Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 HKI CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUẾ (TỰ LUẬN+ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.39 KB, 23 trang )

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011 -2012
MÔN : VẬT LÍ – LỚP 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài : 45 phút

Câu 1: Hai điện tích q1= 10-8 C, q2= 2.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, AB= 0.3m.
Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích?
Câu 2: Hai điện tích q1= - q2= 2.10-7C đặt tại hai điểm M, N trong không khí cách nhau 60 cm.
Xác định cường độ điện trường tại I la trung điểm của MN.
Câu 3: Điện tích q =10-6 C dịch chuyển trong điện trường từ M có điện thế V M= 100V đến N
có điện thế VN= 20V. Xác định công của lực điện tác dung lên điện tích q trong quá trình dich
chuyển đó?
Câu 4: Một tụ điện có điện dung C= 200 µ F được tích điện ở hiệu điện thế U = 20V. Tính
năng lượng điện trường trong tụ?
Câu 5: Trong 3s thì điện lượng dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây là 4,5 C. Xác
định cường độ dòng điện qua dây dẫn nói trên?
Câu 6: Xác định công suất và nhiệt lượng tỏa ra trong một giờ ở một dây dẫn có dòng điện I=
1 A chạy qua, Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 5 V.
Câu 7: Một bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc vào hai cực của nguồn điên có E= 3 V ,r=1 Ω . Xác
định hiệu điện thế hai đầu bóng đèn?
(Đề bài cho câu 8, 9, 10)
Cho mạch điện như hình vẽ ba nguồn điện nối tiếp có E1 = 3 V ,r1=2 Ω ; E2 = 2 V ,r2=0.5 Ω và E3 = 3
V ,r3=1.5 Ω điện trở R= 3 Ω , Rx là một biến trở.
Câu 8: Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ
E1 ,r ; E2 ,r E3 ,r
nguồn.
Câu 9: Khi Rx = 9 Ω xác định cường độ dòng điên trong
mạch?
Câu 10: Xác định Rx để công suất tiêu thụ trên mạch


R
Rx
ngoài cực đại?
9
2
2
Cho k= 9.10 Nm /C
1

2;

3


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2011 -2012
MÔN : VẬT LÍ – LỚP 11 CƠ BẢN

Câu

Đáp án

Câu 1 ADCT : F = k

q1 .q 2

−8


= 9.10 9

r

10 .2.10

0.5d

=

2

0.5d

−8

=2.10-5 N

0.3 2

Cường độ điện trường E1; E2 do q1, q2 gây ra tại I:
Câu 2

E1 = k

q1

0.5d


= 2.104 V/m , Tương tự E2= 2.104 V/m

ε .r



Theo nguyên lý CCĐT: E I = E1 + E 2
 
Do E1 , E 2 cùng phương cùng chiều nên: EI= E1+ E2 = 4.104 V/m
2

.

A
+
q2

Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7

I

0.5d


B
E

2  qE1 Ei 1

ADCT: AMN= qUMN =q(VM- VN)= 0.8.10-4 J

1d

1
CU 2 = 0.04 J
2
q
ADCT: I = = 0.5 A
t

ADCT: W=

ADCT: P = U.I= 5.1= 5W
Q= A = U.I.t = 5.1.3600= 0.18.105 J
ε
I=
= 3/6=0.5 A

0.5d
0.5d
1d

R+r

ADCt: Eb = E1+ E2+ E3= 8 V;
rb= r1+r2 +r3 = 4 Ω
ε

Câu 9 RN = R+Rx= 12 Ω => I =
=0.75A

0.5d
0.5d
1d

Câu 8

R+r

Câu
10

 εb

2
P= I .RN=  R N + rb

0.5d

2


ε2
 R N =
rb2

R N + 2r +
RN


0.5d

Để Pmax thì

rb2
{R N +
RN

} min

Theo cosi:

