Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUẾ (TRẮC NGHIỆM+ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.51 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THPT
CHUYÊN QUỐC HỌC
HUẾ

KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Lớp:............................................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Tỉ lệ với khoảng cách giữ hai điện tích.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần
lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220(V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.

R1 1
=
R2 2

B.

R1 2
=


R2 1

C.

R1 1
=
R2 4

D.

R1 4
=
R2 1

Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy
giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Độ lớn của các điện tích đó là :
A. q = 4,472.10-10C.
B. q = 4,472.10-6C.
C. q = 4,025.10-5C.
D. q = 4,025.10-9C.
Câu 4: Cho hệ 3 điện tích cô lập cố định q1 ,q2 ,q3 nằm trên cùng 1 đường thẳng; biết q1 và q3 cách
nhau 60cm, q1= 4q3 >0, và lực tác dụng lên q2 bằng 0 .Vị trí q2 là:
A. cách q1 80cm,cách q3 20cm;
B. cách q1 20cm,cách q3 80cm;
C. cách q1 40cm,cách q3 20cm;
D. cách q1 20cm,cách q3 40cm;
Câu 5: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r =
2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu
thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 3 (Ω).

B. R = 2 (Ω).
C. R = 1 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Câu 6: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên
xuống dưới. Một electron ( qe = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực
điện có cường độ và hướng như thế nào?
A. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống.
B. 3,2. 10-17 N; hướng từ trên xuống.
C. 3,2. 10-17 N; hướng từ dưới lên.
D. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên.
Câu 7: Điện trở R1 mắc vào 2 cực của nguồn có r = 4Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2A.
Nếu mắc thêm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là:
A. 6 Ω.
B. 4 Ω.
C. 5 Ω.
D. 10 Ω.
Câu 8: Mạch điện kín có bộ nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp , ξ 1 = ξ 2 ; r2 =0,4Ω ;mạch ngoài chỉ
có R = 2 Ω.Biết hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn ξ 1 bằng không; tìm điện trở trong r 1 của
nguồn ξ 1 .
A. 3,2 Ω ;
B. 2,4Ω ;
C. 1,2 Ω ;
D. 4,8 Ω ;
Câu 9: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
B.Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín
C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ
D. Không mắc cầu chì cho mạch điện



Câu 10: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.10 3V/m, người ta dời điện
r
tích q = 5.10 – 9C từ M đến N, với MN = 20cm và MN hợp với E một góc α = 60o. Công của lực
điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. A = - 3.10 – 6 J.
B. A = - 6.10 – 6J.
C. A = 3.10 – 6 J.
D. A = 6.10 – 6J.
Câu 11: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy
lựa chọn phát biểu đúng:
A.C tỉ lệ thuận với Q.
B.C tỉ lệ nghịch với U.
C.C phụ thuộc vào Q và U.
D.C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 12: Tại điểm A trong điện trường đều có một hạt mang điện tích dương được bắn ra với vận
tốc đầu vuông góc với các đường sức điện .Dưới tác dụng của lực điện hạt chuyển động đến B thì
điện thế giữa hai điểm A ,B :
A. VA > VB
B.VA < VB
C. VA = VB
D. Không thể kết luận
Câu 13: Hai điểm A,B cùng nằm trên 1 đường sức điện do một điện tích điểm gây ra.Biết
EA=100V/m ;EB=25V/m; giá trị EM tại trung diểm M của AB là;
A. 62,5V/m;
B. 44,4V/m;
C. 22,5V/m.
D. 16V/m;
Câu 14: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E=364V/m
với vận tốc đầu 3,2.106m/s.Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:
A. 0,08cm;

B. 0,08m;
C. 0,08dm;
D. 0,04m;
Câu 15: Hai quả cầu bấc đặt gần nhau mà hút nhau thì: (chọn câu đúng nhất)
A. Hai quả nhiễm điện cùng dấu;
B. Một nhiễm điện âm, một trung hoà;
C. Một nhiễm điện, một trung hoà;
D. Môt nhiễm điện dương ,một không nhiểm điện;
Câu 16: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 17: Biết rằng khi điện trở của mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3Ω đến R2 =
10,5Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần .Điện trở trong của nguồn có giá
trị là :
A. 7 Ω
B. 5Ω
C. 3Ω
D. 1Ω
-16
-16
Câu 18: Hai điện tích q1= 5.10 C, q2=-5.10 C đặt tại hai đỉnh B,C của một tam giác đều ABC
cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 19 : Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
B. Điện tích của vật A và D trái dấu.
C. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
D. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
Câu 20:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước .Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm
sẽ sôi trong thời gian t1 = 15 phút , nếu chỉ dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút .
Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là :
A. t = 20 phút
B. t = 10 phút
C. t = 3,75 phút
D. t = 7 phút
Câu 21: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 được mắc vào nguồn điện U = const như
hình . Công suất điện tiêu thụ:
A. lớn nhất ở R1.
B. nhỏ nhất ở R1.
C. bằng nhau ở R1 và hệ mắc nối tiếp R2 và R3.
D. bằng nhau ở R1 và R2 hay R3.


Câu 22: Cho bóng Đ1: 110V-40w ;Đ2: 110V – 60w. Mắc 2 bóng nối tiếp vào mạng điện 220V
thì:
A. Cả 2 sáng yếu;
B. Đ2 sáng quá mức bình thường,Đ1 sáng yếu;
C. Cả 2 sáng bình thường;
D. Đ1 sáng quá mức bình thường,Đ2 sáng yếu;
Câu 23: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).

B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).


C. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V).
D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 24: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài
chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là:
E +E

1
2
A. I = R + r − r
1
2

E +E

1
2
B. I = R + r + r
1
2

E −E

1
2
C. I = R + r − r
1
2

E −E


1
2
D. I = R + r + r
1
2

II. PHẦN RIÊNG (6 câu)
A. Theo chương trình chuẩn (6câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
Câu 26: Tại 2 điểm A và B có 2 điện tích qA ,qB.Tại điểm M, một electron được thả ra không vận
tốc đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. qA < 0 , qB > 0;
B. qA > 0 , qB > 0;
C. qA > 0 , qB < 0;
D. q A = q B
Câu 27: Một hạt bụi có m= 0,1mg nằm lơ lửng trong 1 điện trường đều có đường sức điện hướng
thẳng đứng có E=12.103 V/m.Lấy g =10m/s2;Độ lớn điện tích của hạt bụi là :
A. 83,3pC;
B. 83,3nC;
C. -83,3pC;
D. -83,3nC;
Câu 28: Hai thanh nhôm hình trụ A và B ở cùng nhiệt độ, biết khối lượng của thanh A lớn gấp
hai lần khối lượng thanh B .Dây B dài gấp đôi dây A.Điện trở của hai dây A và B liên hệ với
nhau như sau :
A.RA = RB /4

B. RA = 4RB
C.RA = RB /8
D.RA = 8RB
Câu 29: Hai điện trở R1 = 200Ω, R2 = 300Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180V ( không đổi
) .Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R 2 thì số chỉ của vôn
kế là :
A. 108 V
B. 90 V
C. 150V
D. 120 V
Câu 30: Khi mắc điện trở R1 = 3Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có
cường độ 2 A . Khi mắc thêm R2 = 1Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện trong mạch là 1,6A. Suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện là :
A. 12V, 3Ω
B. 15V, 4Ω
C. 10V, 2Ω
D. 8V, 1Ω
B. Theo chương trình nâng cao ( 6 câu, từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31:Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:
A. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
B. Hai mảnh nhôm.
C. Hai mảnh tôn.
D. Hai mảnh đồng.
Câu 32: Chọn câu đúng nhất :


A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế tại một điểm trên bề mặt qủa cầu lớn
hơn điện thế tại tâm quả cầu .
B. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn có phương vuông góc với mặt
vật dẫn .

C. Một quả cầu kim loại nhiễm điện âm thì điện trường tại mọi điểm bên trong quả cầu có
chiều hướng về tâm quả cầu
D. A, B, C đều đúng
Câu 33: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương
ứng là E1 = 3V, r1 = 0,6 Ω; E 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với
điện trở R = 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E1:
A. 3,54 V.

B. 4,5 V.

C. 1,5 V.

D. 2,46 V.

Câu 34: Có 12 pin khô cùng loại 1,5V- 0,5Ω được ghép thành n dãy song song, mổi dãy có m pin
nối tiếp,mạch ngoài có R =1,5 Ω. Để công suất toả nhiệt trên mạch ngoài lớn nhất thì :
A. m = 4 ; n = 3;
B. m = 2 ; n = 6 ;
C. m =3 ; n = 4 ;
D. m = 6 ; n = 2 ;
Câu 35: Cho mạch điện như hình ,bỏ qua điện trở các dây nối ,biết ξ1 = 3V ,ξ2 = 6V ,
r1 = 0,4Ω,r2 = 2,6Ω, R = 1Ω,hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 5V .
A
Cường độ dòng điện qua mạch là :
ξ1
ξ2
A. 2A
B. 1A
C.0,5A

D.0,25A
2
Câu 36: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào
hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U=100V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và
nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A.50V

B.100V

C.200V

D.Một giá trị khác

B


132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36


C
C
D
C
B
C
A
B
C
C
D
A
B
B
C
C
A
D
A
C
A
D
C
B
C
B
A
C
B
D

A
B
D
D
D
C


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

KIỂM TRA CHƯƠNG 1&2
MÔN VẬT LÍ LỚP 11
(30 câu trắc nghiệm)

HỌ VÀ TÊN:…………………………………………….
Mã đề thi 132

LỚP: ………………………………………….
Câu 1: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
A. E = 0.
B. Độ lớn cờng độ điện trờng tại tâm của tam giác đó là:
9 Q
A. E = 9.10 2
a
9 Q
C. E = 9.9.10 2
a
9 Q
D. E = 3.9.10 2
a

Câu 2: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2 > 0.
B. q1.q2 > 0.
C. q1> 0 và q2 < 0.
D. q1.q2 < 0.
Câu 3: Đặt một điện tích âm, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
B. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. vuông góc với đờng sức điện trờng.
D. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
Câu 4: Khi đa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,7031.10-3 (V/m).
-3
C. E = 0,3515.10 (V/m).
D. E = 0,6089.10-3 (V/m).
Câu 6: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực
của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
B. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)
C. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).
D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
Câu 7: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ),
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 ( Ω ) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ( Ω ).
B. R = 2 ( Ω ).

C. R = 3 ( Ω ).
D. R = 4 ( Ω ).
Câu 8: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng
điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.
B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.
Câu 9: Một điện tích điểm dơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30
(cm), một điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-6 (C).
B. Q = 3.10-8 (C).
C. Q = 3.10-5 (C).
D. Q = 3.10-7 (C).
Câu 10: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 ( Ω ). đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 6 (V).
B. U = 18 (V).
C. U = 12 (V).
D. U = 24 (V).
Câu 11: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.


Câu 12: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có

điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
E +E
E −E
E −E
E +E
I= 1 2
I= 1 2
I= 1 2
I= 1 2
R + r1 + r2
R + r1 + r2
R + r1 − r2
R + r1 − r2
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế
không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm.
B. dòng điện qua R1 không thay đổi.
C. dòng điện qua R1 tăng lên.
D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.
Câu 14: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là
các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
-8
C. lực hút với F = 9,216.10 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

Câu 15: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C đợc ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện
dung của bộ tụ điện đó là:
A. Cb = 4C.
B. Cb = 2C.
C. Cb = C/2.
D. Cb = C/4.
Câu 16: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 17: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 18: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 19: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy
gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 ( Ω ).
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 ( Ω ).
B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 ( Ω ).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 ( Ω ).
D. Eb = 12 (V); rb = 3 ( Ω ).
Câu 20: Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000
(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là

A. q = 5.10-4 (µC).
B. q = 2.10-4 (C).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q = 2.10-4 (µC).
Câu 21: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1
= 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R1 1
R1 2
R1 1
R1 4
=
=
=
=
R2 2
R2 1
R2 4
R2 1
A.
B.
C.
D.
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngoài có điện trở R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ( Ω ).
B. R = 2 ( Ω ).
C. R = 3 ( Ω ).
D. R = 6 ( Ω ).
Câu 23: Hai điện tích điểm bằng nhau đợc đặt trong nớc (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng
bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó

A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC).
B. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC).
C. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC).
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC).
Câu 24: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong
không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 5000 (V/m).
B. E = 0 (V/m).
C. E = 10000 (V/m).
D. E = 20000 (V/m).


