Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

4 xây DỰNG ĐƯỜNG hầm XUYÊN núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 50 trang )

4. XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM XUN NÚI
4.1 Đại cương
ĐIỀU 74

Đại cương

Trước khi xây dựng, những phương pháp xây dựng phù hợp, máùy móc và thiết bò xây
dựng được xem xét để chuẩn bò một kế họach xây dựng an toàn và kinh tế có cân nhắc kỹ
lưỡng quy mô của dự án, giai đoạn xây dựng, các điều kiện đất đá và điều kiện đòa điểm.
ĐIỀU 75

Khảo sát và theo dõi quan trắc trong khi xây dựng

Tiến hành khảo sát và theo dõi quan trắc để bảo đảm xây dựng đúng cách có chú ý
đến những thay đổi về các điều kiện đất đá và môi trường xung quanh, các trạng thái của đất
đá.
[Giải thích]
Các dự án xây dựng hầm có một đặc điểm đặc biệt là những kết quả khảo sát trước
đây về đòa chất và các lónh vực khác chưa hẳn là trùng với những điều kiện thực tế trong khi
xây dựng. Vì vậy khảo sát về đòa chất và các điều kiện công trường được thực hiện cả trong
khi xây dựng. Kết quả khảo sát được biên soạn và ghi chép nhằm cung cấp số liệu để xem
xét những thay đổi cần thiết trong thiết kế và phương pháp xây dựng, ảnh hưởng của việc
xây dựng đến khu vực xung quanh và những biện pháp đối phó cần có. (Xem Điều 9 và
Chương 4 của Tập 5).

ĐIỀU 76

Những thay đổi về phương pháp xây dựng

Nếu trong khi xây dựng điều kiện công trường cho thấy rằng phương pháp xây dựng
ban đầu không phù hợp thì cần phải đưa ra những bước đi hợp lý và thay đổi phương pháp xây


dựng càng sớm càng tốt.
4.2 An toàn và sức khỏe


ĐIỀU 77

Đại cương

Công nhân được bảo đảm an toàn và chăm sóc sức khỏe của người lao động toàn diện
trong khi xây dựng phù hợp với luật pháp và các quy đònh nhằm tránh xảy ra tai nạn.
ĐIỀU 78 Chiếu sáng
Nơi làm việc và lối đi bộ phải được chiếu sáng phù hợp và đầy đủ nhằm bảo đảm môi
trường làm việc an toàn.
[Giải thích]
Những nơi làm việc như gương hầm phải có đủ ánh sáng hơn 70 lux để có thể làm
việc an toàn và hiệu quả. Cũng cần phải chiếu sáng khu vực có lối đi để công nhân đi lại an
toàn và thiết bò vận hành an toàn. Khó bảo đảm chiếu sáng đồng đều tất cả các khu vực đi
lại, nhưng điều mong muốn là độ chiếu sáng tối thiểu 10 lux cần cho nơi tối nhất và 20 lux là
độ sáng trung bình.

ĐIỀU 79

Thông gió

(1) Nhằm bảo đảm môi trường làm việc an toàn và vệ sinh, trong đường hầm phải
thông gió đầy đủ để cho khói mìn, bụi và khí thải của máy diesel có thể thoát ra ngoài.
(2) Phải cẩn thận đối với các khí thoát ra từ đất đá và không khí thiếu ô-xi. Thực hiện
thông gió và các biện pháp phù hợp khác nếu cần.
[Giải thích]
Sau đây sẽ liệt kê những yếu tố làm xấu điều kiện làm việc trong đường hầm:

i)Bụi hoặc khói mìn sinh ra trong khi khai đào, nổ mìn, bốc xúc đá, v..v..;
ii)

Khí thải và khói của các động cơ diesel;

iii) Khí độc từ dung môi hữu cơ;
iv)

Khí nổ tạo ra đột ngột, khí độc và không khí thiếu ô-xi;

v)

Nhiệt độ cao, độ ẩm cao.


Trong Bảng* 4.1 giới thiệu vận tốc tiêu chuẩn thoát khí độc.

Bảng* 4.1. Vận tốc thoát khí từ chất nổ và từ các động cơ diesel

Chất nổ
Đinamit (Enoki No.2)
Các đinamit khác
Chất nổ huyền phù
Chất nổ nhũ tương
ANFO
Động cơ diesel
Oxit nitric (Nox)

Khí độc


Oxit cacbon (CO)

Máy xúc
30  10-6

Lượng thoát trung bình (m3/kg)
8  10-3
11  10-3
2  10-3
5  10-3
30  10-3
Xe tải tự lật
20  10-6

Các kiểu khác
20  10-6

m3/(min/PS)
Tham khảo “Hướng dẫn về tiêu chuẩn thông gió trong các dự án đường hầm (để thiết
kế và bảo dưỡng)” do Hiệp hội đề phòng tai họa trong lao động xây dựng (Association of
Disaster Prevention in Construction Labour) phát hành tháng 1 năm 1991.