rb2
{R N +
RN

}≥2 r

2
b

= 2rb =>

{R N +

=> RN= rb => R+Rx= rb =>Rx =rb –R = 4- 3 =1 Ω

rb
RN


} min khi RN =

rb2
RN



SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 11
PHẦN CHUNG
Câu 1 (1,5đ) : Viết biểu thức tính công của nguồn điện. Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng
trong biểu thức.
Câu 2 (1đ) : Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.
Câu 3 (2đ) : Hai điện tích q1 = 4.10−8 C, q2 = −6.10−8 C lần lượt đặt tại A và B trong không khí
cách nhau 10 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 6.10−8 C đặt tại M biết MA = 4cm, MB =
6cm.
Câu 4 (1đ) : Một electron di chuyển được quãng đường 1 cm, dọc theo chiều đường sức điện,
dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ điện trường 10 5
V/m. Công của lực điện trường có giá trị bằng bao nhiêu ? Biết e = −1,6.10−19 C.
Câu 5 (1đ) : Trong thời gian 3 phút, số electron tự do đã dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn là 1,125.1021 electron. Cho biết e = −1,6.10−19 C. Xác định cường độ dòng điện qua vật
dẫn trên.
Câu 6 (1,5đ) : Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 9 V, điện trở
trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm điện trở một biến trở R. Xác định giá trị của biến trở R để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất.
PHẦN RIÊNG
Dành cho chương trình chuẩn

Câu 7a (1đ) : Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 0,5 nF được tích điện đến hiệu
điện thế U = 100 V. Tính điện tích của tụ điện.
Câu 8a (1đ) : Cho một nguồn điện không đổi có suất điện động 9 V, điện trở trong 1 Ω mắc
với điện trở R = 8 Ω tạo thành mạch kín. Xác định cường độ dòng điện trong mạch.
Dành cho chương nâng cao
C2
C1
Câu 7b (1đ) : Cho các tụ điện C1 = 10 µF; C2 = 6 µF; C3 = 4 µF
được mắc vào hiệu điện thế U = 24 V như hình vẽ. Hãy tìm điện
C3
dung và điện tích của bộ tụ điện.
U

Câu 8b (1đ) : Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng
là ξ1 = 3 V; r1 = 0,6 Ω ; ξ2 =1,5 V ; r2 = 0,4 Ω mắc với R = 5 Ω thành
mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Xác định cường độ dòng điện chạy
trong mạch.

ξ1,r1

ξ2,r2
R


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 11
Câu
1
2
3


Nội dung

Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5

- Viết đúng biểu thức
- Giải thích đúng
- Đơn vị
Phát biểu đúng định nghĩa
Vẽ hình đúng
q1q3
= 1,35.10 −2 N
2
AM
qq
F23 = k 2 32 = 0,9.10−2 N
BM
  
F3 = F13 + F23
F13 = k

4

0,5
0,25


F3 = F13 + F23 = 2, 25.10 −2 N
A = qEd

0,25
0,5
0,5
0,5

A = −1, 6.10−19.105.10−2 = −1, 6.10 −16 J

5

q = n e = 180C
I=

6

0,5

q
= 1A
t

P = RI2
P = R(

0,5
0,25


2

E 2
E
) =
r 2
R+r
( R+
)
R

Pmax khi mẫu số min
Theo bất đẳng thức Cauchy, mẫu số min khi
7a
8a
7b
8b

Suy ra R = r = 1Ω
Q = CU
Q = 0,5.10−7C
I=

E
R+r

Tính đúng I = 1A
Tính đúng Cb = 5µF
Tính đúng Qb = 120µC
I=


E1 − E 2
R + r1 + r2

Tính đúng I = 0,25A

R=

r
R

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


SỞ GD - ĐT THỪA THIÊN HUẾ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

TRƯỜNG THPT THUẬN AN


MÔN: VẬT LÝ 11 CƠ BẢN

Câu 1:
a. Nêu định nghĩa và viết công thức tính suất điện động của nguồn điện?
b. Suất điện động của một pin là 3V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích 2C từ cực
âm tới cực dương biến trong nguồn điện
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch?
Câu 3:
a. Điện trường là gì? Nêu định nghĩa cường độ điện trường?
b. Một điện tích q =2.10-7C, đặt trong điện trường của điện tích Q chịu lực tác dụng F = 4.10 -3
N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q ?
Câu 4: Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = 6.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí thì lực
đẩy giữa chúng là 2,4.10-4 N
a. Tính khoảng cách giữa hai điện tích
b. Để khoảng cách giữa hai điện tích r 2 = 20cm thì lực đẩy giữa
chúng là bao nhiêu ?
ξ1 , r1 , ξ 2 , r2
Câu 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
ξ1= 4V, ξ2= 5V,r1=r2 =0,1Ω, R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω. Tính
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch
b. Tính công suất trên R1

R1

R3

R2

Câu 6: Hai điện tích q1 = 6 µC , q2 = -6 µC đặt tại hai điểm AB cách nhau 60cm trong không
khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách A là 40cm, cách B là 20cm.

