetilen.

địa

bản

tỉnh.


no.
Chương 8

trên

Bài 43: Bài thực hành số 5: Nghiên cứu và

Dẫn xuất Tính chất của ancol, gilxerol chế tạo thiết bị
halogen-

và phenol.

đo nồng độ cồn


ancol-

trong

máu

phenol.

người tham gia
giao thông.

Chương 9

Bài 47: bài thục hành số 6:


Tạo ruột phích

Anđehyt – Tính chất của anđehyt và axit bằng phản ứng
xetol-

cacboxylic.

trắng bạc.

Axit
cacboxyli
c
Chương 2 Bài 8: bài thực hành số 1: điều Tạo dung dịch Đã thực
Cacbonhi

chế, tính chất hóa học của este rửa bát chén hiện.

drat

và cacbohidrat.

chiết xuất từ
thiện nhiên.

12

Chương 4 Bài 16: bài thực hành số 2: Xây dựng bảng Đã thực
polime và một số tính chất của protein và vật liệu bằng hiện.
Vật


liệu vật liệu polime.

polime.

polime
Chương 5 Bài 24: bài thực hành số 3: Tìm hiểu sự ăn Đã thực
Đaị cương tính chất, điều chế kim loại, sự mòn kim loại ở hiện.
về

kim ăn mòn kim loại.

loại

cầu

sông

Thương.

Đề

xuất giải pháp
khắc phục và
tuyên truyền
Chương 6

Bài 30: bài thực hành số 4:

Kim loại tính chất của natri, magie,

kiềm, kim nhôm và hợp chất của chúng.
loại kiềm
thổ, nhôm
Chương 7

Bài 39: bài thực hành số 6:


Sắt và một tính chất hóa học của sắt, đồng
số

kim và những hợp chất của sắt,

loại quan crom.
trọng
Bảng 2.1. Danh mục các bài thực hành trong chương trình hóa THPT
3. Xây dựng các bài thực hành hóa học theo mô hình định hướng sản phẩm

Thực tiễn cuộc sống

Một bài dạy thực hành
truyền thống

Xây dựng bản kế hoạch bài thực
hành định hướng sản phẩm

Kế hoạch hoạt động
của Giao viên

Kế hoạch hoạt động

của học sinh

Đề ra tiêu chí đánh giá
(tự đánh giá, đánh giá của
nhóm khác, giáo viên đánh
giá)

Sản phẩm bài thực
hành

Kết quả là sự phát triển
các năng lực của học
sinh
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ hóa mo hình dạy học bài thực hành theo định hướng sản phẩm


4. Tiến hành áp dụng triển khai vào dạy- học ở trường THPT Ngô Sĩ Liên.
4.1. Bài thực hành minh chứng số 1.
 Tên bài

Khối/

Tên bài thực hành

Định hướng sản

Thời

phẩm


gian

Tạo bộ chỉ thị từ

1 tuần

chương
Khối

11 Bài 6: bài thực hành số 1:

Chương 1

Tính Axit- Bazo. Phản ứng rau hoa quả. Ứng

Sự điện li

trao đổi ion trong dung dụng nhận diện môi
dịch các chất điện li

trường axit bazo

 Dụng cụ hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
- định mức 10ml, 25ml, 100ml

- Hũ thủy tinh có nắp 50 ml và 5 ml

- Ống đong 50 ml

- Ống nghiệm


- Becher 100ml

- Giá để dụng cụ

- pipet 1 ml

- Đèn cồn

- Pipet 10ml

- Nhiệt kế

- Pipet bầu 5ml

- Đũa thủy tinh

- Bình tam giác

- Đĩa thủy tinh

*Thiết bị
- Máy đo pH

- Tủ hút

- Cân phân tích

- Máy hút chân không


- Tủ sấy

- Máy li tâm

* Hóa chất
- Axit Clohidric
- Hàn the
- Giấy chỉ thị vạn năng
- Giấy nghệ
- Giấy lọc
- Các dung dịch NaOH, NH3, Na2CO3
-