Câu 25: Giả sử ngời ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang
vật khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dơng.
B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.
C. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dơng.
D. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.
Câu 26: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E =
100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg).
Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đ ợc quãng
đờng là:
A. S = 2,56.10-3 (mm). B. S = 5,12 (mm).
C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56 (mm).
Câu 27: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 ( Ω ).
B. R = 150 ( Ω ).
C. R = 200 ( Ω ).
D. R = 250 ( Ω ).

Câu 28: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Câu 29: Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật
C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và D trái dấu.
-19
Câu 30: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.
B. 2,632.1018.
C. 7,895.1019.
D. 9,375.1019.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÍ LỚP 11
Mã đề: 132
1

2

3

21


22

23

4

5

6

7

8

9

10

11

A
B
C
D
A
B
C
D


24

25

26

27

28

29

30

12

13

14

15

16

17

18

19


20


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ VẬT LÝ

ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ 11CB-KIỂM TRA 1T- CHƯƠNG I&II

Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho hai điện tích điểm q 1 = +2.10-10 C và q2 = - 10-9 C lần lượt đặt tại M, N cách nhau 30 cm. Tại
điểm O cách M 20 cm, cách N 50 cm, vec-tơ cường độ điện trường
A. có độ lớn 45 V/m, chiều từ M đến O
B. có độ lớn 9 V/m, chiều từ M đến O
C. có độ lớn 36 V/m, chiều từ O đến N
D. có độ lớn 81 V/m, chiều từ O đến N
ur
Câu 2: Hạt bụi nằm lơ lửng trong một vùng không gian có vec-tơ cường độ điện trường E hướng thẳng
đứng lên trên. Chọn câu ĐÚNG.
A. Hạt bụi này nhiễm điện dương.
B. Hạt bụi này nhiễm điện âm.
C. Hạt bụi này trung hòa về điện.
D. Hạt bụi này có thể bị nhiễm điện dương hoặc âm.
Câu 3: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
1

1
A. UMN = - UNM.
B. UMN = −
.
C. UMN =
.
D. UMN = UNM.
U NM
U NM
Câu 4: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu hút nhau.
B. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu đẩy nhau.
Câu 5: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 4500 (V/m)
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 2250 (V/m).
D. E = 0,450 (V/m).
Câu 6: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ
điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong
không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).
B. E = 5.103 (V/m).

C. E = 104 (V/m).
D. E = 2.104 (V/m).
Câu 8: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 2 (Ω) đến R2 = 12 (Ω) thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 6,75 (Ω).
B. r = 4,5 (Ω).
C. r = 7,5 (Ω).
D. r = 3 (Ω).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật
chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương
chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
C. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
D. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
Câu 10: Cho bộ nguồn gồm 5 acquy giống nhau được ghép song song với nhau. Mỗi acquy có suất điện
động e = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. Eb = 5 (V); rb = 0,2 (Ω).
B. Eb = 10 (V); rb = 5 (Ω).
C. Eb = 5 (V) ; rb = 5 (Ω).
D. Eb = 10 (V); rb = 0,2 (Ω).
Câu 11: Cho mạch điện kín, nguồn điện có ξ=60 V, r=5 Ω, điện trở mạch ngoài R=15 Ω. Hiệu suất của
nguồn điện là
A. 60%.
B. 75%.
C. 33,33%.
D. 25%.


Câu 12: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có

điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
E −E
E +E
E −E
E +E
I= 1 2
I= 1 2
I= 1 2
I= 1 2
R + r1 + r2
R + r1 − r2
R + r1 − r2
R + r1 + r2
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động e= 1,5 (V), điện
r = 0,1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R1 = R2 =3,5 (Ω). Hiệu điện thế UAB là:
A. 0,25 (A).
B. - 0,2 (V).
C. I = 1,2 (V).
D. -1,4 (V).
R1

trở trong
A


B


R2

Câu 14: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến
khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
Câu 15: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.
Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
B. Điện tích của vật A và D trái dấu.
C. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
-9
Câu 16: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5
(cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E =2,000 (V/m).
B. E = 16000 (V/m). C. E = 20000 (V/m). D. E = 1,600 (V/m).
Câu 17: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 18: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.10-4 (C).

B. q = 5.104 (nC).
C. q = 5.104 (µC).
D. q = 5.10-2 (µC).
Câu 19: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài.
Câu 20: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. vuông góc với đường sức điện trờng.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 21: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 12 V; 2 Ω.
B. 0,08 V; 1 Ω.
C. 11,25 V; 1 Ω.
D. 8 V; 0,51 Ω.
Câu 22: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E = −9.10 9 2
E = 9.10 9 2
E = −9.109
E = 9.109

r
r
r
r
A.
B.
C.
D.


Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động e= 1,5 (V), điện trở trong r = 0,1 (Ω).
Điện trở mạch ngoài R1 = R2 =3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,4 (A).

C. I = 1,0 (A).
D. I = 1,2 (A).

R2
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
R1
B
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
C. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
D. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
Câu 25: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu
thụ của chúng là 30 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu
thụ của chúng là:

A. 120 (W).
B. 50 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
Câu 26: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy
giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC).
B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
C. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC).
D. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Các đường sức là các đường cong không kín.
D. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
Câu 28: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1
= 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R1 4
R1 2
R1 1
R1 1
=
=
=
=
R2 1
R2 1
R2 2
R2 4
A.

B.
C.
D.
Câu 29: Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với mạch ngoài điện trở 15Ω. Hiệu điện thế hai
cực của nguồn điện là 7,5V; hãy tìm công suất của nguồn điện?
A. 4W
B. 17,3W
C. 4,4W
D. 18W
Câu 30: Một acquy, nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 15 A thì công suất điện ở mạch ngoài
là 136 W còn nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 6 A thì công suất điện ở mạch ngoài là 64,8
W. Suất điện động và điện trở trong của acquy
A. 90 V ; 2 Ω.
B. 12 V ; 1Ω.
C. 100 V ; 0,2 Ω.
D. 12 V ; 0,2 Ω.
Câu 31: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 32: Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r= 0,5Ω mắc với mạch ngoài có hai điện
trở R1=20Ω và R2=30Ω mắc song song thành mạch kín. Công suất mạch ngoài là
A. 4,4W
B. 14,4W
C. 17,28W
D. 18W.
Câu 33: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V,
người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 150 (Ω).