Thể tích không khí cần thiết để làm loãng khí thải dẫn ra trước đây là để tính toán sau
này. Xác đònh đường kính ống dẫn không khí và công suất của quạt gió sau khi xem xét hiệu
suất của hệ thống thông gió, hiệu suất của máy và căn cứ vào thể tích không khí.
Ở những khu vực thông gió kém, phải có những biện pháp đề phòng nồng độ khí ô-xi
hạ thấp dưới mức cho phép là 18%. Để tránh xảy ra rối loạn về sức khỏe do nóng và ẩm phải
giữ nhiệt độ trong đường hầm dưới 37oC.

ĐIỀU 80


Lối đi bộ

Các lối đi bộ để công nhân đi lại an toàn được dành riêng trong hầm.
[Giải thích]


Khoảng cách giữa xe đang họat động và các vách bên hoặc các chướng ngại khác
phải lớn hơn 0,6 m về mỗi bên của hệ thống đường ray. Còn đối với hệ thống bánh xe thì
phải chừa khoảng trống cho lối đi bộ là hơn một mét trừ trường hợp giữa các vách có hai xe
chạy qua.

ĐIỀU 81

Thanh tra an toàn

Phải thanh tra đất đá, các hệ thống chống đỡ, môi trường làm việc, máy móc và thiết
bò để đề phòng tai nạn trong khi xây dựng.
ĐIỀU 82

An toàn và sức khỏe

Đề phòng các rối loạn về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe cho công nhân được duy trì
trong khi xây dựng.
[Giải thích]
Các chất độc như bụi và tiếng ồn sinh ra trong đường hầm không thể tự thoát ra ngoài
nên có thể làm gia tăng sự xuất hiện các rối loạn về sức khỏe. Các máy và dụng cụ phát ra
chấn động thường được dùng nên có thể gây ra những rối loạn về sức khỏe cho công nhân.
Chấn động do sử dụng máy và dụng cụ rung như máy khoan trong đường hầm ảnh
hưởng đến bàn tay và cánh tay của công nhân và có thể gây ra bệnh Raynaud, các rối loạn

thần kinh ngoại vi và các rối loạn do chấn động như sự biến dạng của xương và các khớp
trong cánh tay và bàn tay.

ĐIỀU 83 Đề phòng cháy và nổ
(1) Nhằm đề phòng hỏa họan phải theo dõi cẩn thận nguồn phát hỏa và các chất dễ
cháy và có các biện pháp đề phòng như có sẵn các bình cứu hỏa.
(2) Nhằm đề phòng nổ do khí phải có những biện pháp phù hợp để phát hiện cẩn thận
loại khí đó, làm loãng hoặc cho khí thoát ra ngoài nếu cần.
[Giải thích]


(1) Một điều được thừa nhận hoàn toàn là hỏa họan trong đường hầm có khả năng gây
ra tai họa nghiêm trọng:
i) Có nguy cơ công nhân bò kẹt trong đường hầm quá bên trong nơi bắt đầu có hỏa
họan;
ii) Có khả năng ngộ độc khí oxit cacbon do khói và khí độc tỏa ra từ đám cháy;
iii) Có khả năng xảy ra tiếp những tai họa mới trong trường hợp mất điện gây ra sự
hoảng loạn trong công nhân;
iv) Đường hầm có thể bò sụp đổ hoặc sập lở bất thần do đám cháy gây hư hỏng hoặc
biến dạng các hệ thống chống đỡ.
(2) Trong trường hợp có thể phát ra khí cháy thì phải quan sát và kiểm tra loại và tính
chất của khí, các điều kiện tồn tại và thoát khí. Phải thông gió đầy đủ và làm loãng khí đến
nồng độ an toàn và tiếp theo là cho khí thoát ra càng sớm càng tốt.

ĐIỀU 84

Các quy trình giải quyết khẩn cấp

(1) Trường hợp sắp xảy ra nguy hiểm, phải nhanh chóng sơ tán công nhân đến một nơi
an toàn.

(2) Để giữ vững liên lạc và báo cáo, sơ tán công nhân nhanh chóng và an toàn trong
trường hợp khẩn cấp, phải thiết lập một hệ thống giải quyết tình huống dự kiến với các
phương tiện, thiết bò và dụng cụ cần thiết.
4.3 Bảo vệ môi trường
ĐIỀU 85

Bảo vệ môi trường

(1) Phù hợp với luật pháp và các quy đònh liên quan, trong khi xây dựng phải kiểm tra
và kiểm soát tiếng ồn, chấn động, rung động tần số thấp trong không khí, lún đất mặt, biến
dạng các kết cấu công trình hiện có, xả nước nhiễm bẩn và tai nạn giao thông do vận tải bên
ngoài đường hầm.


