Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tinh chat của oxi t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.28 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Người soạn:
Tiết 40
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
I. Muc tiêu
1.Kiến thức
Học sinh biết được:
+ Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao,
tác dụng với hầu hết các kim loại (Fe, Cu) và hợp chất CH 4
+ Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
+ Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2. Kĩ năng
+ Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm (đèn cồn, muỗng sắt
+ Kỹ năng viết phương trình hóa học
3.Thái độ
Giáo dục ý thức học sinh trong việc bảo vệ cây xanh, sự say mê, hứng thú với môn học.
4. Năng lực cần hướng tới
+ Sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Thực hành thí nghiệm (quan sát, giải thích hiện tượng, viết phương trình)
+ Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống
+ Tính toán
II. Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở
- Trực quan
- Thuyết trình
III. Phương tiện
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm (lọ thủy tinh, đèn cồn, muỗng sắt, hóa chất)
- Tranh


2. Học sinh: chuẩn bi và xem bài trước ở nhà, các kiến thức củ có liên quan
IV.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài củ (5 phút)
- Oxi có tác dụng với phi kim không? Viết phương trình minh họa?
- Nêu tính chất vật lí của oxi
(- Có. Tác dụng với S, P. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị , nặng hơn không khí và ít
tan trong nước.
- Oxi hóa lỏng ở -183 và có màu xanh nhạt.)


3. Vào bài
Ở tiết trước chúng ta biết oxi tác dụng dược với phi kim. Vậy ngoài phi kim, thì oxi còn có tính
chất hóa học gì khác không? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất hóa học còn lại đó.
Thời
gian
15 phút

Hoạt động của giáo viên

-

Hoạt động 1: Oxi tác dụng với
kim loại
- GV lấy một đoạn dây sắt đưa
vào lọ đựng khí oxi
 HS quan sát nhận xét hiện
tượng?
- GV dùng giấy quấn quanh dây
sắt, đốt dây sắt cho đỏ rồi đưa

vào lọ đựng khí oxi, hiện tượng
gì xảy ra?
- GV gải thích: các tia lửa được
tạo thành từ phản ứng trên có
màu nâu là sắt (II,III) oxit có
công thức hóa học là Fe3O4
(oxit sắt từ)
- GV yêu cầu HS lên bảng viết
PTHH
- Cho học sinh vận dụng: viết
phương trình oxi tác dung với
Cu, Mg…

15 phút

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Oxi tác dụng với
hợp chất
-GV giới thiệu ngoài tác dụng
với đơn chất, oxi còn tác dụng
với hợp chất như metan.
- GV cho HS thảo luận các
hiện tượng có trong cuộc sống
(khí oxi tác dụng với metan)

- HS trả lời: Không có hiện
tượng gì xảy ra

Nội dung

2. Tác dụng với kim loại
a. Thí nghiệm: Đốt sợi dây
sắt cháy đỏ đưa nhanh vào
lọ đựng khí oxi
 Dây sắt cháy mạnh,
sáng chói tạo thành chất
nóng chảy màu nâu là
oxit1 sắt từ Fe3O4
b. PTHH:
3Fe + O2 Fe3O4

-Dây sắt cháy mạnh, sáng
chói và bắn ra xung quanh
những hạt nhỏ

PTHH:
3Fe + O2 Fe3O4
- HS viết PTHH:
2Cu + O2 2CuO
2Mg + O2 2MgO
3.tác dụng với hợp chất
Khí metan cháy trong
không khí do tác dụng với
oxi, tỏa nhiều nhiệt
- HS thảo luận nhóm về các
hiện tượng thường gặp trong
cuộc sống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung, nhận
Xét (Chất khí háo lỏng trong

bình ga, trong bật lửa, chất
khí trong túi bioga,…cháy
trong không khí tạo thành

- PTHH:
CH4 + 2O2
H2O

CO2 +


- GV yêu cầu HS lên bảng viết
PTHH
- Cho học sinh vận dụng: viết
phương trình oxi tác dung với
C2H2

CO2 và H2O)
- PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 +
H2O
- Cho HS viết PT:
C2H2 + 5/2O2 2CO2 +
H2O

5.Cũng cố (5 phút)
- Cho HS lên bảng viết lại các phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi
- Hoàn thành bài tập 1/84.
6.Hướng dẫn tự học (4 phút)
- Học bài

- Làm bài tập trang 84 SGK
- Xem bài 24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×