Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

NGHIEN CUU DIA LI DIA PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.28 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Tấn Viện
Nhóm thực hiện:
Lê Thò Hoa
Phạm Thò Hương
Nguyễn Thò Thùy Linh
Nguyễn Ngọc Mai
Vũ Thò Ngân
Phạm Thò Thảo
Hà Thò Thúy
Bùi Thò Thủy
Hà Hải Vân


MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Mục đích
Giáo viên

Nhằm sưu tầm tài liệu thực tế,
phục vụ giảng dạy.
 Bổ sung tài liệu nghiên cứu đòa lý
đòa phương của giáo viên.


Học sinh
Nhằm giúp học sinh nhận diện và
phân biệt được một số loại đá,
khoáng của đòa phương.
Giúp học sinh nắm được tình hình tài


nguyên khoáng sản của đòa phương.
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử
dụng một số phương pháp khảo sát và
dụng cụ khảo sát đòa chất.


Yêu cầu
Giáo viên
• Phải nắm vững cấu trúc đòa chất
của khu vực hướng dẫn học sinh đi
khảo sát.
• Phải biết sử dụng thuần thục một
số phương pháp và dụng cụ khảo
sát đòa chất.


Học sinh
• Phải biết nhận diện và phân biệt một số loại đá và
khoáng ở ngoài thực đòa.
• Phải biết sử dụng một số phương pháp khảo sát đòa
chất đơn giản.
• Phải biết sử dụng một số dụng cụ đòa chất đơn giản.
• Phải biết cách liên hệ giữa các kiến thức đòa lý đã
học với cấu trúc, hiện tượng đòa chất ngoài thực đòa.
• Phải biết cách vẽ lát cắt đòa chất.
• Phải biết cách viết bài thu hoạch.
• Phải biết cách lấy mẫu đá, khoáng.


Các phương pháp được sử

dụng trong khảo sát đòa
chất đòa phương

Phương pháp triết học


Nghiên cứu đòa chất hay bất cứ
khoa học nào khác đều phải dựa trên
những nguyên lý và quy luật phát triển
theo quan điểm triết học của chủ nghóa
duy vật biện chứng. Sau đây là một số
nguyên lý và quy luật cơ bản:




Đòa chất là một bộ phận
của vật chất. Nó tồn tại khách
quan và phát triển ngoài ý
thức, mong muốn của con người.




Bất cứ một sự vật hiện tượng nào
cũng cần được nhìn nhận dưới sự
vận động không ngừng từ quá khứ
tới hiện tại và đến tương lai.



Ví dụ:
• Khảo sát khu vực
rừng
tràm
Bình
Châu – Phước Bửu
ta thấy đây là đất
trầm tích chứa than
bùn, có nhiều hóa
thạch vỏ sò, ốc.
Điều đó chứng tỏ
trong quá khứ đây
là biển, sau đó hình
thành rừng do biển
thoái hoặc khu vực
này được nâng lên.

Trầm tích biển
ở rừng tràm




Các sự vật, hiện tượng luôn tồn
tại tác động lẫn nhau, ảnh hưởng
tới quá trình phát triển của nhau.


• Quy luật phủ đònh của phủ đònh: Mỗi sự
vật hiện tượng đều có quá trình hình

thành, phát triển và diệt vong. Khi một
sự vật mất đi thì sẽ có một sự vật mới
ra đời thay thế nó.
• Trong đòa chất đó là sự nối tiếp của
các quá trình đòa chất.
Ví dụ:
Đá Magma
chất
Đông nguội

Magma

Biến chất

Nóng chảy

Đá biến


Phương pháp toán học
• Toán học là phương pháp không thể
thiếu trong nghiên cứu đòa chất.
• Sử dụng phương pháp toán học để
đo đạc, tìm vò trí cần khảo sát đòa
chất: nơi cần khảo sát hay vò trí
khảo sát sâu bao nhiêu, cao bao
nhiêu. Từ đó, chuẩn bò dụng cụ và
đưa ra phương án khảo sát có hiệu
quả nhất.