B. R = 100 (Ω).
C. R = 200 (Ω).
D. R = 250 (Ω).
-15
Câu 34: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai
tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s 2).
Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0 (V).
B. U = 127,5 (V).
C. U = 63,75 (V).
D. U = 734,4 (V).
Câu 35: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω),
mạch ngoài gồm một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá
trị


A. R = 4 (Ω).
B. R = 1 (Ω).
C. R = 2 (Ω).
D. R = 3 (Ω).
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch
với điện trở toàn phàn của mạch.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu
đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 37: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì

A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Câu 39: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = UI.
B. P = EI.
C. P = UIt.
D. P = EIt.
Câu 40: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q = - 1 (µC) từ M đến N là:
A. A = + 1 (J).
B. A = - 1 (µJ).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (µJ).
----------- HẾT ---------PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ 11CB-KIỂM TRA 1T- CHƯƠNG I&II
Mã đề: 132
1

2

3

4


5

6

7

8

9

21

22

23

24

25

26

27

28

29

10


11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

33

34

35

36

37


38

39

40

A
B
C
D
A
B
C
D

30

31

32


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ VẬT LÝ

ĐỀ TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 1T
MÔN VẬT LÝ 11NC--CHƯƠNG I VÀ II

Thời gian làm bài: 45 phút;

(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như
không sáng lên vì
A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
C. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn.
D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Câu 2: Một bộ ắcquy có suất điện động ξ=6 V. điện trở trong r = 2 Ω. Người ta mắc nối tiếp với ắcquy
một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U=18 V, dòng điện chạy vào
mạch là 2A, giá trị của biến trở là
A. R=2 Ω.
B. R=4 Ω.
C. R=2,4 Ω.
D. R=1,6 Ω.
Câu 3: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1=4Ω đến R2=44Ω thì hiệu suất
của nguồn tăng gấp 3lần. Điện trở trong của nguồn là:
A. r=7,5 Ω.
B. r=14 Ω.
C. r=11Ω.
D. r=12,7 Ω.
Câu 4: Hai ắcquy có suất điện động ξ1=ξ2=ξ. Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch
ngoài là 50 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 30 W. Hai ắcquy ghép
nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là
A. 25 W.
B. 80 W.
C. 20 W.

D. 75 W.
Câu 5: Các thiết bị điện trong nhà thường được mắc song song với nhau. Khi ta tắt bớt một bóng đèn
trong nhà thì điện trở tương đương của mạch điện trong nhà
A. không thay đổi.
B. tăng hay giảm tùy công suất của đèn.
C. tăng.
D. giảm.
Câu 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R1 = 4Ω; R2 = 8Ω; R3 = 4Ω;
R2
R1 C
Rx có thể thay đổi được.Hiệu điện thế UAB = 24V. Nếu mắc vôn kế với CD thì thấy
vôn kế chỉ số 0. Điện trở Rx có giá trị:
A+
-B
A. Rx = 8Ω
B. Rx = 9Ω
Rx
R3 D
C. Rx = 12Ω
D. Rx = 16Ω
Câu 7: Hai bóng đèn 50W và 100W hoạt động bình thường với mạng điện 220V .Giả sử hai bóng đèn
mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện 220V thì:
A. Đèn 100W sáng không bằng đèn 50W
B. Cả hai đèn sáng dưới mức bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W
C. Đèn 100W sáng hơn bình thường còn đèn 50W sáng dưới mức bình thường
D. Cả hai đèn sáng hơn bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W
Câu 8: Cho một điện tích điểm dương có độ lớn Q. Để di chuyển một điện tích điểm q = 2.10 -9 C từ xa vô
cùng đến điểm M cách Q một khoảng r, người ta phải thực hiện một công A’ = 8.10 -8 J. Chọn điện thế tại
vô cùng bằng không. Điện thế tại điểm M có giá trị là
A. – 40 V.

B. – 1,6.10-16 V.
C. 16 V.
D. 40 V.
Câu 9: Hai bóng đèn có hiệu cùng hiệu điện thế định mức, công suất định mức lần lượt là 60 W và 120
W được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế nào đó. Khi đó
A. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất nhỏ hơn trên đèn thứ hai.
B. Đèn nào hoạt động đúng công suất định mức thì đèn đó tỏa nhiệt nhều hơn.
C. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất lớn hơn trên đèn thứ hai.
D. công suất tỏa nhiệt trên hai đèn là như nhau.


Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng 4,16.10-15 (kg), mang điện tích 3,6.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai
tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2).
Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V).
B. U = 231,1 (V).
C. U = 63,75 (V).
D. U = 255,0 (V).
-9
-9
Câu 11: Hai điện tích q1 = 2.10 C và q2 = - 8.10 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau một đoạn d= 6cm
trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu để nó cân bằng?
A. trên AB, cách A 6cm, cách B 12cm
B. trên AB cách B 2cm , cách A 4cm
C. trên AB, cách A 2cm , cách B 8cm
D. trên AB cách A 12cm, cách B 6cm
Câu 12: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Câu 13: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều
ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 0,6089.10-3 (V/m).
B. E = 0,7031.10-3 (V/m).
-3
C. E = 1,2178.10 (V/m).
D. E = 0,3515.10-3 (V/m).
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?
A. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
B. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
C. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn
D. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
Câu 15: Chọn biểu thức ĐÚNG cho hiệu suất của nguồn điện.
RN
RN + r
E
r
A. H =
.
B. H =
.
C. H =
.
D. H =
.
UN
RN + r
RN + r
RN

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động E=12 vôn, điện trở trong r=3 Ω ghép với một điện trở R để
tạo thành mạch kín. Để công suất tiêu thụ trên R là 10W thì điện trở R là:
A. 7,14 Ω hoặc 1,26 Ω
B. 3 Ω
C. 3,535 Ω hoặc 1,133 Ω
D. không có giá trị nào của R
Câu 17: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức đèn 1 bằng 1/2 hiệu điện
thế định mức đèn 2. Tỉ số điện trở của chúng R1/R2 bằng
A. 1/2
B. 1/4.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Ba tụ điện có điện dung C1 = C2 = C3 = 3 µF được ghép nối với nhau sao cho bộ tụ có giá trị điện
dung nhỏ nhất. Mắc bộ tụ này vào đoạn mạch điện có U = 6 V. Hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ điện và năng
lượng của bộ tụ khi đó có giá trị
A. 2 V; 6 µJ.
B. 6 V; 54 mJ.
C. 6 V; 0,162 mJ.
D. 2 V; 18 µJ.
Câu 19: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 3 Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 9 V và khi điện trở của biến trở là 9 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn là 13,5 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 18 V; 3 Ω.
B. 18 V; 1 Ω.
C. 11,25 V; 1 Ω.
D. 8V; 3 Ω.
Câu 20: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế
không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm.
B. dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. dòng điện qua R1 tăng lên.
D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm
Câu 21: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
B. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
C. chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu.
D. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác không phải là nhiệt của máy thu.
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 0,8Ω. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà
nguồn điện có thể cung cấp là
A. 72W.
B. 45W.
C. 9W.
D. 36W.
Câu 23: Cho đoạn mạch như hình vẽ. E1 = 12 V; E2 = 8 V; r1 = r2 = 0,5 Ω; R = 6,5 Ω; UAB = 2 V. Hiệu
E2,r2
E1,r1
điện thế UAC có giá trị là
A ●