Các dung dịch HCl, H3PO4, CH3COOH

- Nước cất
- Etanol


 Cách thức tiến hành.
Chuẩn bị nguyên liệu. Các nguyên liệu rau, củ quả,vỏ quả được đi xin, thu
mua ở chợ Thương, đem về loại bỏ tạp chất, phần hỏng, phần giập nát. Rửa sạch
các nguyên liệu, để ráo nước.
Sơ chế: Các nguyên liệu khi đã khô ráo thì đem cắt nhỏ thành các hạt lựu, sau đó
giữ đông ở nhiệt độ từ-20OC đến -15OC, nhằm phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu
tạo điều kiện để tiếp xúc giữa dung môi với anthocyamin. Sau 24 h bỏ ra giã đông
và đem đi sấy khô ở 850C, xay nhỏ và lưu trữ. Với các mẫu lưu trữ thì có thể đem
đi sấy khô, còn nếu dùng trực tiếp thì sau khi giã đông sẽ ngâm ngay nguyên liệu
vào dung môi.
Lấy 1000 gam nguyên liệu tươi mỗi loại, đem sấy ở khoảng 600C -850C, sau đó

lấy mẫu đem cân lại để tìm ra tỷ lệ nguyên liệu giữa dạng tươi và dạng đã làm khô
được biểu thị qua bảng số liệu sau.
Trọng
Trọng lượng khô
Nguyên liệu
lượng tươi
(gam)
(gam)
1
Lá tía tô
1000 gam
83,3 gam
2
Lá rau rền
1000 gam
100 gam
3
Lá bắp cải tím
1000 gam
100 gam
4
Lá huyết dụ
1000 gam
90,9 gam
5
Thài lài tía
1000 gam
111,1 gam
6
Hoa dâm bụt

1000 gam
100 gam
7
Hoa hồng
1000 gam
111 gam
8
Vỏ chanh leo tím
1000 gam
125 gam
9
Hoa bằng lăng
1000 gam
76,2 gam
Bảng 6.2: Tỷ lệ nguyên liệu giữa dạng tươi và dạng đã làm khô
Chuẩn bị dung môi: dung môi dùng để chiết là dung dịch hỗn hợp gồm
STT

Etanol-nước- HCl với tỷ lệ Etanol : H2O bổ sung HCl là 1:1 và 1% HCl.
Lấy bình định mức 100ml, dùng pipet lấy chính xác một 50ml Etanol cho
vào bình định mức, thêm nước cất vào bình cho đến đúng vạch 100ml.
Dùng pipet 5ml lấy 1ml HCl cho bổ sung vào bình dung môi ở trên, lắc
đều dung dịch, nút kín.
Chuẩn bị tỷ lệ nguyên liệu/dung môi:
Với các nguyên liệu là hoa Dâm Bụt, hoa Hồng, lá Huyết dụ, bắp Cải tím,
vỏ Chanh leo thì có thể chiết dịch cả ở dạng khô và tươi cho màu sắc và độ
đặc của dịch chiết là như nhau, vẫn giữ nguyên được hàm lượng
Anthocyamin. Nhưng với lá rau Rền tía, hoa Bằng Lăng, lá Tía Tô thì
chúng em lưạ chọn chiết nguyên liệu tươi vì khi chiết nguyên liệu tươi thì


12


màu sắc dịch chiết đẹp hơn và lượng anthocyamin trong 3 loại nguyên liệu
trên không bị tiêu hao trong quá trình sấy khô.
Thời gian chiết: Ngâm chiết nguyên liệu trong khoảng thời gian từ 120
phút đến 150 phút.
Nhiệt độ chiết: là khoảng 60-70oC. Duy trì nhiệt độ trên bằng cách ngâm
bình chiết trong chậu thủy tinh có đặt trên ngọn lửa đèn cồn gắn nhiệt kế,
khi nhiệt độ trong bình tăng thì tắt đèn cồn, thêm chút nước còn khi nhiệt
độ trong bình giảm thì lại bật đèn cồn. Nếu có đầy đủ điều kiện cơ sở vật
chất thì đặt trong máy gia nhiệt để duy trì nhiệt độ trên.
Lọc dịch chiết: dùng giấy lọc bỏ cặn bã nguyên liệu lấy dịch trong hoặc có
thể sử dụng máy lọc hút chân không khi đó sẽ được lượng dịch chiết tối đa.
Bố trí thí nghiệm chiết: hệ thống chiết dịch được bố trí như hình ảnh ở
dưới.

Hình 4.1: Hệ thống bố trí chiết dịch màu các nguyên liệu
Bảo quản: Các dịch chiết có thể lưu mẫu trong bình thủy tinh nút kín và để
dùng trong khoảng thời gian 3-5 tháng. Các nguyên liệu thô có theo mùa thì
có thể lưu trữ ở dạng sấy khô, nghiền nhỏ, để trong túi nilon, dán kín.

