Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

su menh lich su gia cap cong nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )

CHƯƠNG VII
SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XHCN
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
II.CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ
NGHĨA


I. SMLS của GCCN
• Một trong những cống hiến quan trọng nhất của
C.Mác và Ph.Ăngghen: phát hiện ra SMLS của
GCCN.
• SMLS của GCCN là phạm trù cơ bản nhất của
CNXHKH.


1. GCCN và SMLS của nó
a. Khái niệm GCCN
 Có nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ GCCN,
như GCVS, GCVS hiện đại, GCCN hiện đại,…
 Hai đặc trưng cơ bản của GCCN:
 Đặc trưng 1 (đặc trưng về phương thức lao
động): GCCN là những người lao động trực tiếp
hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính
chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá
cao.
(Đặc trưng này phân biệt người công nhân hiện
đại với người thợ trong công trường thủ công.)



Vậy quá trình ra đời giai cấp công nhân trải
qua những giai đoạn nào?
* Giai đoạn công trường thủ công:
- Khi các công trường thủ công hình thành, những
người vô sản xuất hiện. Họ là những nông dân, thợ
thủ công, thương nhân…bị phá sản.
- Do tính chất lao động ở công trường thủ công, chỉ
những công trường thủ công tập trung,lao động
làm thuê có tính chất của g/c vô sản. Những lao
động làm thuê khác chỉ là tập hợp người có tính
chất vô sản.


* GIAI ĐOẠN NỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP RA
ĐỜI:
- Cuộc CMCN cuối TK XVIII, đầu TK XIX đã nhanh
chóng làm phá sản những người sản xuất vừa và nhỏ.
Họ mất hết TLSX, buộc phải bán sức lao động cho nhà
tư sản.
- G/C công nhân đã hình thành và phát triển cùng với nền
SX công nghiệp ngày càng hiện đại và XH hóa cao.


- Ngày nay CNTB đang tiếp tục phát triển. Đó là nền
SX trong giai đoạn CMKH - Công nghệ, do đó g/c
công nhân có nhiều biến đổi:
+ Về số lượng: không ngừng tăng lên.(Ở các nước
TBCN phát triển, g/c CN chiếm từ 60-70% dân số)
+ Về chất lượng: Trình độ văn hóa ngày càng cao.

( 80% có trình độ văn hóa THPT, 60-70% có trình
độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên) Vì vậy công
nhân ngày càng được trí thức hóa.
+ Về cơ cấu: Công nhân truyền thống giảm, công
nhân hiện đại tăng. G/C CN có trong mọi lĩnh vực
sản xuất.( nông nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ…)


 Đặc trưng thứ 2 (đặc trưng về vị trí trong QHSX TBCN): GCCN
là những người không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà
tư bản để kiếm sống, do đó bị bóc lột giá trị thặng dư  GCCN
và GCTS trở thành hai giai cấp đối kháng về lợi ích cơ bản.
Nhấn mạnh đặc trưng này, Mác gọi GCCN trong CNTB là GC
vô sản.
 Phân biệt GCVS – người VS


Phân biệt giai cấp công nhân với người vô sản?
- Người vô sản là người không có TLSX, phải bán
sức lao động để duy trì cuộc sống.Họ có trong tất
cả các PTSX từ khi XH có giai cấp.
- G/ C vô sản ra đời gắn liền với sự ra đời và phát
triển của PTSX TBCN.Vì vậy lý luận CNXH KH
đã dùng nhiều thuật ngữ gọi g/c này:g/c vô sản,
g/c công nhân hiện đại, công nhân công nghiệp,
công nhân nông nghiệp…


Tóm lại:
- Có một bộ phận công nhân có tri thức ngày càng cao

- Một bộ phận công nhân đã có TLSX nhỏ làm thêm các
công đoạn phụ trong các công ty TBCN.
- Có một bộ phận công nhân có cổ phần, cổ phiếu.


Một số số liệu:(chương VI)
-


 Định nghĩa GCCN
 GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có
tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng lao
động cơ bản trong quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của cải vật chất và cải tạo các mối quan hệ xã hội; là
đại biểu cho PTSX tiên tiến;
 Ở những nướcTB, GCCN không có tư liệu sản xuất,
làm thuê cho nhà TB và do đó bị bóc lột giá trị thặng
dư.
 Trong các nước XHCN, GCCN cùng với nhân dân
lao động làm chủ TLSX chủ yếu, và cùng nhau hợp
tác lao động vì lợi ích chung của xã hội trong đó có
lợi ích của bản thân họ.


b. sứ mệnh lịch sử của G/C CN
* Khái niệm sứ mệnh lịch sử của một giai cấp:
Sự chuyển biến cách mạng từ HT KT-XH này sang HT KTXH khác cao hơn, luôn có một g/c đứng ở vị trí trung tâm
đóng vai trò lãnh đạo thực hiện quá trình chuyển biến

đó.G/c này có sứ mệnh thủ tiêu chế độ xã hội cũ, xây dựng
chế độ xã hội mới phù hợp với tiến trình khách quan của
lịch sử.


b. Nội dung SMLS của GCCN

 Xoá chế độ TB, chế độ áp bức bóc lột
lãnh đạo
nhân dân
lao động
 Xây dựng CNXH, CNCS

 Giải phóng bản thân, đồng thời giải phóng toàn xh


Thực hiện SMLS của g/c công nhân là một quá trình cách
mạng lâu dài, khó khăn. Trải qua 2 giai đoạn:
+ Giành chính quyền.
+ Sử dụng chính quyền để cải tạo xã hội cũ, xây dựng
CNXH và CNCS.