B


I

R



C



A. 7,5 V.
B. 8,5 V.
C. 11,5 V.
D. 11 V.
Câu 24: Trong kĩ thuật, để tích điện cho các hạt vật chất, người ta cho các phân tử hơi của chất đó đi qua
một màng lưới. Giả sử một phân tử hơi uranium trung hòa sau khi đi qua màng lưới thì có điện tích
+3,2.10-19C. Như vậy, khi đi qua màng lưới, phân tử uranium trên đã
A. nhường đi 2 electron.
B. nhận thêm 2 electron.
C. nhường đi 1 electron.
D. không nhường, không nhận thêm electron nào.
ur
Câu 25: Hạt bụi nằm lơ lửng trong một vùng không gian có vec-tơ cường độ điện trường E hướng thẳng
đứng xuống dưới. Chọn câu ĐÚNG.
A. Hạt bụi này trung hòa về điện.
B. Hạt bụi này nhiễm điện dương.
C. Hạt bụi này có thể bị nhiễm điện dương hoặc âm.
D. Hạt bụi này nhiễm điện âm.
Câu 26: Các đường sức của điện trường tĩnh
A. có chiều đi ra ở điện tích âm, đi vào ở điện tích dương.
B. có thể cắt nhau.
C. luôn song song với nhau.
D. có chiều hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Câu 27: Có 16 pin, mỗi pin có e = 1,8V và r = 0,4Ω mắc thành 2 dãy: dãy thứ nhất có x pin nối tiếp, dãy
thứ hai có y pin nối tiếp. Nếu chọn mạch ngoài R = 6Ω thì dòng không qua dãy thứ hai. Số pin ở mỗi dãy:
A. x = 12; y = 4
B. x = 10; y = 6
C. x = 8; y = 8
D. x = 6; y = 10

Câu 28: Với một tụ điện, khi hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ giảm đi 2 lần thì cường độ điện trường bên
trong tụ
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. không thay đổi.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 29: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6 (V). Giảm giá trị của biến trở đến
khi cường độ dòng điện trong mạch là 1(A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 5,5 (V). Suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 1,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 0,5 (Ω).
C. E = 6 (V); r = 0,5 (Ω).
D. E = 6 (V); r = 1,5 (Ω).
Câu 30: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=6mm được tích điện tới hiệu điện
thế U=60V. Tách tụ khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm kim loại phẳng có cùng diện
tích với hai bản và có bề dày là a=2mm.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng :
A. 40V
B. 30V
C. 20V
D. 15V
Câu 31: Hai tụ điện ghép song song và được tích điện với hiệu điện thế U. Gọi Q 1 là điện tích của tụ thứ
nhất, Q2 là điện tích của tụ thứ hai, Q là điện tích của bộ tụ. Ta có
Q + Q2
A. Q = Q1 + Q2 .
B. Q = Q1 = Q2 .
C. Q = 1
.
D. Q = Q1 ± Q2 .
2

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ,cho biết R1=10 Ω,R2=13 Ω,R3=6 Ω
R3
R1
C
R4=3 Ω,nguồn có suất điện động E =27V,điện trở trong r=1 Ω,ampe kế
B
A
có điện trở không đáng kể. số chỉ của ampe kế là bao nhiêu ?
A
R2
+
R4
A. 0,5 A
B. 0,65A
D
C. 0A
D. 0,95A
Câu 33: Cho hai điện tích điểm q1 = +2.10-10 C và q2 = - 2.10-10 C lần lượt đặt tại M, N cách nhau 30 cm.
E,r
Tại điểm O cách M 20 cm, cách N 50 cm, vec-tơ cường độ điện trường
A. có độ lớn 37,8V/m, chiều từ M đến O
B. có độ lớn 36 V/m, chiều từ O đến N
C. có độ lớn 45 V/m, chiều từ O đến N
D. có độ lớn 45 V/m, chiều từ M đến O
Câu 34: Một acqui được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 2A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của
acqui là 13V. Biết suất phản điện của acqui khi nạp điện là 9V. Điện trở trong của acqui là:
A. r = 2,4Ω
B. r = 3Ω
C. r = 1,2Ω
D. r = 2Ω

Câu 35: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C,
vật C hút vật D Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
B. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và D trái dấu.


Câu 36: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cố định tại hai điểm A, B trong một bình đựng chất lỏng có hằng số
điện môi ε = 3,1 thì đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 0,21.10 -3 N. Nếu người ta rút hết chất lỏng trên ra
khỏi bình thì hai điện tích điểm đó sẽ
A. đẩy nhau với một lực có độ lớn là 6,51.10-3 N.
B. hút nhau với một lực có độ lớn là 0,441.10-3 N.
C. đẩy nhau với một lực có độ lớn là 0,651.10-3 N.
D. hút nhau với một lực có độ lớn là 4,41.10-3 N.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện
tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng
điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn
đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
Câu 38: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,2 (µF), C2 = 0,3 (µF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện
đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 12(µC).
Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A. U = 55 (V).
B. U = 50 (V).