 Sản phẩm

13


Hoa dâm bụt

Hoa hồng đỏ


Thài lài tía

Lá huyết dụ

Bắp cải tím

14




Vỏ chanh leo

Rau rền tía

Hoa bằng lăng

Lá tía tô

Thử nghiệm tính axit- bazo

*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết hoa Dâm bụt.
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu

Đỏ
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Cam
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Hồng
phút, 60 phút,
4
NaOH
Không màu
Vàng đậm
8 giờ và sau
5
NH3
Không màu
Vàng trong
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Xanh
Bảng 1: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu hoa dâm bụt.

15



*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết hoa hồng.
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Đỏ đậm
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Đỏ hồng
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Đỏ nhạt
phút, 60 phút,
4
NaOH
Không màu
Vàng trong
8 giờ và sau
5
NH3

Không màu
Vàng nâu
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Vàng sẫm
Bảng 2: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu hoa hoa hồng
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết huyết dụ.
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Đỏ đậm
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Đỏ đậm
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Đỏ
phút, 60 phút,
4

NaOH
Không màu
Vàng trong
8 giờ và sau
5
NH3
Không màu
Vàng
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Xanh
Bảng 3: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu hoa lá huyết dụ
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết bắp cải tím.
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Đỏ đậm
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Đỏ
màu là 30

3
CH3COOH
Không màu
Đỏ trong
phút, 60 phút,
4
NaOH
Không màu
Vàng nâu
8 giờ và sau
5
NH3
Không màu
Vàng trong
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Xanh đậm
Bảng 3.6: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu bắp cải tím
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết vỏ chanh leo.
Màu sắc sau
Độ bền màu
Màu sắc dung
STT Hóa chất cần nhận biết
khi nhỏ chất
theo thời gian.
dịch ban đầu
chỉ thị
1

HCl
Không màu
Đỏ hồng
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Đỏ nhạt
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Đỏ nhạt
phút, 60 phút,
4
NaOH
Không màu
Vàng
8 giờ và sau
5
NH3
Không màu
Vàng
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Xanh
Bảng 4: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu vỏ chanh leo.


16


*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết lá rau rền tía.
Màu sắc sau
Màu sắc dung
Độ bền màu
STT Hóa chất cần nhận biết
khi nhỏ chất
dịch ban đầu
theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Hồng đậm
Dài (đo được
2
H3PO4
Không màu
Hồng ánh tím thời gian bền
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Hồng nhạt
phút, 60 phút,
4
NaOH

Không màu
Vàng xanh
5
NH3
Không màu
Vàng xanh
6
Na2CO3
Không màu
Đỏ hồng
Bảng 5: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu lá rau rền tía
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết hoa bằng lăng
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Hồng đậm
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Hồng nhạt
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu

Hồng nhạt
4
NaOH
Không màu
Vàng nây đậm phút, 60 phút,
5
NH3
Không màu
Vàng nâu nhạt 8 giờ và sau
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Xanh đậm
Bảng 6: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu hoa bằng lăng
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết lá tía tô.
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Đỏ
Dài (đo được
thời gian bền
2
H3PO4
Không màu
Đỏ nhạt

màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Đỏ nhạt
phút, 60 phút.
4
NaOH
Không màu
Xanh
5
NH3
Không màu
Xanh
6
Na2CO3
Không màu
Xanh
Bảng 7: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu lá tía tô
*. Nhận biết môi trường axit- bazo bằng chỉ thị từ dịch chiết thài lài tía
STT Hóa chất cần nhận biết Màu sắc dung Màu sắc sau Độ bền màu
dịch ban đầu
khi nhỏ chất theo thời gian.
chỉ thị
1
HCl
Không màu
Đỏ đậm
Dài (đo được
thời gian bền

2
H3PO4
Không màu
Đỏ
màu là 30
3
CH3COOH
Không màu
Đỏ nhạt
phút, 60 phút,
4
NaOH
Không màu
Vàng đục
8 giờ và sau
5
NH3
Không màu
Vàng trong
24 giờ
6
Na2CO3
Không màu
Vàng
Bảng 8: Nhận biết môi trường axit- bazo bằng dịch chiết màu thài lài tía

17


4.2. Bài thực hành minh chứng số 2.

 Tên bài

Khối/

Tên bài thực hành

Định hướng sản

Thời

phẩm

gian

chương
Khối

12/ Bài 16: bài thực hành số 2: Xây dựng bảng vật Đã thực

Chương 4 một số tính chất của protein liệu bằng polime.

hiện.

polime và và vật liệu polime.
Vật

liệu

polime
 Dụng cụ hóa chất, thiết bị: Các vật liệu làm từ polime

 Cách thức tiến hành.

