Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

QUY LUAT TAC DONG VA CAC KIEU THAM THUC VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 100 trang )


Khoa: Địa lyù – Lớp: K34A

Giáo viên hướng dẫn: TRAÀN ÑÖÙC MINH




A. CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN
SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU THẢM
THỰC VẬT Ở ĐỒNG BẰNG VÀ
MIỀN NÚI
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI


1. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI LÀ GÌ?
Quy luật đòa đới là sự thay đổi có tính chất
quy luật của các quá trình đòa lý và các tổng
thể tự nhiên (hệ đòa lý) theo vó độ (tức là sự
thay đổi từ xích đạo về hai cực).
Đây là quy luật chung, có ảnh hưởng nhiều
nhất tới sự phân bố của hầu hết các thành
phần và cảnh quan đòa lý trên Trái đất.


2. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân căn bản của quy luật đòa đới là sự thay đổi bức
xạ mặt trời do sự thay đổi góc nhập xạ tia sáng mặt trời tới trái
đất.
66O33’B
23O27’B



23O27’N
66O33’N

TI
A

N
G
M




Góc nhập xạ càng giảm thì năng lượng
bức xạ cũng giảm. Hầu hết các đối tượng
đòa lý trên trái đất đều dựa vào nguồn
năng lượng chính là năng lượng bức xạ
mặt trời.
Khi năng lượng bức xạ thay đổi sẽ dẫn

đến sự thay đổi của hàng loạt các yếu tố
khác.



3. BIỂU HIỆN
a. Khí Hậu
Khí hậu là yếu tố đầu tiên với các thành
phần chính là nhiệt, ẩm chòu ảnh hưởng trực

tiếp của quy luật đòa đới.
Trong khí hậu, hai thành phần chính là nhiệt

và ẩm. Hai thành phần này không tách rời mà
tác động qua lại tạo nên mối tương quan giữa
nhiệt và ẩm (tức là mối quan hệ giữa cân bằng
bức xạ và lượng mưa năm) và được biểu diễn
bằng chỉ số khô hạn.



Thông thường người ta sử dụng công thức:

K=R/L.r
Trong đó:
• R: Cân bằng bức xạ (tính bằng kcal/cm2/năm).
• r: Lượng mưa năm (tính bằng g/cm2/năm).
• L: Tiềm nhiệt bốc hơi (tính bằng kcal/năm).
• K: chỉ số khô hạn
• (K càng lớn thì mức độ khô hạn càng tăng)













Độ lớn R quy đònh đặc tính cụ thể và trạng thái của
đới:
R< 50 kcal/cm2/năm : vòng đai cực, cận cực và ôn
hòa.
50 < R < 75 kcal/cm2/năm : vòng đai cận nhiệt đới.
R>75 kcal/cm2/năm : vòng đai nhiệt đới.
Độ lớn K quy đònh kiểu của đới cảnh quan:
K < 0,35 : Đới đài nguyên.
0,35 < K < 1,1 : Đới rừng.
1,1 < K < 2,3 : Đới thảo nguyên.
2,3 < K < 3,4 : Đới bán hoang mạc.
K > 3,4 :Đới hoang mạc.


• Ví dụ :
 K > 3 thì trong mọi trường hợp đều biểu thò
cảnh quan hoang mạc, nhưng tùy thuộc vào độ
lớn của cán cân bức xạ R mà trạng thái của
hoang mạc thay đổi:
 R : 0 – 50 kcal/cm2/năm : hoang mạc ôn đới.
 R : 50 – 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc cận
nhiệt đới.
 R > 75 kcal/cm2/năm : hoang mạc nhiệt đới.


 Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo quy
luật đòa đới như sau: thông thường nhiệt độ
và độ ẩm giảm dần từ xích đạo về hai cực.

 Do ảnh hưởng của các yếu tố khác
nên ranh giới giữa các vành đai nhiệt
thường được phân chia theo các đường
đẳng nhiệt


D

C
B

A
B

C

D

CHÚ GIẢI
A : Vòng đai nóng.
B : Vòng đai ôn hòa.
C : Vòng đai lạnh.
D : Vòng đai băng giá vónh cửu.


b. Yếu tố đòa chất thủy văn và thổ
nhưỡng
Người ta nhận thấy các núi cao nhất trong một
đới khí hậu thì có độ cao xấp xỉ nhau.
• Các đá phong hóa trong một đới khí hậu cũng

có những đặc điểm giống nhau.
• Các loại đất cũng phân hóa thành đới ngang
phù hợp với các đới khí hậu (từ cực về xích đạo
cơ bản lần lượt là các loại đất băng tuyết, đài
nguyên, potzon, secnozom, ferallit, laterit).