VÍ DỤ
• Tại điểm khảo sát núi Bồ – Đònh
Quán, Đồng Nai – bằng phương pháp
đònh tính toán học, ta có thể ước lượng
miệng núi lửa có độ sâu khoảng 80 100m và đường kính rộng khoảng 250 300m.
• Sử dụng phương pháp toán học để tính
hướng dốc, góc dốc hay đường phương.
Từ đó ta sẽ biết cách phân bố các lớp
đất đá trong vỏ Trái Đất.


VÍ DỤ
• Biết góc dốc của một lớp đất đá là 25 0 ,
góc phương vò đường hướng dốc là 70 0 , kí
hiệu: 70 0
25 0 . Từ đó ta có thể xác
đònh góc phương vò đường phương và vẽ kí
hiệu lớp đất đá đó trên bản đồ như sau:
• Góc phương vò đường phương = góc
phương vò đường hướng dốc+90 0
= 70 0 +90 0
= 160 0


• Giả sử hướng Bắc bản đồ như hình
vẽ, ta sẽ vẽ được kí hiệu lớp đất đá
đó trên bản đồ
B
250



• Phương pháp toán học còn được sử
dụng trong việc xác đònh vò trí thông
qua tính toán các góc phương vò trên
bản đồ.
• Toán học kết hợp với các ngành
khoa học khác như vật lý, hóa học
để tìm ra cấu trúc bên trong của
Trái Đất, đồng thời chỉ ra tính chất
của các lớp đất đá đó.


Phương pháp thu thập tài
liệu


Thu thập tài liệu là một giai
đoạn có ý nghóa vô cùng quan
trọng đối với nghiên cứu đòa lý nói
chung và trong việc khảo sát nghiên
cứu đòa lý tự nhiên đòa phương nói
riêng.


Thu thaäp taøi lieäu


Tài liệu đòa chất ở các cơ quan đòa chất
Trung ương như: Viện thông tin tư liệu đòa

chất, Phân viện khoa học Việt Nam, Phân
viện Đòa chất, các Liên đoàn Đòa chất,
khoa Đòa chất của các trường Đại học…

Khai thác các tài liệu đòa chất được lưu
trữ ở ban kế hoạch, Sở Công nghệ và Môi
trường tỉnh, thành phố hoặc đăng trên tạp
chí chuyên ngành, các tuyển tập chuyên
đề…



Tài liệu từ các thư viện, có thể là
sách, báo... không chỉ về đòa chất mà
còn về các vấn đề khác của đòa
phương như hành chính, an ninh, các cơ
quan, nơi nghỉ ngơi…

Ngoài ra còn có thể tìm thông tin
trên mạng Internet, hỏi ý kiến các
chuyên gia, những nhà đòa chất đã từng
khảo sát và am hiểu về đòa phương đó.



Các dạng tài liệu có thể thu thập bao gồm
 Văn bản (sách, báo, tạp chí, các bài
nghiên cứu liên quan…)
 Số liệu thống kê
 Bản đồ, ảnh hàng không, viễn thám…

 Sau khi thu thập được tài liệu cần thiết
cần tiến hành xử lý tài liệu bằng một số
phương pháp như phân tích, tổng hợp,
thống kê, so sánh…
 Việc xử lý tài liệu có ý nghóa rất quan
trọng đặc biệt là với số liệu.


pháp bản đồ
Phương
1. Bản đồ đơn tuyến: gồm bản đồ

đòa chất, bản đồ đòa hình.
• Đây là loại bản đồ nêu rõ chi tiết
tính chất của những đơn vò đòa chất,
đòa hình trên bản đồ.


Loại bản đồ này giúp ta xác đònh vò trí
của các tướng trầm tích khác nhau. Và dựa
trên bản đồ các nếp uốn, đứt gãy, hệ
thống rift mà có những dạng đòa hình khác
nhau, vò trí khác nhau.
Để giúp thực hành đòa chất có hiệu quả,

giáo viên đòa lý nên phóng đại bản đồ đòa
chất lên từ 5 – 10 lần bằng cách sử dụng
pantographe, máy chụp ảnh reflex…




2. Bản đồ tổng hợp



Bản đồ này thể hiện các đối tượng
biểu hiện một cách đồng đều, không nhấn
mạnh nhân tố này hay nhân tố khác.
Những ký hiệu biểu hiện các đối tượng
phần lớn là những dấu hiệu phi tỉ lệ,
nghóa là không đảm bảo sự chính xác hình
học.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×