(2) Sự khai đào đường hầm làm giảm hoặc thiếu nước có thể ảnh hưởng bất lợi đến
vùng xung quanh đường hầm, phải có những bước đi cần thiết để bảo vệ môi trường.
4.4 Khảo sát
ĐIỀU 86

Đại cương

Tiến hành khảo sát cẩn thận để đáp ứng độ chính xác yêu cầu có xem xét kỹ lưỡng
mục đích khảo sát.
[Giải thích]
Các phương pháp tiêu chuẩn để khảo sát đường hầm giới thiệu trong Bảng* 4.2: Phân
loại công việc khảo sát.
Bảng* 4.2. Phân loại công việc khảo sát
Phân loại

Thời gian khảo


Mục đích khảo sát

Nội dung

Kết quả

Khảo sát

sát
Sau khi thiết kế

Thiết lập các điểm

Khảo sát tam

Thiết lập các

những

xong và trước

kiểm soát để khảo

giác, tuyến

điểm kiểm soát

điểm


khi xây dựng

sát việc khai đào

ngang, cao trình,

và cọc tiêu

đường hầm

GPS*

hướng cho đường

bên ngoài
đường hầm
Khảo sát

trục hầm
Sau khi thiết lập Lập mặt bằng đòa

Toàn đạc, cao

chi tiết

các điểm kiểm

hình của cửa hầm và

trình, khảo sát


soát bên ngoài

mặt bằng đường hầm

tuyến ngang

và trước khi xây

giả thuyết

Khảo sát

dựng
Trong khi xây

Thiết lập đường trục

Tuyến ngang,

Thiết lập các

đường hầm

dựng

hầm và các cao trình

cao trình khảo


điểm kiểm soát

trong đường hầm,

sát con quay,

trong đường hầm

kiểm tra sự khai đào,

khảo sát bằng tia

và đánh dấu


hệ thống chống đỡ và laser
hình dạng, ván trượt,
Khảo sát

Sau khi hoàn

ván khuôn
Đường trục và cao

đường lò

thành đường lò

trình chuyển từ


hoặc phương

kiểm soát trong

công tác

công tác

đường lò công tác

pháp khảo sát

đường hầm

Giống như trên

Thiết lập điểm

đặc biệt
*GPS: Hệ thống đònh vò toàn cầu (Global Positioning System) đo thời gian truyền của sóng
điện tử từ vệ tinh và thu được vò trí chính xác của điểm thu nhận trên quả đất.
ĐIỀU 87

Điểm kiểm soát bên ngoài đường hầm

(1) Bên ngoài đường hầm có những điểm kiểm soát được thiết lập để khảo sát xây
dựng. Khoảng cách tương hỗ giữa các điểm được xác đònh với độ chính xác cần thiết.
(2) Các điểm kiểm soát được bố trí ở những điểm dự kiến không bò hư hại hoặc không
chuyển động và được bảo vệ kỹ lưỡng
(3) Để thiết lập các điểm kiểm soát phải áp dụng một phương pháp khảo sát thích hợp

theo đúng chiều dài của đường hầm và các điều kiện đòa hình.

ĐIỀU 88

Khảo sát đường hầm

(1) Các điểm khảo sát trong đường hầm được bố trí với độ chính xác cần thiết và phải
cố đònh chắc chắn để khỏi bò xê dòch.
(2) Các điểm khảo sát trong đường hầm được bố trí với khoảng cách phù hợp có chú ý
đến vạch tuyến, kích thước của mặt cắt ngang và độ dốc của đường hầm.
(3) Các điểm khảo sát trong đường hầm sẽ được đo và kiểm tra theo một tần số phù
hợp từ các điểm kiểm soát bên ngoài đường hầm. Cần phải có những biện pháp cần thiết để
tránh làm rối loạn sự quan sát và đo đạc khi khảo sát trong đường hầm.


ĐIỀU 89

Đường trục và cao trình chuyển từ đường lò công tác

Tiến hành khảo sát để chuyển đường trục và cao trình của một đường hầm từ đường lò
công tác theo cách đảm bảo độ chính xác yêu cầu có sự xem xét kỹ lưỡng kiểu, chiều dài,
hướng và độ dốc của đường lò.
4.5 Sự khai đào
4.5.1 Đại cương
ĐIỀU 90

Kế họach khai đào

Trước khi khai đào phải vạch ra một phương pháp khai đào và phương pháp đào đường
hầm hợp lý sau khi xem xét xung kích thước và hình dạng mặt cắt ngang của đường hầm, điều

kiện đất đá, giai đoạn xây dựng, điều kiện đòa điểm, v..v..
[Giải thích]
Phương pháp khai đào là phương pháp khai đào gương hầm như phương pháp toàn
gương, phương pháp đào bậc cấp, phương pháp lò đuổi, v..v... Phương pháp đào hầm nghóa là
cách khai đào như khoan và nổ mìn, khai đào bằng máy, khai đào thủ công. Cần phải có sự
xem xét đặc biệt đối với các mặt cắt khai đào quá lớn hoặc quá nhỏ.

ĐIỀU 91

Phương pháp khai đào

Việc khai đào đường hầm phải thực hiện sao cho đất đá không bò tơi ra để giữ cho đất
đá có chức năng chống đỡ ở mức tối đa và mặt cắt của gương càng lớn càng tốt.
[Giải thích]
Trong Bảng* 4.3 và 4.4 giới thiệu sự phân loại tiêu chuẩn những phương pháp khai
đào.