ξ,
r

Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Trong đó: ξ = 6,6V, r = 0,12Ω, bóng đèn Đ1 loại
6V - 3W, bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W.
Điều chỉnh R1 và R2 sao cho các đèn sáng bình thường.
Tính giá trị của R1 và R2 khi đó.

Đ1

R1

------Hết----------

Đ2

R2


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN VẬT LÝ 11CB
a) Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa
công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q
ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
1,0điểm
Câu 1

Công thức: E =


b) Ta có: E =

Câu 2

A
q

0,5điểm

A
do đó A=Eq=6J
q

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện 0,5điểm
động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch
đó.
Biểu thức: I =

E
RN + r

Trong đó: RN điện trở tương đương của mạch ngoài(Ω )
0,5điểm
E: suất điện động(V)
r : điện trở trong(Ω)
I: cường độ dòng điện(A)
Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong 0,5điểm
nó.

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số
của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm 0,5điểm
đó và độ lớn của q.
E=

Câu 3

F
q

0,5điểm

F 4.10 −3
= 2.10 4 V / m
Ta có: E = =
−7
q 2.10

a) Áp dụng định luật Culong ta có : F = k
Câu 4

r2

⇔r=

k q1q2
F

= 0,3m


0,75điểm

2

b)

F1 r2
=
F2 r12

F2 =

Câu 5

q1q2

0,75điểm

F1r12
= 5,4.10 −4 N
2
r2

a) Ta có: ξ b = ξ1 + ξ 2 = 9V , rb = r1 + r2 = 1Ω
RN = R3 +

R1.R2
= 7,2Ω
R1 + R2


E
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:I =
=1.09A
RN + r

b) Ta có: I=I12=I3= 1,09A

1,0điểm


U12=U1=U2=R12.I12=1.038V
Do đó: P1=0,54W
Vẽ hình đúng
Câu 6

Câu 7

0,5điểm



E1 ↑↑ E2 ⇔ E = E2 + E1  E=1,69.106V/m

0,5điểm
1,0điểm

Vì các đèn sáng bình thường nên: Iđ1=I1dm=0,5A , Iđ2=I2dm=0,5A
Ta có đèn 2 nối tiếp biến trở R2: I2=Iđ2= 0,5A, U2đ2=Uđ1=6V
Do đó: U2=Uđ1-Uđ2=3,5V

Vậy: R2=7 Ω

0,75điểm

Ta có; I1=Id1d2=I=1A, nên U=E-rI=6,48V
U1=U- Ud1=0,48V,
Do đó; R1=0,48 Ω

0,75 điểm


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT THUẬN AN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I - NĂM HỌC 2012-2013.
MÔN VẬT LÝ LỚP 11B

Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,5 điểm).
Phát biểu định luật Cu-lông? – Viết biểu thức nêu đơn vị các đại lượng có trong biểu thức?
Câu 2: (1,5 điểm).
Phát biểu định luật ôm cho toàn mạch? – Viết biểu thức nêu đơn vị các đại lượng có trong biểu
thức?
Câu 3: (1,0 điểm).
Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện là gì?
Câu 4: (1,5 điểm).
Hai điện tích điểm q1 = q2 = 6 µ C đặt ở hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chất điện môi
có hằng số điện môi ε = 2 . Xác định cường độ điện trường tại điểm N khi N cách A 6 cm,
cách B 4 cm?

Câu 5: (1,5 điểm).
Điện áp giữa điểm C và D trong điện trường đều là 400V, biết điện thế tại D là 400V. Tính
a) Điện thế tại điểm C?
b) Công của lực điện trường khi dịch chuyển prôtôn từ C đến D?
c) Công khi dịch chuyển electron từ C đến D?
Câu 6: (1,5 điểm).
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
Câu 7: (1,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 1.
, r1
, r2
E1 = 2,2V, r1 = 0,4 Ω , E2 = 2,8V, r2 = 0,6 Ω ,
R1
R1 = 2,4 Ω , R2 = R3 = 4 Ω , R4 = 2 Ω . Hãy tính:
a) Cường độ dòng điện toàn mạch?
R2
R3
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B?
B
R4
A
c) Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ?
---------------Hết---------------

Hình vẽ 1


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1 LỚP 11
NĂM HỌC 2012 – 2013



Câu

1

Nội dung
Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng
qq
Biểu thức: F = k 1 2 2
r
trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N) ; r là khoảng cách
giữa hai điện tích, đơn vị là mét (m) ; q1, q2 là các điện tích, đơn vị đo
là culông (C); k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI,
N.m 2

Điểm
0,5

1,5

0,5

0,5

2
k = 9.109 C


2

Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất
điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của
mạch.
Biểu thức: I =

E

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng thương số giữa công của
nguồn điện và độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn:
A
E = q ; Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị là vôn (V).


Véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M là E1 và E2

4

1,5

0,5

RN + r

trong đó:
+ RN là điện trở tương đương của mạch ngoài: Ω
+ r là điện trở trong của nguồn điện: Ω

+ E là suất điện động của nguồn điện: V

3

0,5

0,5

0,7
5
0,2
5

q1
6.10−6
9
Có E1 = k 2 = 9.10
= 7,5.106 V/m
ε .r1
2.(0, 06) 2

0,2
5

q2
6.10−6
9
= 9.10
= 16,875.106 V/m.
ε .r22

2.(0, 04) 2
  
Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M là E = E1 + E2 (1)

0,2
5

và E2 = k

1,0

1,5

0,2
5

vì MA+MB=AB nên M ở trong đoạn AB nên ta có hình 1
+ Điểm đặt tại M
+ phương: nằm trên AB
+ Chiều của cùng chiều với
 
 A
B

E1
E
E2
E

q2

M
q1
E2

0,5

+ Độ lớn:


Vì E1 ngược chiều E2 nên
E = E2 – E1 = 16,875.106- 7,5.106 = 9,375.106 V/m

0,2
5

H×nh 1

5

ta có VD = 400V
Mà UCD = VC - VD
⇒ VC = UCD + VD = 200 + 400 = 600V.
Công của lực điện trường khi di chuyển prôtôn từ C đến D là
ACD = q.UCD = 1,6.10-19 .200 = 3,2.10-17J.

0,2
5
0,2
5
0,5


1,5


Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế
– 2012
Trường THPT Hương Thủy

KIỂM TRA 1 TIẾT – Năm học: 2011
Môn: Vật lí – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
((a); (b); (c); (d): là các mức độ đánh giá)
Câu 1: ( 2 điểm)
(a) Phát biểu định luật Cu-lông và viết công thức độ lớn của lực tương tác giữa

ξ ,r

hai điện tích điểm (có ghi chú)?

Câu 2( 2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: ξ = 24V, r =0, 2 Ω ;
R1 = 6 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = 9 Ω , R4 = 3 Ω , RA = 4,5 Ω . Tính

R1

1.(d) Cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ của ampe kế.

M


R2

A
2.(c) Hiệu suất của nguồn điện và nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong
N
R4
15 phút.
R3
Câu 3( 2 điểm)
Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không.
1.(c) Xác định vectơ cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB
2. (c) Xác định vectơ lực điện trường lên q = 5.10-10 (C )tại N có AN = 20cm; BN = 60cm.
Câu 4 ( 1 điểm)
Nạp điện cho tụ dưới hiệu điện thế 8V vào hai bản của tụ, tháo tụ ra khỏi nguồn thì điện tích của tụ là
1,6.10 -5 C .
1. (c) Điện dung của tụ có giá trị bao nhiêu?
2.(b) Nếu hiệu điện thế tăng lên 2 lần thì điện dung có giá trị là bao nhiêu
Câu 5 ( 2 điểm)
(a) Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện, biểu thức có ghi chú?Thế nào là dòng điện không đổi?

Câu 6 ( 1 điểm)
(b) Cho đèn Đ(3V- 3W); mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 2V. đèn sáng như thế nào?

B


ĐÁP ÁN
CÂU
( Điểm )

1
( 2điểm )
2
( 2điểm )

3
( 2 điểm )

4
( 1 điểm )
5
( 2 điểm )
6
( 1, điểm )

NỘI DUNG

ĐIỂM CHI
TIẾT
0,75
0,75
0,5

_ Phát biểu
_ Biểu thức.
- Giải thích
1. Ta Có :

0,5


ζ
24
R1 R3
I=
=
= 4,8
=
⇒ I = 0 VÀ
R+r 5
R2 R4
R = 4,8Ω
U = IR = 4,8.4,8 = 23V
U
U
I 2 = I1 =
= 2,9 A
I 4 = I3 =
= 1,9 A
R12
R34
U
2. Hiệu suất: H = = 0,96
ζ
2
Q = I Rt = 99,5 J