C. VỀ SINH VẬT






Theo vó độ hình thành những đới sinh vật khác
nhau, đặc trưng cho đới đó:
Vó độ cận cực, khí hậu lạnh quanh năm, lượng
mưa ít, lượng bốc hơi không đáng kể hình thành đới
đài nguyên (đồng rêu).
Các vùng khí hậu ôn đới lạnh, điều kiện nhiệt và
ẩm thuận lợi cho cây lá kim phát triển, hình thành
đới rừng lá kim.
Các vùng vó độ cận chí tuyến, khí hậu khô và nóng
quanh năm, hình thành đới hoang mạc điển hình.
Vùng xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm,
hình thành đới rừng nhiệt đới ẩm điển hình (rừng
Ghile).



II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
1. Nhân tố đòa ô
a. Khái niệm


Nhà đòa lý kiêm nhà thực vật học nổi
tiếng, viện só V.L.Komarov khi còn sống vào
năm 1921 đã gọi hiện tượng thay đổi có quy
luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh
quan đòa lý theo chiều kinh tuyến là tính đòa đới
theo kinh tuyến mà ngày nay chúng ta gọi là
tính đòa ô.


b. Nguyên nhân


Nguồn gốc sâu xa tạo nên các quy luật phi
đòa đới như nhân tố đòa ô là do nguồn năng
lượng nội lực của trái đất. Nguồn năng lượng
này đã gây nên những vận động của vỏ trái đất
biểu hiện bằng những hiện tượng biển tiến,
biển thoái, núi lửa, động đất… hình thành các
nếp uốn, các đứt gãy… làm thay đổi sự phân bố
lục đòa và đại dương.




Do tính chất vật lý của mặt đất và mặt nước

khác nhau về sự hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt và
do sự khác nhau về sự phân bố lục đòa và đại
dương trên trái đất dẫn đến ảnh hưởng không
giống nhau giữa các khu vực ven biển và khu
vực nằm sâu trong nội đòa, có sự phân hóa theo
chiều từ Đông sang Tây của các lục đòa tạo
thành các ô phân bố theo chiều kinh tuyến
trong các vành đai đòa lý.


C. BIỂU HIỆN
Khí hậu
Do những khác biệt về tính chất vật lý của
bề mặt đất và bề mặt nước (nhiệt dung và khả
năng phản xạ khác nhau, dự trữ không giới hạn
của nước, quá trình trao đổi nhiệt mạnh mẽ ở
đại dương) mà các khối khí khác nhau - lục đòa
và đại dương – được hình thành trên các bề mặt
ấy.

Khối khí lục đòa có tính chất khô và nóng.

Khối khí đại dương có tính chất ẩm và mát.





Càng vào sâu trong lục đòa thì sự ảnh hưởng
của đại dương càng giảm, mức độ ảnh hưởng

của lục đòa càng tăng do đó độ lục đòa tức là
sự chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm càng tăng phân
thành khí hậu lục đòa và khí hậu duyên hải.
Khí hậu lục đòa dược đặc trưng bởi nhiệt độ
và độ ẩm đều có các giá trò tại các giới hạn
cực trò. Biên độ dao động lớn.
Khí hậu duyên hải thì dòu hơn, biên độ dao
động của nhiệt và ẩm đều thấp.


Ở khu vực Nam Phi, nằm trong đới khí hậu
nhiệt đới có gió thành phần Đông Nam nguồn
gốc từ áp cao Ấn Độ Dương nên có độ ẩm
tương đối lớn.

Tuy nhiên dọc miền duyên hải phía Đông
lượng mưa hàng năm từ 1000 – 1500 mm, đi
sâu vào nội đòa lượng mưa giảm xuống nhanh
chóng. Trong bồn đòa Calahari lượng mưa trung
bình năm chỉ còn 300mm/năm.




Xứ Êâtiôpi – Xômali nằm trong đới khí hậu
gió mùa xích đạo nhưng do ảnh hưởng của sơn
nguyên Êâtiôpi và cao nguyên Xômali nên sự
phân bố lượng nhiệt, độ ẩm không đều. Lượng
mưa trung bình năm trên 1000mm.


Trong các thung lũng khuất gió và phía
Đông cao nguyên Xômali trái lại có lượng mưa
trung bình năm không quá 250mm..


SINH VẬT
Trong thực tế trên Trái đất (bán cầu Bắc) chỉ
có ba đới tự nhiên hoang mạc cực, đài nguyên
và Taiga kéo dài liên tục từ Đông sang Tây,
Tiêu biểu nhất là lục đòa Á – u, vì tính chất
rộng lớn của lục đòa nên phần trung tâm cách
rất xa đại dương (Thái Bình Dương và Đại Tây
Dương) lục đòa Á –u có 7 ô: 1 ô lục đòa, 2 ô
gần lục đòa, 2 ô gần đại dương và 2 ô đại
dương.
Vậy thảm thực vật không chỉ phụ thuộc vào

đới khí hậu mà còn phụ thuộc vào sự phân bố
các ô đòa lý.



Ở Nam Phi do khí hậu có sự thay đổi từ
duyên hải vào luc đòa do đó cảnh quan, thực
vật cũng thay đổi từ Đông sang Tây.
1. Trên các đồng bằng duyên hải
2. Trên các cao nguyên và đồng bằng nội đòa
3. Trong bồn đòa Calahari



×