C. U = 45 (V).
D. U = 40 (V).
Câu 39: Công suất của nguồn điện
A. là năng lượng của lực lạ dự trữ bên trong nguồn.
B. có giá trị không đổi đối với mỗi nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
D. tỉ lệ với suất điện động của nguồn.
Câu 40: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω),
mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,75 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 4 (Ω)
C. R = 1,75 (Ω).
D. R = 3 (Ω).
----------- HẾT ---------PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ 11NC-KIỂM TRA 1T-CHƯƠNG I VÀ II
Mã đề: 132
1

2

3

4

5

6

7


8

9

21

22

23

24

25

26

27

28

29

10

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

33

34

35

36

37

38

39

40


A
B
C
D
A
B
C
D

30

31

32


SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT CAO THẮNG

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi: 254

Họ, tên học sinh:..................................................................... ........Lớp: ….......................
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C và 4.10-7C , đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
6 cm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. 0,2 N
B. 0,5 N

C. 0,1 N
D. 0,4 N
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 2,
trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12V
và có điện trở trong rất nhỏ không đáng kể, các điện trở
mạch ngoài là R1= 3 Ω , R2= 4 Ω , R3= 5 Ω , Tính hiệu
điện thế giữa hai đầu điện trở R2
A. 3V
B. 4V
C. 5V
D. 6V
Câu 3: Mắc một điện trở 18 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 5,4 V.Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn
điện là:
A. 0,3 A; 9 V
B. 2,7 A; 9 V
C. 2,7 A; 6V
D. 0,3 A; 6 V
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1=100Ω mắc nối tiếp với điện trở R2=20Ω. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là 120V. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là:
A. 35 W.
B. 20 W.
C. 25 W.
D. 40 W.
Câu 5: Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 9V và điện trở trong là
1 Ω . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:
A. 4,4 V
B. 6,4 V
C. 8,4 V
D. 2,4 V

-6
-6
Câu 6: Cho hai điện tích điểm q1 = - 2.10 C và q2 = + 2.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng 3cm trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB là:
A. 16.10-11 V/m
B. 0
C. 16.103 V/m
D. 16.107 V/m
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C)
B. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)
Câu 8: Cường độ dòng điện chạy trong một mạch điện kín gồm có một nguồn điện mắc với một điện trở
ở mạch ngoài thì:
A. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của cả mạch điện.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn điện.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch ngoài.
D. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài.
Câu 9: Trong mạch điện kín như hình vẽ 1. Pin thứ nhất có suất
điện động ξ1 = 4,5 V; điện trở trong r1 = 3 Ω . Pin thứ hai có
suất điện động ξ 2 = 3V. Biết cường độ dòng điện chạy trong
mạch là 1,5A. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB và điện trở
trong của pin thứ hai là:
A. 0 V; 1 Ω
B. 0 V; 2 Ω
C. 0 V; 1,5 Ω
D. 0 V; 3 Ω



Câu 10: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 Ω,
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω. mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 Ω.
B. R = 4 Ω.
C. R = 2Ω.
D. R = 1 Ω.
Câu 11: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 ( Ω ) và R2 = 8 ( Ω ),
khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 4 Ω.
B. r = 6 Ω.
C. r = 3 Ω.
D. r = 2 Ω.
Câu 12: Công thức xác định công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là
A=qEd, trong đó d là:
A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính
theo chiều đường sức điện.
B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
C. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Câu 13: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. AMN = q.UMN
B. E = UMN.d
C. UMN = VM – VN.
D. UMN = E.d
Câu 14: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu
nào dưới đây là đúng:
A. C tỉ lệ thuận với Q.
B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. Q tỉ lệ thuận với U.
D. C tỉ lệ thuận với Q và tỉ lệ nghịch với U.
Câu 15: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 16: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích q = - 2 μC ngược chiều một đường sức
trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. – 2 mJ.
B. 2 mJ.
C. 2000 J.
D. – 2000 J.
Câu 17: Một tụ điện có điện dung C = 20 µF , điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được là 12.10 -3 C.
Hiệu điện thế tối đa được phép đặt giữa hai đầu của tụ điện là:
A. 1,67.10-3 V
B. 240.10-3 V
C. 600 V
D. 6.10-4 V
Câu 18: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản
dương và âm là U = 120 ( V ). Chọn bản âm làm mốc điện thế. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong
khoảng giữa hai bản, cách bản dương 0,6cm là:
A. + 60 V
B. + 72 V
C. + 120 V
D. + 48 V
F
Câu 19: Trong công thức E =
( q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện
q

trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó ) thì:
A. E tỉ lệ thuận với F.
B. E phụ thuộc cả F và q
C. E tỉ lệ nghịch với q.
D. E không phụ thuộc vào F và q.
Câu 20: Cho mạch điện kín như hình vẽ 3. Các nguồn
có suất điện động ξ1 = 12 V, ξ 2 = 6 V. Các điện trở
trong không đáng kể. Điện trở mạch ngoài
R1 = 4 Ω, R2 = 8 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở R2 là:
A. 9W
B. 6 W
C. 12W
D. 18W
Câu 21: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở
trong là 0,4 Ω . Mạch ngoài gồm bóng đèn loại: 12V– 6W
mắc song song với một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở có
trị số là 16 Ω thì đèn sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là:
A. 1,25V
B. 12V
C. 12,5 V

D. 125V


Câu 22: Hai điện tích q1= 4.10-8(C), q2= -4.10-8 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác vuông tại A
có AB=AC= 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E= 2.105 (V/m)
B. E= 2.105 (V/m)
C. E= 105 (V/m)
D. E= 10. 2 (V/m)

Câu 23: Điện năng tiêu thụ không được đo bằng đơn vị nào sau đây:
A. Oát (W)
B. Ki lô oát. Giờ ( KW.h )
C. Niu tơn.Mét ( N.m )
D. Jun ( J )
Câu 24: Biết hiệu điện thế UMN=20V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM – VN = 20V
B. VM= 20V
C. VN – VM = 20V
D. VN= 20V
Câu 25: Một tụ điện có điện dung 20 µF , được tích điện dưới hiệu điện thế 200V. Điện tích của tụ sẽ là
bao nhiêu?
A. 4.103 (C)
B. 4.10-3 (C)
C. 10.10 3 (C)
D. 10.10-3 (C)
Câu 26: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công suất
tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào ?
A. ℘ nh = U2 R
B. ℘ nh = U I
U2
C. ℘ nh =
D. ℘ nh = I2 R
R
Câu 27: Bộ nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau mắc
như hình vẽ 4. Cho biết mỗi acquy có suất điện
động là 2V và điện trở trong là 1 Ω . Suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn điện là:
A. 6V; 3 Ω
B. 2V; 1,5 Ω