0,5
0,5
0,5





1. Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 + E2 mà E1 ⇑ E2

1

Q
E = E1 + E2 = 2 E1 = K 2 = 9.104 (v/m)
r


2. Tương tự F1 ↑↓ F2 : F = F1 − F2 = 15.10−6 N

1

Q 1, 6.10−5
=
= 2.10−6 F
U
8
U tăng 2 thì C giảm 2
C=


0,5
0,5
1,5

- Phát biểu. Biểu thức, Chú thích
-Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và độ lớn không đổi theo thời gian

u2 9
R=
= = 3Ω
p 3

u p udm đèn sáng yếu

Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa, thiếu đơn vị trừ 0,25

0,5
Mỗi ý 0,5


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
2012
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

KIỂM TRA MỘT TIẾT - NĂM HỌC 2011 Môn: Vật lý - Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề1
Câu 1: (1điểm)

Phát biểu định luật Cu-lông.
Câu 2: (1điểm)
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì?
Câu 3: (1điểm)
Dòng điện không đổi là gì?
Câu 4: (1điểm)
Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. Giải thích các đại lượng có trong biểu
thức..
Câu 5: (1điểm)
Phát biểu nội dung định luật Jun - Lenxơ.
Câu 6: (1điểm)
Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 C, q2 = -3.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5
cm trong chân không. Điểm C nằm trên đường thẳng AB cách A 2 cm, cách B 3cm. Tính
cường độ điện trường tổng hợp tại C.
Câu 7: (1điểm)
Một tụ điện có điện dung 20 µ F được tích điện dưới hiệu điện thế 60V. Tính điện tích
mà tụ điện tích được.
Câu 8: (1điểm)
Một bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc như hình vẽ, mỗi pin có
suất điện động 1,5V; điện trở trong 1Ω . Tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.
Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 3V,
điện trở trong 0,4 Ω . Cho R1 = R3 = 2Ω ; R2 = 6Ω .
Câu 9: (1điểm)
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch.
Câu 10: (1điểm)
Tính điện năng tiêu thụ của điện trở R2 trong 10 phút.

ξ, r

ξ,r

R1

R2
R21
R3
R3


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
2012
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

KIỂM TRA MỘT TIẾT - NĂM HỌC 2011 Môn: Vật lý - Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề 2
Câu 1: (1điểm)
Viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích các đại lượng có trong biểu thức đó.
Câu 2: (1điểm)
Viết biểu thức xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường. Giải thích
các đại lượng có trong biểu thức đó.
Câu 3: (1điểm)
Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
Câu 4: (1điểm)
Nêu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch.
Câu 5: (1điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có điện trở R. Giải thích các đại

lượng có trong biểu thức đó.
Câu 6: (1điểm)
Cho hai điện tích điểm q 1 = 3.10-6 C, q2 = -4.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
30 cm trong chân không. Điểm C nằm trên đường thẳng AB cách A 60 cm, cách B 30 cm.
Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C.
Câu 7: (1điểm)
Một tụ điện được tích điện dưới hiệu điện thế 200V thì điện tích mà tụ tích được là 4
mC. Tính điện dung của tụ điện.
Câu 8: (1điểm)
Một bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc như hình vẽ, mỗi pin có
suất điện động 6V; điện trở trong 1,5Ω . Tính suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn.
ξ,r

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10:
Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động 3V,
điện trở trong 0,1 Ω . Cho R1 = R2 = 5 Ω ; R3 = 1, 4 Ω .

R1

R3
Câu 9: (1điểm)
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch.
R2
Câu 10: (1điểm)
Tính điện năng tiêu thụ của điện trở R1 trong 10 phút.
SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
KIỂM TRAMỘT TIẾT - NĂM HỌC 2011 2012

ξ,r



TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

Môn: Vật lý - Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 03 trang)
Đề 1
CÂU
1

Ý

1.1
2
2.1
3
3.1
4
4.1

4.2
5
5.1
6

NỘI DUNG
Phát biểu định luật Cu-lông

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ
M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác
dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.
Định nghĩa dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi
theo thời gian
Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. Giải thích
ξ
I=
RN + r

6.1

E1 = k

6.2

E2 = k

6.3
6.4
7

2


CA
q2

= 9.107 (V / m)

= 3.107 (V / m)
 
Biểu diễn E1 , E2 lên hình vẽ


Theo hình vẽ E1 ↑↑ E2 nên E = E1 + E2 = 12.107 (V / m)
CB 2

Tính điện tích mà tụ điện tích được
Q = CU = 20.10−6.60 = 12.10−4 (C )

8
8.1
8.2
9
9.1

Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc song song
ξb = ξ = 1,5(V )
rb =