Bảng* 4.3. Phân loại và đặc điểm của phương pháp khai đào tiêu chuẩn




ĐIỀU 92 Phương pháp đào đường hầm
Chọn phương pháp đào đường hầm sau khi xem xét chiều dài của đường hầm, kích
thước và hình dạng của mặt cắt đường hầm, điều kiện đòa điểm và các phương pháp khai đào.
[Giải thích]
Chọn phương pháp đào đường hầm gồm khoan và nổ mìn, khai đào bằng máy và thủ
công. Phương pháp khoan và nổ mìn chủ yếu áp dụng cho đá cứng đến cứng trung bình, còn
đào bằng máy dùng cho đá cứng trung bình đến đá mềm. Phương pháp đào thủ công thường
dùng khi không thể tránh được như trường hợp đào đất ở một phần nhỏ của vòm trên gương,

ở đó máy khó vào.

Bảng* 4.4. Đặc điểm của những phương pháp khai đào khác



ĐIỀU 93

Những biện pháp ổn đònh gương hầm

Chọn biện pháp ổn đònh gương hầm dựa trên sự xem xét cẩn thận hiệu quả của biện
pháp đó và phương pháp xây dựng có tính đến các điều kiện đất đá và điều kiện đòa điểm.
[Giải thích]
Điều kiện tiên quyết để khai đào đường hầm là sự tự đứng vững của gương cho đến
khi lắp đặt các hệ thống chống đỡ tạm thời sau khi khai đào. Nếu gương hầm không thể đứng
vững cho đến khi hoàn thành sự lắp đặt hệ thống chống đỡ thì cần phải có những biện pháp
ổn đònh gương.
Những biện pháp ổn đònh gương hầm có thể áp dụng bao gồm sự rút ngắn chu trình
vòng đào, cắt thành vòng giữ lại lõi, tạo mặt cắt kín cho gương tạm thời và thay đổi hộ chiếu
chống hầm (như tăng thêm neo đá, tăng bê tông phun và neo xiên). Những thay đổi này được
xem là một phần của công việc quản lý xây dựng thường lệ dựa vào kết quả đo đạc và quan
trắc.
(Xem Phần 7 về những thay đổi vượt quá phạm vi của tình huống nêu trên)

ĐIỀU 94

Sự đào quá

Phải giữ cho lượng đào quá liên quan đến khai đào càng ít càng tốt
ĐIỀU 95


Thoát nước

Sự thoát nước trong đường hầm phải được lập kế hoạch khá tốt để không cản trở
việc khai đào, đổ bê tông và các công việc khác.


4.5.2 Nổ mìn
ĐIỀU 96

Đại cương

(1) Các kế hoạch nổ mìn phải tương ứng với điều kiện đất đá, hình dạng và kích thước
của mặt cắt ngang đường hầm, phương pháp khai đào, một vòng đào, v..v.., phải chuẩn bò
để giảm đến tối thiểu vùng đất đá bò tơi ra và tạo ra gương bằng phẳng.
(2) Trong các kế hoạch nổ mìn phải xem xét mọi ảnh hưởng của việc nổ mìn đến môi
trường xung quanh, nơi nào cần phải có biện pháp đối phó.
(3) Phải tuân thủ luật pháp và các quy đònh liên quan đến công tác nổ mìn và kiểm soát
thuốc nổ, v..v...

[Giải thích]
(1) Các kế hoạch nổ mìn phải xem xét đến điều kiện đất đá, kích thước và hình dạng
của mặt cắt đường hầm, phương pháp khai đào, một vòng đào, và phải xác đònh chiều dài
khoan, đường kính khoan, phương pháp cắt ở tâm, sơ đồ bố trí lỗ khoan, loại và lượng chất nổ
sử dụng, loại kíp nổ, lệnh nổ mìn, v..v.. để giảm đến tối thiểu đất đá xung quanh bò tơi ra và
tạo ra gương khai đào bằng phẳng cùng với việc khoan quá chút ít.

Trong Bảng* 4.5 giới thiệu mối quan hệ giữa điều kiện nổ mìn và kết quả nổ mìn.
Các kế hoạch nổ mìn phải được xác đònh tổng hợp có chú ý đến hiệu quả của các công việc
liên tục.

Bảng* 4.5.

Mối liên hệ giữa các yếu tố nổ mìn và kết quả nổ mìn

Kết quả nổ
mìn

Các yếu tố nổ mìn

Đất đá

Tính

Kích

Tích

Khối

Thể tích

bò tơi,

bằng

Chấn

thước

tụ


lượng

khói

biến

phẳng

động

đá vỡ

đá vỡ

đào quá

mìn

dạng

của

do nổ mìn

gương


khai đào
Một vòng đào




Phương pháp cắt ở
tâm
Sơ đồ bố trí lỗ







khoan
Loại chất nổ



Khối lượng chất nổ



Khoảng cách khoan,
khối lượng nạp
Lệnh nổ mìn
















Ghi chú: Trong bảng này chỉ giới thiệu nhưng mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các yếu
tố nổ mìn và kết quả nổ mìn.

(2) Tại nơi hoặc gần công trường xây dựng đường hầm, chấn động do nổ mìn có thể
gây ảnh hưởng bất lợi cho các kết cấu công trình, cho đất đá hoặc phía dưới đất đá. Trường
hợp đặc biệt là nơi ở cũng có thể bò ảnh hưởng xấu do tiếng nổ mìn và tần số rung động thấp
của không khí.
Ở chỗ nào lo ngại rằng các vấn đề môi trường nảy sinh do nổ mìn thì phải tiến hành
nghiên cứu tác động của môi trường đến khu vực xung quanh là một phần của kế hoạch nổ
mìn, và nơi nào cần thì phải có các biện pháp đối phó như hạn chế thời gian các đợt nổ mìn,
áp dụng cách nổ mìn có kiểm soát hoặc nổ mìn cục bộ, đôi khi chuyển sang áp dụng phương
pháp khai đào cơ giới.