2. Những ĐKKQ quy định SMLS của GCCN

ĐKKQ quy
định SMLS
của GCCN

a. Địa vị KT-XH của GCCN


b. Đặc điểm CT-XH của GCCN


a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN
• GCCN gắn với LLSX hiện đại. Nó là bộ phận quan
trọng nhất của LLSX trong CNTB  lực lượng
quyết định trong việc phá vỡ QHSX TBCN, lãnh
đạo xã hội xây dựng PTSX mới cao hơn PTSX
TBCN.
• GCCN không có, hay về cơ bản không có TLSX,
phải bán SLĐ cho nhà TB để kiếm sống; bị phụ
thuộc hoàn toàn trong quá trình SX và phân phối
sản phẩm lao động do chính G/C CN tạo ra 
GCCN >< GCTS: >< đối kháng về lợi ích cơ bản 
GCCN đấu tranh lật đổ GCTS , xoá bỏ chế độ tư
hữu TBCN về TLSX.


b. Đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN





Giai cấp tiên phong cách mạng.
Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để.
Giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Giai cấp có bản chất quốc tế.



Nội dung SMLS của g/c công nhân
Việt Nam
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản làm cuộc
CMDTDCND: Đấu tranh giành chính quyền, thiết lập
nền dân chủ nhân dân.
- Thực hiện CMXHCN: Xóa bỏ áp bức, bóc lột, xây dựng
CNXH và CNCS.


Sứ mệnh lịch sử của g/c CN Việt
Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam có những đăc điểm chung
như giai cấp công nhân quốc tế.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng:
+ Ra đời trước g/c TS VN, là g/c non trẻ, đầu TK XX xuất hiện
do khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Phần lớn xuất thân từ nông dân nên XD được khối LM công
- nông trong quá trình CM.
+ Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc.Bị 3 tầng áp bức
+ Không ảnh hưởng chủ nghĩa cơ hội, xét lại. Sớm tiếp thu ảnh
hưởng thắng lợi CM Tháng 10 Nga.
+ Sớm có ĐCS nên giữ vai trò lãnh đạo CM Việt Nam.


3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện
SMLS của GCCN
ĐCS – chính đảng của GCCN – là nhân tố chủ quan giữ
vai trò quyết định nhất, đảm bảo cho GCCN thực hiện
thắng lợi SMLS.


a. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển của ĐCS


*Đảng cộng sản, nhân tố bảo đảm
thực hiện SMLS của g/c CN
*Quy luật hình thành Đảng Cộng sản:
Phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Phong trào công nhân là mảnh đất hiện thực.
+ Lý luận CN Mác-Lênin là cơ sở tinh thần.
*Sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Phong trào yêu nước.
+ Phong trào công nhân.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin.


b.Mối quan hệ
giữa Đảng Cộng sản và g/c CN
-

Đảng là tổ chức cao nhất, lãnh đạo g/c CN.
G/c CN là cơ sở XH – G/C của đảng.
Đảng là đội tiên phong, bộ tham mưu.
Lợi ích của đảng và giai cấp thống nhất.
Vậy: Đảng Cộng sản là tập hợp những người ưu tú
nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đấu
tranh giải phóng g/c công nhân và ND lao động.



II. Cách mạng XHCN
1.CMXHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm CMXHCN
 Nghĩa rộng: là quá trình cải biến cách mạng toàn diện,
triệt để, lâu dài; bắt đầu khi GCCN thông qua chính đảng,
tự giác lãnh đạo nhân dân lao động lật đổ chính quyền
của GCTS, thiết lập chính quyền mới, cải tạo XH cũ, xây
dựng XH mới (CNXH, CNCS). Theo nghĩa này,
CMXHCN chỉ kết thúc khi XH mới được tạo lập vững
chắc.


 Nghĩa hẹp: CMXHCN là cao trào đấu tranh chính trị,
trong đó GCCN thông qua ĐCS lãnh đạo nhân dân lao
động lật đổ sự thống trị của GCTS, giành lấy chính
quyền.


b. Nguyên nhân của CMXHCN
 Nguyên nhân sâu xa của CMXHCN là:
LLSX > < QHSX trong CNTB.
Trong CNTB, LLSX ngày càng mang tính XH hoá, trong
khi đó QHSX vẫn dựa trên chế độ sở hữu tư nhân TBCN.
Vì thế QHSX hiện có không phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của LLSX, nó kìm hãm sự phát triển của
LLSX, làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chúng. Đó là mâu
thuẫn cơ bản trong PTSX TBCN.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×