1
1

1
1
1
1
0,75

I: cường độ dòng điện trong toàn mạch (A)
ξ : suất điện động của nguồn điện (V)
RN: điện trở tương đương của mạch ngoài ( Ω )
r: điện trở trong của nguồn điện ( Ω )
Phát biểu nội dung định luật Jun - Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với
bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
vật dẫn đó.
Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C
q1

ĐIỂM
1

r 1
= = 0, 25(Ω)
4 4

Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Mạch ngoài gồm ( R1 nt R2 ) ss R 3

0,25
1
1

1
0,25
0.25
0.25
0.25
1
1
1
0,25
0,75
1
0,25


9.2
9.3
9.4
10

R12 = R1 + R2 = 8(Ω)
R R
RN = 12 3 = 1, 6 (Ω)
R12 + R3
ξ
I=
= 1,5( A)
RN + r

Tính điện năng tiêu thụ của điện trở R2 trong 10 phút
10.

1
10.
2
10.
3

U12 = U 3 = U N = IRN = 2, 4 (V )

Ý

NỘI DUNG
Viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích

1.1

F =k

I1 = I 2 = I12 =

U12
= 0,3( A)
R12

A2 = Q2 = R2 I 22t = 324 ( J )

0.25
0.25
0,25
1
0,25

0,25
0,5

Đề 2
CÂU
1

1.2

q1q2

0,5

r2

k = 9.109

N .m 2
C2

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm
Viết biểu thức xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện
trường. Giải thích

2
2.1

U MN =

ĐIỂM

1

AMN
q

0,5
1
0,5

U MN : hiệu điện thế giữa hai điểm M, N (V)

2.2
3
3.1
4
4.1
5
5.1
5.2
6
6.1

AMN: công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển q từ
M đến N (J)
q: độ lớn điện tích (C)
Định nghĩa suất điện động của nguồn điện
Suẩt điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A
của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều
điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

Nêu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện
động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó
Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có điện trở R. Giải
thích

0,5

Q = RI 2t

0,5

Q: nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t (J)
R: điện trở của vật dẫn ( Ω )
I: dòng điện chạy qua vật dẫn (A)
Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C
E1 = k

q1
CA2

= 0, 75.105 (V / m)

1
1
1
1
1

0,5

1
0,25


6.2
6.3
6.4
7

E2 = k

q2

= 4.105 (V / m)
CB
 
Biểu diễn E1 , E2 lên hình vẽ


Theo hình vẽ E1 ↑↓ E2 nên E = E2 − E1 = 3, 25.105 (V / m)
2

Tính điện dung của tụ điện
Q 4.10−3
=
= 2.10−5 ( F )
U
200

7.1


C=

8.1

Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
Bộ nguồn gồm 4 nguồn mắc nối tiếp
ξb = 4ξ = 24 (V )

8
8.2
9

rb = 4r = 6 (Ω)

9.1

Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Mạch ngoài gồm ( R1 ss R2 ) nt R 3

9.3

R12 =

9.2

RN = R12 + R3 = 3,9 (Ω)
ξ
I=
= 0, 75( A)

RN + r

9.4
10

R1 R2
= 2,5(Ω)
R1 + R2

Tính điện năng tiêu thụ của điện trở R1 trong 10 phút
10.
1
10.
2
10.
3
10.
4

0.25
0.25
0.25
1
1
1
0,25
0,75
1
0,25
0.25

0.25
0,25
1

I12 = I 3 = I = 0, 75( A)

0,25

U12 = U1 = U 2 = I12 R12 = 1,875(V )

0,25

I1 =

U1
= 0,375( A)
R1

A1 = U1 I1t = 422 ( J )

0,25
0,25


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011-

2012
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN


MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1(1 điểm):
Phát biểu và viết biểu thức Định luật Culông.
Câu 2(1 điểm):
Hai điện tích q1= 2.10-6 C và q1= -4.10-6 C đặt tại hai điểm A và B
cách nhau 40cm trong chân không. Xác định độ lớn của cường độ điện
trường tổng hợp tại điểm M, cách A 60cm và cách B 20cm?