ĐIỀU 97

Khoan

(1) Nhằm đảm bảo một môi trường an toàn, phải kiểm tra gương công tác và dọn đá vỡ
rời, thu nhặt mìn không nổ trước khi khoan.

(2) Phải thể hiện sự quan tâm đầy đủ đến vò trí, hướng, chiều dài khoan để cho hộ
chiếu khoan tương ứng với điều kiện đất đá. Hơn nữa, không khoan vào những lỗ khoan cũ.
(3) Trong khi khoan phải chú ý đến dòng nước chảy vào bất thường, rò rỉ khí, những
thay đổi về điều kiện đất đá, v..v..
ĐIỀU 98 Máy khoan và vật liệu khoan
Chọn máy khoan dựa vào sự xem xét đặc tính thạch học của đá, kích thước và hình
dạng mặt cắt ngang đường hầm, chiều dài đường hầm, phương pháp khai đào, kế hoạch nổ
mìn, phương pháp bốc xúc, phương pháp lắp đặt neo đá, giai đoạn xây dựng, v..v... Thêm nữa,
phải chọn cần khoan và mũi khoan phù hợp với máy khoan, đặc điểm thạch học của đá, v..v...
ĐIỀU 99

Nạp thuốc nổ

(1) Kiểm tra các điều kiện của lỗ khoan và gương công tác trước khi nạp thuốc nổ.
(2) Phải chú ý thích đáng đến dòng điện lạc hoặc rò, tónh điện, sấm chớp, v..v.. khi
dùng kíp nổ điện.
(3) Thực hiện an toàn việc nạp thuốc nổ vào lỗ khoan phù hợp với kế hoạch nổ mìn.
Phải chọn loại thuốc nổ phù hợp với điều kiện công tác của gương hầm cũng như các dụng cụ
và vật liệu dùng vào việc đó.


ĐIỀU 100

Nổ mìn

(1) Tiến hành nổ mìn an toàn và chính xác sau sự bố trí của người chỉ huy.
(2) Không được vào gương công tác trong khoảng thời gian quy đònh sau khi nổ mìn.
(3) Sau khi nổ mìn phải kiểm tra chỗ nổ mìn và xung quanh xem có hay không có lỗ
mìn chưa nổ hoặc chất nổ còn sót. Nếu có thì phải áp dụng những biện pháp cần thiết.


4.5.3

Khai đào cơ giới

ĐIỀU 101

Đại cương

Chọn máy khai đào phải phù hợp với điều kiện đòa điểm, điều kiện đất đá, điều kiện
môi trường, kích thước và hình dạng mặt cắt ngang đường hầm, chiều dài đường hầm, phương
pháp khai đào, một vòng đào và giai đoạn xây dựng. Máy khai đào vốn có tính năng tốt về
mặt làm giảm khu vực bò tơi ra trong đất đá xung quanh và tạo ra gương đào bằng phẳng.
[Giải thích]
So với đào hầm bằng nổ mìn, đào bằng cơ giới làm cho đất đá xung quanh ít bò tơi và
có thể đạt được vận tốc đào cao ở nơi nào tương ứng với điều kiện đất đá.
Hơn nữa, khai đào cơ giới gây ra tiếng ồn và chấn động tương đối thấp nên thường
được dùng để đào đường hầm ở đô thò, ở đây không thể áp dụng khai đào bằng nổ mìn vì
những lý do về môi trường.
Có hai cách khai đào cơ giới: phương pháp cắt gương từng phần dùng máy đào có tay
với, máy gàu ngược, máy búa đập đá lớn, máy khoan đá, v..v.. và phương pháp toàn gương
sử dụng máy khoan đường hầm.
Máy đào có tay với có một tay quay ở cuối tay với, đào một phần của gương khi tay
với di chuyển. Có thể dùng máy này để đào đường hầm có mặt cắt tùy ý tuy rằng vận tốc
đào không lớn. Hơn nữa, những máy này phù hợp với đường hầm có gương lớn vì chia vòm
trần tương thích với gương để đào.
Gàu ngược chủ yếu dùng để đào đường hầm trong đất.


Máy búa đập đá lớn và máy khoan đá có thể sử dụng với đất đá cứng vừa khi phải
xem xét đến tiếng ồn, chấn động, v..v.. vì những lý do môi trường.

Đào bằng máy khoan đường hầm có thể đạt vận tốc cao trong điều kiện đất đá tốt. Tuy
nhiên, phải chú ý những đặc điểm sau:
i)Đầu tư ban đầu lớn;
ii)

Gương đào bò giới hạn chủ yếu trong các hình tròn;

iii) Thường khó thay đổi bán kính khai đào;
iv)

Yêu cầu phải xây dựng nền cho máy khoan.