Phương pháp
- Làm việc theo nhóm
- Phương pháp tự nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế
- Phương pháp thu thập thông tin và xủ lý thông tin
- Phương pháp trình bày
Định hướng sản phẩm: Xây dựng bảng vật liệu polime và vật liệu.
Để hoàn thiện đầy được sản phẩm thì học sinh phải trả lời được câu hỏi sau:
1. Thế nào là polime? Đặc điểm chung về polime?
2. Đặc điểm của vật liệu polime? Lấy ví dụ?
3. Vai trò của vật liệu polime với đời sống ?
4, So sánh vật liệu polime và các vật liệu khác?
5. Các loại vật liệu mới?
6. Ảnh hưởng của vật liệu polime với đời sống, với môi trường tự nhiên?
7. Đề ra giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng vật liệu
polime gây ra?
Chia nhóm: 6 nhóm. Tùy theo số lượng học sinh trong một lớp từ đó quy
định số nhóm trong một lớp. Do đặc điểm sĩ số học sinh tại trường Ngô Sĩ

18


Liên trung bình từ 45-55 học sinh nên tôi thường chia làm 6 nhóm. Việc chia
nhóm có thể do học sinh tự chia hoặc do chia nhóm ngẫu nhiên.
Lựa chọn tên dự án: tìm hiểu về polime, vật liệu polime và vật liệu
Nhiệm vụ của giáo viên
Nhiệm vụ của Giáo viên
- Gợi ý cho từng nhóm cách làm việc:
- Nói rõ cho HS về nhiệm vụ của từng chuyên gia

- Gợi ý cho HS cách phân công công việc có thể theo các chủ đề nhỏ
hoặc theo vai trò của từng chuyên gia.
- Gợi ý cách hoạt động ví dụ như nhóm truyên truyền và nhóm nghiên
cứu có thể cùng hoạt động, nhóm trình bày và nhom giải pháp.
Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra công việc của học sinh trong thời
gian học sinh xay dựng dự án
Giáo viên có thể hỗ trợ, cung cấp cho học sinh các mã nguồn tài liệu
Nhiệm vụ của học sinh
Phân vai và nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm
Bảng : Phân vai và nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm
Thành

Vai trò

Nhiệm vụ cần hoàn thành

viên nhóm
2-3
viên

Ghi
chú

thành Chuyên

- tìm hiểu

thông tin qua nhiều

gia nghiên nguồn: sách báo, internet, thư

cứu
trạng

thực viện…..
- Sách giáo khoa: hoá học, công
nghệ, địa lý.
- Chuyện đọc, các bài báo, tạp chí
liên quan.
- Tài liệu hướng dẫn, tài liệu tra
cứu:sách hoá vô cơ, hữu cơ, hoá
19


công nghệ môi trường
- sưu tầm hoặc hình chụp thực tế,
quay phim hoặc có mẫu vật đính
kèm.
2-3
viên
cả
phải

thành Chuyên
hoặc gia

- Từ các thông tin thực tế thu thập

giải được các chuyên gia tổng kết lại

nhóm pháp


thực trạng hiện tại từ đó đề ra

cùng

hướng giải quyết

thảo luận
2
viên

thành Chuyên
gia

Sử dụng CNTT trình bày các thông

công tin và ý tưởng chung của cả nhóm

nghệ

dưới dạng trang web hoặc trang báo

thông tin

điện tử hoặc một đoạn fim ngắn
hay đơn giản là một bài trình bầy
powerpoint

2
viên


thành Chuyên
gia

trình trước mặt ban giám khảo hoặc

bày
Cả
cùng
hiện

Trình bầy ,báo cáo sản phẩm dự án

nhóm Chuyên

trước toàn thể lớp
Cập nhập thông tin vào bản tin của

thực gia tuyên trường của lớp
truyền

- Tuyên truyền cảnh báo với mọ
người xung quanh về vấn đề ô
nhiễm môi trường khi sử dụng vật
liệu polime

20


 Sản phẩm của học sinh.