ξ ,r
R1

R2
Câu 3(1 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ 2 ,trong đó ξ = 3V ,r = 0,2 Ω
R1=R2 = 1,6 Ω . Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?
Câu 4(1 điểm):
Định nghĩa điện thế tại một điểm trong điện trường?
Câu 5(1 điểm):
Dòng điện không đổi là gì? Công thức tính cường độ dòng điện không đổi?
Câu 6(1 điểm):
Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế U=20V. Tính
nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 5 phút?
Câu 7(1 điểm):
Viết công thức tính công của nguồn điện ? Nói rõ các đại lượng trong công thức và đơn vị đo
của chúng?
Câu 8(1 điểm):

Một tụ điện phẳng có điện tích 3.10-6C và điện dung 5nF. Xác định công của lực điện trường
thực hiện lên electron khi electron di chuyển từ bản âm đến bản dương của tụ điện? Cho biết điện tích
của electron là e = -1,6.10-19C.
Câu 9(1 điểm):
Phát biểu và viết biểu thức Định luật Ôm đối với toàn mạch? Nói rõ các đại lượng trong công thức
và đơn vị đo của chúng?
, r1 , r2
Câu 10(1 điểm):
R
Cho đoạn mạch như hình vẽ 1, trong đó ξ 1 = 9 (V), r1 = 1,2 ( Ω );
A
B
ξ 2 = 3 (V), r2 = 0,4 ( Ω ); điện trở R = 28,4 ( Ω ). Tính suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn?
Hình 1


KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2011-

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ

2012
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
1


2

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
NỘI DUNG
Phát biểu được : Lực tương tác giữa
2 điện tích điểm đặt trong chân
không tỉ lệ với tích độ lớn 2 điện tích
và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
Viết được biểu thức
q1 .q 2
F =k 2
r
Tính được E1 = k
E1 = k

q1
AM 2

= 5.104 V/m

q2

= 9.105 V/m
BM


- Vẽ được các E1 và E 2
- Tính được

E M = E1 − E 2 = 85.10 4 V / m
3

4

5

6

7

ĐIỂM
0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm

2

0,25 điểm
0,25 điểm

R1
= 0,8Ω
2
Viết được biểu thức
ξ
I=

RN + r
Tính được I= 3 A
- Nêu được điện thế tại 1 điểm M là
đại lượng đặc trưng riêng cho điện
trường về phương diện tạo ra thế
năng khi đặt tại đó 1 điện tích q.
- Được xác định bằng thương số
công của lực điện tác dụng lên q khi
q di chuyển từ M ra vô cực và điện
tích q
-Dòng điện không đổi là dòng điện
có chiều và cường độ không đổi theo
thời gian
q
Công thức I =
t
-Viết được biểu thức:
U2
Q = I 2 .R.t =
.t
R
Tính được Q=12.103 J
- Viết được công thức: Ang = ξ .I .t

0.25 điểm

ξ : Suất điện động của nguồn điện

0,5 điểm


Tính được: R N =

0,25 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm


8

9

10

(V)
I: cường độ dòng điện(A)
t : thời gian (s)
Ang: Công của nguồn điện (J)
Q
Tính được U = = 600V
C

Viết được công thức:
A= q .U
Tính được A= 9,6.10-17J
- Trong 1 mạch kín , cường độ dòng
điện tỉ lệ thuận với suất điện động
của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với
điện trở toàn phần của mạch đó.
Viết được biểu thức
ξ
I=
RN + r
ξ : Suất điện động của nguồn điện
(V)
I: cường độ dòng điện(A)
RN: Điện trở của mạch ngoài( Ω )
R: điện trở trong của nguồn điện( Ω )
- Tính được ξ b = ξ1 − ξ 2 = 6V
- Tính được rb = r1 + r2 = 1,6V

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm



ĐỀ A.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I & II – VẬT LÝ 11
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì ? Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai
điểm với công do lực điện sinh ra khi có điện tích dương q dịch chuyển giữa hai điểm đó.
Câu 2: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ? Hãy nêu công thức và đơn vị
tính đại lượng đó ?
Câu 3: Nêu điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn ?
Câu 4: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ? Viết công thức tính cường độ dòng điện trong mạch
điện khi có đoản mạch.
Câu 5: Trong một mạch điện kín. Cho biết nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r,mạch
ngoài có điện trở R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Với
những dữ kiện đã cho đó, hãy viết hai công thức khác nhau để tính công suất Png của nguồn điện ?
Câu 6: Hai điện tích q1 = -q2 = 1.10-10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm trong chân không.
Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm O của AB ?
Câu 7: Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu
electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện ? Cho e = -1,6. 10-19 C.
ξ1 , r1
ξ
,
r
2
2
ξ
ξ
ξ
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ . Cho biết 1 = 1,9 V ; 2 =1,7 V ; 3 = 1,6 V ;
ξ3 , r3
r1 = 0,3 Ω , r2 = r3 = 0,1 Ω . Ampe kế A chỉ số 0. Tính điện trở R ?
A C
D

R
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết : ξ = 12V và r = 1 Ω ;
R1 = 2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 5 Ω . Hãy tính:
a) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ?
b) Hiệu suất của nguồn điện và công của nguồn điện sản ra trong 5
phút ?