C. 12V; 6 Ω
D. 6 V; 1,5 Ω
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm
điện.
B. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, toàn bộ electron tự do dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không
nhiễm điện.
D. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện:
A. các đường sức là những đường cong không kín.
B. tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua.
C. các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 30: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
q
q2
A. I = q.t
B. I =
C. I =
D. I = q 2 .t
t
t
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

made cauhoi dapan
254
1
C
254

2
B
254
3
D
254
4
B
254
5
C
254
6
D
254
7
B
254
8
A


254
254
254
254
254
254
254
254

254
254
254
254
254
254
254
254
254
254
254
254
254
254

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30

B
C
A
A
B
C
A
A
C
D
D
D
C
A
A
A
B
A
D
B
D
C



Trường PTTH Đặng Huy Trứ
Tổ: Vật lý-KTCN

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài:45 phút;Năm Học: 2012-2013
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 358

Câu 1: Một tụ điện không khí có điện dung 40pF và khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Biết rằng cường
độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện vậy điện tích tối đa
mà tụ điện có thể tích điện là
A. C. 10.10-7 C.
B. 13.10-7 C.
C. 1.10-7 C.
D. 12.10-7C.
Câu 2: Một điện tích q= 5.10-10(C) di chuyển trong một điện trường đều bởi 2 tấm kim loại phẳng song
song cách nhau 2cm thì cần tốn một công 2.10 -9(J).Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại có giá trị

A. 200 (V/m).
B. 1000 (V/m).
C. 100 (V/m).
D. 10 (V/m).
Câu 3: Một acquy có suất điện động và điện trở trong là ξ = 6V , r = 0, 6Ω . Sử dụng acquy này để thắp
sáng bóng đèn có ghi 6V-3W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của
acquy khi đó là:
A. (0,476A; 8V)
B. (0,476A; 5,714V)
C. (1A; 5,8V)

D. (2A; 5,7V).
Câu 4: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, bộ nguồn gồm 4 nguồn điện giống nhau mắc nối
tiếp, mỗi nguồn có suất điện động bằng 3V và điện trở trong bằng 1Ω, mạch ngoài có điện trở 16Ω. Hiệu
suất của bộ nguồn là:
A. 25%
B. 0,8%
C. 80%
D. 60%
Câu 5: Qủa cầu mang điện tích +2 đơn vị và quả cầu B giống hệt quả cầu A, mang điện tích -4 đơn
vị.Nếu đưa hai cầu đến tiếp xúc nhau rồi sau đó lại tách chúng ra xa nhau thì điện tích của mỗi quả cầu sẽ
là:
A. -1 đơn vị;
B -2 đơn vị;
C.+1 đơn vị;
D.+4 đơn vị.
Câu 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau khoảng r=10cm thì tương tác nhau bằng lực F khi đặt trong không khí và
bằng F/16 khi đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn bằng F thì hai điện tích phải cách nhau bao nhiêu khi đặt trong
dầu?
A. 2,0 cm
B. 5cm.
C. 2,6cm
D. 2,5cm .

Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ = 15V; r = 1 Ω ; R1 = 2 Ω . Biết công suất tiêu
thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và công suất đó
r
2
A. R= Ω , PRmax = 37,5W
B. R= 3Ω , PRmax = 40,5W
3

1
C. R= 2Ω , PRmax = 35,5W
D. R= Ω , PRmax = 34,5W
3
R1
R
Câu 8: Chọn câu đúng:
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
Atỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C.tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.
D.giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch trong mạch tăng.
Câu 9: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.
C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
D. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 10: Cã hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 vµ q2, chóng ®Èy nhau. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. q1< 0 vµ q2 > 0.
B. q1.q2 < 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1> 0 vµ q2 < 0.


Cõu 11: Trong in trng u E= 1000(V/m) cú ba im A,B,C , gúc B= 90 0 , AB=8cm, BC=6cm; to
thnh tam giỏc vuụng, hai im A v B nm trờn cựng mt ng sc.Hiu in th gia A v C cú giỏ tr
l
C
A. 820V .
B. 80V .

C. 810V .
D. 8V .
Cõu 12: Cng dũng in khụng i c tớnh bng cụng thc no?
A
B
q
q2
E
A. I=qt
B. I =
C. I =
D. I=q2t
t
t
Cõu 13: Mt qut in cú ghi: 200V- 80W c mc vo mt mch in. Bit cng dũng in qua
qut l 0,3A. Cụng sut tiờu th ca qut bng bao nhiờu?
A. 45W
B. 55W
C. 58W
D. 48W
Cõu 14: Ti ba nh ca tam giỏc u cnh a ta t ba in tớch im cú cựng ln q, trong ú hai in tớch
dng v mt in tớch õm.Hi ln lc tỏc dng lờn mi in tớch cú giỏ tr

3
q2
3
q2
B. 9.10 9 q 2
( N );9.10 9 2 ( N )
( N );9.10 9

(N )
a
a
a
a
2
3
q2
3
9 2
9 q
C. 10 9 q 2
D.
( N );9.10 ( N )
9.10 q 2 ( N );9.10 2 ( N )
a
a
a
a
Cõu 15: Chn phng ỏn ỳng.
Mt ngun in vi sut in ng , in tr trong r, mc vi in tr ngoi R = r thỡ cng
dũng in trong mch l I. Nu thay ngun in bng ba ngun in ging ht nú mc ni tip, thỡ
cng dũng in trong mch
A. bng 1,5I
B. bng 3I
C. bng 2,5I
D. bng 2I
Cõu 16: Gia hai tm kim loi cỏch nhau 2cm ,song song nm ngang nhim in trỏi du, cú mt qu
cu nh khi lng 3,06.10-15kg nm l lng mang in tớch 4,8.10-18C. Hiu in th t vo hai tm ú
l, ly g=10m/s2.

A. 12,5V.
B. 127,5V.
C. 127V.
D. 17,5V.
Cõu 17: in nng tiờu th c o bng:
A. tớnh in k
B. ampe k
C. vụn k
D. cụng t in
Cõu 18: Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho kh nng
A. thc hin cụng ca ngun in trong mt giõy.
B. thc hin cụng ca ngun in khi di chuyn mt n v in tớch dng ngc chiu in trng
bờn trong ngun in.
C. to ra in tớch dng trong mt giõy.
D. to ra cỏc in tớch trong mt giõy.
Cõu 19: Chn phng ỏn ỳng.