Hơn nữa, có những ví dụ dùng máy khoan đường hầm đào trước những lỗ để xác đònh
điều kiện đất đá cùng với những biện pháp đối phó dòng nước chảy vào, thông gió, các công
việc phụ, v..v..

ĐIỀU 102 Khai đào
(1) Để khai đào bằng máy đào có tay với, phải cố gắng giảm bớt sự đào quá và chú ý
đến sự ổn đònh của gương công tác.
(2) Để khai đào bằng máy khoan đường hầm thì kiểu máy đào có tay với, số vòng
quay của đầu máy, lực ép, v..v.. phải phù hợp với điều kiện đất đá và phải điều khiển sự vận
hành một cách thích hợp để nâng cao vận tốc khai đào.
[Giải thích]
(1) Máy đào có tay với phù hợp chủ yếu với đá cứng vừa hoặc đất đá không bền
vững, vì vậy điều quan trọng là phải đào đường hầm theo cách khai đào đã quy đònh, đặc biệt
chú ý đến sự ổn đònh của gương công tác.
Khi sử dụng máy đào có tay với trong đất đá có dòng nước chảy vào, tùy theo điều
kiện đất đá mà bề mặt đất trở nên bùn lầy, giảm khả năng di chuyển. Trong những trường
hợp như vậy không chỉ việc bốc xúc khó khăn hơn mà đường hầm bò ảnh hưởng bất lợi về



cấu trúc, vì vậy cần phải xem xét việc thoát nước để tránh tạo ra nước vũng tại gương cũng
như những biện pháp đối phó như trải vật liệu lót đường hoặc đặt tấm bê tông.
Thêm nữa, khi đất đá khô thì cần có biện pháp chống bụi.
(2) Để sử dụng máy khoan đường hầm đạt hiệu quả kinh tế và kỹ thuật phải quy đònh
loại và vò trí lưỡi khoan, số vòng quay của đầu máy trong một phút, lực dẫn động, v..v.. dựa
trên kết quả thí nghiệm với đá, v..v...
Trong trường hợp dùng máy khoan đường hầm phải quản lý cẩn thận việc vận hành
để tránh di chuyển quanh co hoặc dích dắc. Đặc biệt khi khai đào nhanh, vận tốc của những
thiết bò theo sau (bốc xúc, các hệ thống chống đỡ, v..v..) phải giống như vận tốc khai đào.
Hơn nữa, cần phải thực thi những biện pháp đối phó về môi trường ngay trong đường
hầm như thiết bò thông gió dựa vào sự xem xét khả năng tạo bụi và toả nhiệt từ máy khai đào
và nhiệt do ma sát khi đào bằng tay với tùy theo điều kiện đất đá.

4.6 Bốc xúc
ĐIỀU 103

Kế hoạch bốc xúc

Kế hoạch bốc xúc vạch ra phù hợp với điều kiện đất đá, điều kiện đòa điểm, kích
thước mặt cắt ngang đường hầm, chiều dài đường hầm, độ dốc, phương pháp khai đào, hệ
thống truyền động trong đường hầm, loại bốc xúc, v..v.., và cự ly vận chuyển đến bãi thải,
điều kiện tuyến đường, hệ thống tiếp nhận tại bãi thải, v..v…
ĐIỀU 104

Máy bốc xúc

Để chọn máy bốc xúc phải xem xét sự hài hòa về năng suất của từng bộ phận hợp
thành.


[Giải thích]


Gần đây nhiều máy bốc xúc sử dụng động cơ diesel hoặc động cơ điện. Khi dùng máy
bốc xúc động cơ diesel, điều quan trọng là mỗi máy bốc xúc có một máy thoát khí thải.
Có ba phương pháp vận chuyển: bằng ô tô, bằng xe bánh xích và bằng đường sắt.
Vận chuyển bằng ô tô gồm xe tự lật trọng tải nhỏ và xe tải lớn (20 – 40 tấn). Vận
chuyển đường sắt bằng xe tuyến. Các kiểu vận chuyển khác dùng công-te-nơ, băng tải,
thùng, v..v... Khi dùng máy khoan đường hầm để khai đào gương nhỏ thì dùng phương pháp
vận chuyển bằng nước.
Phải xem xét cẩn thận diện tích bãi thải đá dựa vào lượng đá, phương pháp vận
chuyển, điều kiện vận chuyển, những hạn chế về tiếp nhận, v..v.. để không gây ảnh hưởng
bất lợi cho vận tốc khai đào.

ĐIỀU 105

Bốc xúc đá

(1) Trong khi bốc xúc đá, sự cẩn thận không chỉ bảo đảm an toàn mà còn không gây
hư hỏng các hệ thống chống đỡ, các thiết bò tạm thời hiện có.
(2) Trong khi bốc xúc đá phải giữ không cho quá tải.
(3) Thực hiện việc điều phối các phương tiện vận chuyển đá hiệu quả và an toàn.
[Giải thích]
(1) Trong khi thực hiện việc bốc xúc đá phải thiết lập một khu vực nguy hiểm, cấm
lối vào ngoại lệ cho nhân viên, có đủ ánh sáng và thông gió và thực thi những biện pháp
chống bụi tùy đặc điểm của đá.
(3) Trường hợp vận chuyển bằng ô tô, điều tốt nhất là bố trí kiểm soát giao thông tại
chỗ có xe chạy lùi hoặc đổi chiều trong khu vực có người. Một điều cũng quan trọng cần phải
chú ý đúng mức là sự an toàn trên toàn bộ nơi làm việc ví dụ như những khu vực cấm quay
đầu xe và điều khiển chạy lùi, v..v..