R1

ξ

R3

ĐỀ B.
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I & II – VẬT LÝ 11
Câu 1: Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào ? Fara là đơn vị của đại lượng nào ?
Câu 2: Viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. Nói rõ điều kiện áp dụng hệ
thức đó?
Câu 3: Dòng điện là gì ? Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện cùng chiều hay ngược chiều với
chiều dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích ?
Câu 4: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Câu 5: Trong một mạch điện kín. Cho biết nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r, mạch
ngoài có điện trở R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Với
những dữ kiện đã cho đó, hãy viết hai công thức khác nhau để tính công Ang của nguồn điện sản ra
trong thời gian t ?
Câu 6: Hai viên bi rất nhỏ được tích điện q1, q2 = 4.10-9 C đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =
2. Cho biết hai viên bi cách nhau 10 cm và lực hút giữa chúng có độ lớn là 0,9.10-4 N. Hãy xác định
R1
điện tích q1của viên bi một ?
Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ1 = ξ 2 , r2 = 0,4 Ω ,

R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω , hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng không.
R2
ξ1 , r1
ξ 2 , r2
Tính r1 ?
Câu 8: Một tụ điện có điện dung 5.10-6 F. Điện tích của tụ điện bằng 86.10-6C. Khoảng cách giữa hai
bản là
0,2 mm. Tính cường độ điện trường trong tụ ?
Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ = 9 V; r = 0,6 Ω ;
R1 = 4 Ω ; R2 = 8 Ω ; R3 = 24 Ω . Hãy tính :
ξ,r
R2
R3
R1
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
b) Điện năng tiêu thụ và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 khi dòng
điện qua nó được 5 phút ?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I & II – VẬT LÝ 11

R2


Đề A
Câu
1 đến 4
5
6

7


8
9

Đề B
Câu
1 đến 4
5
6

8
7

9

Đáp án
Sách giáo khoa
Png = ξ .I ; Png = U.I + r.I2 ; Png = I2( R + r )
10−10
E1 = E2 = 9.109
= 103(V/m)
−2
(3.10 )
uu uu uu
Cường độ điện trường tại O là : Eo = E1 + E2
uu uu
uu
uuu
Do E1và E2 cùng phương , cùng chiều nên Eo cùng hướng với vectơ OB
và có độ lớn là Eo = E1 + E2 = 2.103 V/m
Điện tích của tụ điện Q = CU = 24.10-9.450 = 108.10-7 C.

Q
Số electron di chuyển đến bản âm của tụ : n =
= 6750.1010electron.
e
UCD = 1,9 – I1.0,3 = 1,7 – I2. 0,1 = 1,6
Suy ra I1 = 1 A và I2 = 1A
Mà I = I1 + I2 = 2 A nên R = 1,6: 2 = 0,8 Ω
ξ
a) RN = R1 + R2 + R3 = 11 Ω ; I =
= 1A
RN + r
UN = ξ - I r = RN I =11 V
b) A = ξ .I.t = 7200 J
UN
H=
= 91,7%
ξ

Đáp án
Sách giáo khoa
Ang = ξ .I .t ; Ang = U.I .t+ r.I2 .t ; Ang = I2( R + r ).t
-4

0,9. 10 = 9.10

9

q1.4.10−9
2


⇒ q1 = 25.10-9 (C)

(0.1)
Do hai điện tích hút nhau nên q1 phải là điện tích âm.
Vậy q1 = -25.10-9 C
Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ là U = Q/C = 17,2 (V)
Cường độ điện trường trong tụ là : E = U/d = 86.103(V/m)
R1 R2

RN =
=2 Ω ⇒ I=
(1)
R1 + R2
2, 4 + r1
ξ
Giả thiết cho U1 = ξ1 - I r1 = 0 ⇒ I =
(2)
r1
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra r1 = 2,4 Ω .
ξ
a) RN = 2,4 Ω ; I =
= 3A
RN + r
UN = ξ - I r = RN I = 7.2 V ⇒ I1 = 1,8 A ; I2 = 0,9 A và I3 = 0,3 A.
2
b) A3 = R3 . I 3 .t = 648 J
P3 = A3/t = 2,16 W

Điểm
4 điểm

1 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Điểm
4 điểm
1 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm




×