A. 9.10 9 q 2

Cho ba im M,N,P trong mt in trng u. MN= 1cm; NP= 3cm; U MN=1V; UMP=2V.Gi cng
in trng ti M, N, P l EM, EN,EP,
A. EP=2EN.
B. EN>EM.
C. EP=3EN.
D. EP=EN.
Cõu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C).
D. Hạt êlectron là hạt có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg).

Cõu 21: Dựng mt dõy dn mc búng ốn vo mng in. Dõy túc búng ốn núng sỏng, dõy dn hu nh
khụng sỏng lờn vỡ:
A. in tr ca dõy túc búng ốn nh hn nhiu so vi in tr ca dõy dn.
B. Cng dũng in chy qua dõy túc búng ốn nh hn nhiu cng dũng in chy qua dõy
dn.
C. Cng dũng in chy qua dõy túc búng ốn ln hn nhiu cng dũng in chy qua dõy
dn.
D. in tr ca dõy túc búng ốn ln hn nhiu so vi in tr ca dõy dn.


Cõu 22: Trờn nhón mt m in cú ghi 220V - 1000W. S dng m in vi hiu in th 220V un
sụi 2 lớt nc t nhit 200C. Tớnh thi gian un nc, bit hiu sut ca m l 85% v nhit dung riờng
ca nc l 4190 J/(kg.K).
A. 7887s
B. 7,89 s
C. 788,71s
D. 78,87 s
Cõu 23: Công thức xác định công của lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q >0 trong điện trờng đều E là A =
qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối ng i trên một đờng sức.
C. hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đờng sức.
D. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đờng sức.

Cõu 24: Hin tng on mch xy ra khi
A. Khụng mc cu chỡ cho mt mch kớn
B. Dựng pin hay acquy mc mt mch in kớn
C. Ni hai cc ca ngun in bng dõy dn cú in tr nh
D. S dng cỏc dõy dn ngn mc mch in
Cõu 25: Cng in trng ti im M cỏch tõm qu cu nh kim loi 20m l E=10V/m, vect cng

in trng hng v phớa qu cu. S ờlectron tha trờn qu cu l
A. 6,5. 1012;
B. 1,9.1010;
C. 4,2.1011.
D. 2,7.1012;
Cõu 26: Đặt một điện tích âm, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. vuông góc với đờng sức điện trờng.
B. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
C. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Cõu 27: Hiu in th 1V c t vo hai u in tr 10 trong khong thi gian l 20s. Lng in
tớch dch chuyn qua in tr ny khi ú l bao nhiờu ?
A. 20 C
B. 2 C
C. 200C
D. 0,005 C
Cõu 28: Cho hai im A v B cựng nm trờn mt ng sc ca in trng do mt in tớch im q>0
gõy ra. Bit ln ca cng in trng ti A l 36V/m, ti B l 9V/m.
Xỏc nh cng in trng ti trung im M ca AB cú giỏ tr bng bao nhiờu
A. EM =16(V/m)
B. EM= 17(V/m)
C. EM= 18 (V/m)
D. EM= 19(V/m)
Cõu 29: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (nC).
B. q = 5.104 (C).
C. q = 5.10-2 (C).
D. q = 5.10-4 (C).
Cõu 30: Hai ngun in cú sut in ng v in tr trong ln lt l E1 = 2V, r1= 1, E2 = 4V, r2= 3
ghộp ni tip vi nhau. Sut in ng v in tr trong ca b ngun l:

A. Eb = 6V, rb= 0,75 B. Eb = 2V, rb= 4
C. Eb = 4V, rb= 0,75 D. Eb = 6V, rb= 4
-----------------------------------------------

----------- HT ---------20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

358
358
358
358
358

358
358
358
358
358
358
358
358
358
358
358
358
358
358
358

1D
2A
3B
4C
5A
6D
7A
8A
9C
10C
11B
12B
13A
14D

15A
16B
17D
18B
19D
20A

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

569
569

569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569
569

1B
2B
3C
4D
5B
6A
7A
8C
9B
10A
11A

12B
13B
14A
15A
16C
17A
18D
19D
20D


20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

358
358
358
358
358
358
358
358

358
358
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483

483
483

21D
22C
23B
24C
25D
26C
27B
28A
29C
30D
1C
2C
3C
4B
5B
6D
7C
8A
9D
10B
11A
12B
13C
14B
15D
16B
17C

18A
19D
20D
21C
22A
23D
24A
25B
26C
27D
28A
29A
30B

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

569
569
569
569
569

569
569
569
569
569
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641

641
641
641
641
641

21D
22B
23C
24C
25B
26C
27C
28D
29D
30A
1B
2D
3A
4C
5A
6C
7A
8C
9B
10A
11B
12C
13B
14A

15A
16B
17D
18D
19C
20D
21B
22A
23B
24D
25D
26C
27B
28D
29C
30D


TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN – MÃ ĐỀ 132

Họ, tên học sinh:...........................................................................................Lớp:..............
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C.
Câu 2: Một mạch điện có nguồn là 1pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω mắc

song song.Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2A
B. 18/33A
C. 1A
D. 4,5A
Câu 3: Một ắcquy có suất điện động ξ = 2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện
kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.10 3J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ
dòng điện trong mạch là
A. 1,5 A.
B. 1,25 A.
C. 1,05 A.
D. 1,75 A.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5: Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω va 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở
trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 11,1%
B. 90%
C. 66,6%
D. 16,6%
Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω được nối với một điện trở R
=1 Ω thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 4,5 W.
B. 2,25 W.
C. 3 W.
D. 3,5 W.
Câu 7: Công thức xác định công suất của nguồn điện là

A. P = EI.
B. P = UI.
C. P = UIt.
D. P = EIt.
Câu 8: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 9: Dòng điện không đổi là dòng điện
A. có chiều không thay đổi.
B. có cường độ không đổi.
C. có chiều và cường độ không đổi.
D. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi.
Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy
giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách
giữa chúng là A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 1,6 cm.
C. r2 = 1,28 m.D. r2 = 1,28 cm.
-19
Câu 11: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 7,895.1019.
B. 2,632.1018.
C. 9,375.1019.
D. 3,125.1018.
Câu 12: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
Câu 13: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q 1=16.10-8C va q2= -9.10-8

C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm và cách B một khoảng 3 cm

A. 12.104V/m
B. 13.105V/m
C. 12,7.105V/m
D. 21.104V/m
Câu 14: Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 9 V thì
A. phải ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại.
B. ghép ba pin song song.
C. không ghép được.
D. ghép ba pin nối tiếp.
Câu 15: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là


×