Trong trường hợp vận chuyển bằng đường sắt cần phải chọn một phương pháp có
năng suất bởi vì hiệu quả của sự thay đổi cách bốc xúc đá lên toa xe có ảnh hưởng đến toàn
bộ khu vực làm việc.

4.7 Vận chuyển bên trong đường hầm
ĐIỀU 106

Phương pháp vận chuyển

Phương pháp vận chuyển phù hợp nhất sẽ được lựa chọn dựa trên sự xem xét điều kiện
đất đá, điều kiện đòa điểm, kích thước của mặt cắt ngang đường hầm, chiều dài đường hầm,
độ dốc, phương pháp khai đào, hệ thống truyền động trong đường hầm, v..v..
[Giải thích]
Nói chung, vận chuyển đường ô tô và vận chuyển đường sắt được sử dụng (xem
Bảng* 4.6).

Bảng* 4.6. So sánh phương pháp vận chuyển đường ô tô và vận chuyển đường sắt
Mục
Vận chuyển đường bộ
Vận chuyển đường sắt
Thiết bò xây dựng Không yêu cầu thiết bò xây dựng Yêu cầu một số thiết bò xây dựng
bên ngoài
Bề mặt đường bộ/

đặc biệt nào
đặc biệt và các điều kiện đòa điểm
Cần bảo dưỡng bề mặt đường. Cần Nền đường không bò hư hỏng có


đường ray (Xem

có biện pháp bảo dưỡng toàn bộ thể dùng cho mọi điều kiện đất đá,

điều 107)

mặt đường trong điều kiện đất đá cứng cũng như mềm
mềm hoặc có lượng nước chảy vào
lớn


Hạn chế độ dốc

Ít hạn chế

Hạn chế mặt cắt

Thường đến 15o
Thường đến 2o
Không phù hợp với đường hầm có So với cách vận chuyển đường bộ,
mặt cắt nhỏ

Thiết bò thông gió

Hạn chế phát sinh

có thể dùng trong những đường

hầm có mặt cắt nhỏ
Cần thiết bò thông gió tương đối Trường hợp sử dụng đầu máy chạy

lớn ngay cả khi phương tiện vận điện, có thể dùng thiết bò thông gió
chuyển có trang bò máy thoát khí nhỏ hơn so với đường ô tô
thải

ĐIỀU 107 Bề mặt đường ô tô và đường ray
(1) Trường hợp vận chuyển bằng đường ô tô, đường phải được bảo dưỡng để mặt
đường bằng phẳng, chú ý thoát nước và nền đường không nhấp nhô.
(2) Trường hợp vận chuyển bằng đường sắt, tuyến đường sẽ được xây dựng với cấu
trúc an toàn chòu được trọng lượng của phương tiện vận tải và được bảo dưỡng để ngăn
ngừa tai nạn như trật đường ray.
[Giải thích]
(1) Khi dùng cách vận chuyển bằng đường ô tô mà sao lãng việc thoát nước thì nền
đường bên trong đường hầm dễ dàng trở nên gồ ghề trong khi khai đào. Một khi nền đường
không bằng phẳng thì tình trạng của nền đường càng xấu đi dù không có nước chảy vào. Xu
hướng này đặc biệt phổ biến trong trường hợp sử dụng các máy lớn như xe ô tô tải tự lật lớn
hoặc vận chuyển bằng công-te-nơ. Biện pháp đối phó là phải chú ý làm giảm mức độ gồ ghề
của mặt đường, duy trì độc dốc ngang và dọc và các rãnh thoát nước. Hơn nữa, cần chú ý đến
việc rải đường bằng sỏi, bằng mảnh vỡ bê tông vỏ hầm hoặc lát đường tạm thời, giảm nhẹ
việc quản lý duy tu nền đường, bảo đảm an toàn khi lái xe và bảo vệ các thành phần kết cấu
(Xem Điều 95).
1) Cấu tạo đường ray


Tiêu chuẩn thường áp dụng cho đường ray là trọng lượng bằng 15 – 30 kg/m và bề
ngang là 610 mm, 762 mm hoặc 914 mm.
Tốt nhất là tham khảo các tiêu chuẩn trong Bảng* 4.7 để lập kế hoạch.
Bảng* 4.7. Các tiêu chuẩn về đường ray dựa theo đầu máy và toa xe bốc xúc đá
Đầu máy
(t)


Toa xe bốc
xúc đá

Trọng

Kích thước

Khoảng cách giữa

lượng

thanh tà vẹt

các thanh tà vẹt

914

(kg/m)
30

(cmcmcm)
17 14  1,5

(cm)
Dưới 75

Bề ngang
(mm)