 Kiểm tra :
+ Giáo viên phải thường xuyên trong suốt thời gian làm dự án
+ Giáo viên có một buổi kiểm tra sản phẩm cuối cùng
Đánh giá: có 2 hình thức đánh giá
+ Giáo viên có tiêu chí đánh giá riêng
+ HS các nhóm khác có phiếu đánh giá sản phẩm của các nhóm khác
- Đánh giá sản phẩm chung của nhóm: ví dụ tranh, tạp san…
- Đánh giá bài trình diễn mẫu học sinh
- Đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân thông qua vấn đáp
21


Bảng 4.2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

TP BẮC GIANG

Môn: hóa học 12

GVHD: Đặng Thi Mnh Thu

PHẦN SẢN PHẨM CHUNG
1. Tên đề tài:………………………………………………………………..
2. Tên nhóm:………………………………………………………………..
3. Tên thành viên:…………………………………………………………..

4. Hình thức sản phẩm:………………………………………………

5. Hướng dẫn đánh giá cho điểm.
CÁC TIÊU CHÍ
SỐ
ĐIỂM

ĐÁNH

GHI

GIÁ

CHÚ

CỦA
GIÁO
VIÊN

NỘI DUNG

40

 Thể hiện được đầy đủ các nội dung về
polime,
 Thể hiện được đầy đủ các nội dung về
vật liệu polime
 Thể hiện được đầy đủ các nội dung về
vật liệu mới
 Nêu được đặc điểm của một số loại vật
liệu mới
 So sánh đươc vật liẹu polime và vật liệu

mới
 Nêu đươc mặt lợi và hại của vật liệu
polime với đời sồng
 Đề ra một số hướng giải pháp

5

5

5

5

5

5
10

22


THỂ HIỆN

40

 Trình bày đẹp, logic, cụ thể

5

 Tiêu đề / Biểu tượng


5

 Các hình ảnh minh họa đa dạng, phong
phú mang tính giáo dục và thuyết phục

10

cao
 Dùng ảnh kỹ thuật số có màu sắc đẹp, có
mẫu vật đẹp.

5

 Đoạn văn chú thích cho hình ảnh.

5

 Biểu bảng, sơ đồ hóa nội dung

10

TỔ CHỨC

20

 Chính tả

5


 Ngữ pháp

5

 Các vấn đề kết cấu theo một trình tự
logic hợp lý
 Sư phân công nhiệm vụ cho các thành
viên rõ ràng
TỔNG SỐ ĐIỂM

5

5
100

23


Bảng 4.3 . Tiêu chí đánh giá phần trình bày
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

TP BẮC GIANG

Môn: hóa học 12

GVHD: Đặng Thi Mnh Thu
PHẦN TRÌNH BÀY
1. Tên dự án:………………………………………………………………

2. Tên nhóm:…………………
3. Tên thành viên trình bày:………………………………………………
4. Hình thức trình bày :…………………………………….
5. Hướng dẫn đánh giá cho điểm.
CÁC TIÊU CHÍ
SỐ
ĐIỂM

ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH

CỦA

GIÁ

NGƯỜI

CỦA

KHÁC

GIÁO
VIÊN

NỘI DUNG

50

1. Thế nào là polime? Đặc điểm


5

chung về polime?
2. Đặc điểm của vật liệu polime?

5

Có ví dụ, mẫu vật cụ thể ?
3. Có những loại vật liệu mới nào?

10

Có hình ảnh hoặc mẫu vật minh họa.
4. Sự khác biệt giữa vật liệu mới và

10

vật liệu polime?
5. Ưu va nhược điểm của vật liệu

10

polime?
6. Giải pháp khắc phục sự ô nhiếm

10

môi trường do vật liệu poline gây ra


24


VIỆC THIÊT LẬP CÁC TRANG
30

TRÌNH DIỄN
 Mỗi trang đều có tiêu đề

5

 Có sự chuyển tiếp giữa các

5

trang
 Minh hoạ sinh động

5

 Cách tạo hiệu ứng hợp lý, hiệu

10

quả, màu sắc đẹp


Có sử dụng thêm các công

5


nghê, phần mềm khác

CÁCH TỔ CHỨC
 Chính tả và ngữ pháp

5

 Bản in: >6 slides/trang
 Các trang được trình bày theo

5

logic
 Bài trình diễn hấp dẫn

10

 Tình thần đồng đội

10

TỔNG ĐIỂM

100

XẾP LOẠI

25



×