Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1911 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 34 trang )

GVHD: Th.s Lê Thị Thu Hương

Nhóm TH: Nhóm 5


DANH SÁCH NHÓM 5

4
5

1

6

2

7

3

8
9
10



KHÁI QUÁT CHUNG
I. Tiểu sử và sơ lược hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911
đến 1919
II. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ( 1920 – 1930 )
III. Kết luận


IV. Tài liệu tham khảo


I. TIỂU SỬ VÀ SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC GIAI ĐOẠN 1911 - 1919
1. Tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc:

- Tên khai sinh là Nguyễn
Sinh Cung, sau đi học đổi là
Nguyễn Tất Thành; sinh ngày
19 tháng 05 năm 1890 tại quê
ngoại là làng Hoàng Trù xã
Kim Liên huyện Nam Đàn
tỉnh Nghệ An
- Cha tên là : Nguyễn Sinh
Sắc
- Mẹ tên là : Hoàng Thị Loan



I. TIỂU SỬ VÀ SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC GIAI ĐOẠN 1911 - 1919
2. Khái quát hoạt động của Người giai đoạn 1911 – 1919
 Nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước
- Được sinh ra trên mảnh đất giàu truyền thống đánh
giặc ngoại xâm.

Khởi nghĩa Yên Thế



I. TIỂU SỬ VÀ SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC GIAI ĐOẠN 1911 - 1919
2. Khái quát hoạt động của Người giai đoạn 1911 – 1919
- Chứng kiếm cảnh nhân dân lầm than, khổ cực

Tình cảnh của nhân dân ta những năm đầu TK XX


2. Khái quát hoạt động của Người giai đoạn 1911 – 1919
- Sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo ở đầu thế kỉ XX
- sự thất bại của các phong trào yêu nước

Một số sĩ phu yêu nước đầu thê kỉ XX
Một số phong trào yêu nước những năm đầu Tk XX

PT đông kinh nghĩa thục

PT Đông Du


Ngày 5 tháng 6 năm 1911
Nguyễn Tất Thành (lấy tên là
Văn Ba) rời bến Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước


Trên con tàu Latouche tréville này Nguyễn Tất Thành
đã ra đi tìm đường cứu nước



2. Khái quát hoạt động của Người giai đoạn 1911 – 1919
 Những hoạt động yêu nước của người từ 1911 đến 1919


2. Khái quát hoạt động của Người giai đoạn 1911 – 1919
 Những hoạt động yêu nước của người từ 1911 đến 1919
- Từ 1911 đến 1917 Người đi qua
nhiều quốc gia và Châu lục trên
Thế Giới. Năm 1917 Người từ
Anh trở lại Pháp khi mà cách
mạng tháng 10 Nga thành công.
Tham gia Đảng Xã Hội Pháp
- Tháng 6/1919, Người gửi đến
Hội nghị Véc – xai Bản yêu sách
của nhân dân An Nam.


II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )
- Tháng 7/1920 Người đọc Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
của Lê – Nin
-> Người đã tìm ra con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc –
con đường cách mạng vô sản.


II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )

- Tháng 12/1920 Người tham gia Đại hội của Đảng xã hội Pháp ở
Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
->Người từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với chủ nghĩa MácLênin.

TOÀN CẢNH ĐH TUA ( 25/12/1920)

NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI ĐẠI HỘI TUA (1920)


II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )
- Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viết báo Người cùng khổ.
+ Viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án
chế độ thực dân Pháp.
-> Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước, thức tỉnh nhân dân
vùng lên đấu tranh.




II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923 – 1924

- Tháng 6/1923 Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị
Quốc tế nông dân.
- Năm 1924 dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
⇒ Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.



Viện văn học-nơi Bác
đọc sách trong thời gian
ở Liên Xô

Nguyễn Ái Quốc phát biểu
tại Đại Hội Quốc tế cộng
sản lần thứ V



II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923 – 1924
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc ( 1924 – 1930 )
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung
Quốc.
- Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Gồm có 7 đồng chí:
Lê Hồng Phong; Hồ Tùng Mậu; Lê Hồng Sơn; Lưu Quốc
Long; Trương Văn Lĩnh; Lê Quang Đạt; Lâm Đức Thụ.
-> Là một tổ chức cách mạng theo xu hướng vô sản, có tổ chức chặt
chẽ và có hệ thống



II. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1920 - 1930
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1920 – 1923 )
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923 – 1924

3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc ( 1924 – 1930 )
- 9/7/1925 Người tham gia sáng lập hội “ Liên Hiệp các dân tộc
bị áp bức ở Á Đông”
- Từ 1925 đến 1927 Người mở lớp huấn luyện trực tiếp đào tạo
cán bộ, năm 1927 các bài giảng của người tập hợp lai xuất bản
thành cuốn “Đường kách mệnh”
=> Nguyễn Ái Quốc không chỉ trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính
trị mà cả về tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt
Nam


Lớp học của Người Tại Hương Cảng(TQ)


×