12-15


(m3)
8,0

10-12

6,0

762 hoặc 914

30





8-10

4,5

762 hoặc 914

22 – 30

15  12  1,3



6-8


3,0

762

22





15





Dưới 6
ĐIỀU 108

Dưới 3,0
610 hoặc 762
Phương tiện vận chuyển

(1) Chọn phương tiện vận chuyển có thể di chuyển an toàn bên trong đường hầm.
(2) Để duy trì hoạt động bình thường của các phương tiện vận chuyển phải thực hiện
những thử nghiệm và kiểm tra theo quy đònh.
(3) Khi phương tiện vận chuyển sử dụng động cơ đốt trong thì phải chú ý đến khí thải
và nếu cần thì phải có biện pháp phòng ngừa phù hợp.
[Giải thích]
(1) Nói chung, chọn kích thước của phương tiện vận chuyển dựa vào sự xem xét

khoảng trống cần thiết để đi qua xe khoan, kiểu (di động, lắp ráp, v..v..) và giàn khung giữ
tấm chống thấm nước và xem xét đường vận chuyển, lối đi an toàn, các phương tiện cố đònh
(ống thông gió, ống dẫn không khí, ống dẫn nước, ống thoát nước, hố cạn góp nước, đèn
điện, v..v..), rãnh thoát nước và khoảng trống cho phương tiện vận tải đi qua.
Một điều đặc biệt thường gặp là không dự phòng đủ khoảng cách giữa phương tiện
vận chuyển và giàn khung, cần phải chú ý đến điều kiện mặt đường hoặc đường ray bên dưới
giàn khung.


(3) Không dùng động cơ đốt trong bằng xăng hoặc bằng động cơ LPG bên trong
đường hầm trừ những trường hợp đặc biệt vì nồng độ oxit cacbon cao trong khí thải của
những động cơ này.

ĐIỀU 109

Kiểm soát giao thông

(1) Trong hoạt động vận chuyển, quy chế kiểm soát giao thông được thiết lập để bảo
đảm an toàn cho phương tiện tham gia giao thông.
(2) Các lái xe, những người hướng dẫn giao thông và những người khác có liên quan
cần có kiến thức về an toàn giao thông và được chuẩn bò để tuân thủ quy tắc kiểm tra giao
thông.
4.8
4.8.1

Hệ thống chống đỡ

Đại cương

ĐIỀU 110


Đại cương

(1) Tiến hành công tác chống đỡ ngay sau khi khai đào để tạo cho đất đá xung quanh
sớm có chức năng chống đỡ. Hệ thống chống đỡ phải kết hợp với đất đá hoặc bám sát đất đá
càng gần càng tốt để cho đất đá ổn đònh.
(2) Tiến hành công tác chống đỡ theo sự chỉ dẫn về trình tự phù hợp có chú ý đến điều
kiện đất đá.
[Giải thích]
(1) Khi dùng bê tông phun cùng với hệ thống chống đỡ bằng thép làm hệ thống chống
đỡ ban đầu phải phun bê tông cẩn thận để cho mặt sau của hệ thống chống đỡ bằng thép
không có chỗ hở. Nếu có lỗ hở trên hệ thống chống đỡ bằng thép thì phải trám lại bằng xi
măng nhão, v..v…


(2) Khi xây dựng các hệ thống chống đỡ cần xác đònh trình tự xây dựng để cho chức
năng của mỗi bộ phận thể hiện đầy đủ trong sử dụng thực tế nhằm đạt hiệu quả của toàn thể
hệ thống chống đỡ với sự quan tâm đúng mức đến các điều kiện đất đá.
Nói chung, trình tự xây dựng hệ thống chống đỡ như sau:
Trường hợp điều kiện đất đá chắc : 1) bê tông phun 2) neo đá
Trường hợp điều kiện đất đá yếu : 1) bê tông phun lần đầu 2) hệ thống chống đỡ
bằng thép 3) bê tông phun lần thứ hai 4) neo đá
Đặc biệt, phải phun bê tông ngay sau khi khai đào để giảm đến tối thiểu sự sập gương
và làm tơi vùng xung quanh trong điều kiện đất đá yếu.

ĐIỀU 111

Gia cố và thay thế các hệ thống chống đỡ

(1) Trong khi thực hiện công việc chống đỡ, gặp những trường hợp có các điều kiện

chống đỡ không bình thường thì phải gia cố ngay. Chỗ nào dự đoán có nhu cầu gia cố hoặc
một việc tương tự như vậy được dự đoán thì phải dành máy móc và vật tư để ứng phó ngay với
việc đó.
(2) Khi có yêu cầu thay thế các hệ thống chống đỡ thì phải áp dụng các biện pháp cần
thiết sau khi xem xét độ an toàn của công việc và sự dòch chuyển có thể có sau đó do sự thay
thế này gây ra.
[Giải thích]
(1) Nếu có những điều kiện bất thường phát sinh khi thực hiện công việc chống đỡ thì
phải gia cố ngay (xem Bảng*4.8). Vì vậy, để xử lý những tình huống không dự kiến trong
thiết kế gốc phải cân nhắc trước những biện pháp đối phó và phải chuẩn bò vật tư để gia cố
như sau:
1)

Hệ thống chống đỡ bằng thép có cánh (trường hợp chân vì chống bò lún mạnh);

2)

Neo đá liên kết ma sát (trường hợp dòng nước chảy vào nhiều bất thường);


×